TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

25 385 0
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH I. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khỏi niệm Thị trường tài chínhthị trường trong đó vốn được chuyển từ những người hiện có vốn dư thừa sang những người thiếu vốn. Nền kinh tế nào cũng đều có nhu cầu to lớn về vận hành và phát triển kinh tế. Vậy thỡ, vốn lấy từ đâu ra? Nói chung, vốn lấy từ ba nguồn: Nhà nước - chủ nhân của doanh nghiệp quốc doanh cấp vốn cho các xí nghiệp của mỡnh, cho cỏc doanh nghiệp đó vay tiền và đảm bảo sự tăng trưởng của chúng; Hệ thống ngân hàng và các định chế tài chính - những cơ quan này chấp thuận cho các doanh nghiệp vay với những điều kiện nhất định; Qua trung gian thị trường tài chính - một công cụ hết sức quan trọng của nền kinh tế thị trường về phương diện cấp vốn. Một vấn đề được nhiều người thừa nhận là nền kinh tế của các nước công nghiệp hóa đó “cất cỏnh và bay cao nhờ đôi cánh ngân hàng”. Thị trường tài chính cấp vốn cho nền kinh tế bằng hai cách: tăng tư bản và cho vay vốn. Vậy điều này diễn ra như thế nào? Một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường bắt đầu vận hành được chủ yếu nhờ số vốn đóng góp ban đầu của các “cổ đông” sáng lập. Dần dần doanh nghiệp phát triển, ăn nên làm ra, doanh nghiệp cần thêm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Có thể lúc đầu bằng tài sản của mỡnh và cỏc khoản lợi nhuận thu được do doanh nghiệp trả, các cổ đông sáng lập có thể góp vốn thêm để doanh nghiệp phát triển. Nhưng rồi đến một lúc nào đó khi nhu cầu vốn lớn mói lờn họ sẽ khụng cũn đủ khả năng theo kịp tốc độ tăng trưởng đó. Cơ cấu tài chính doanh nghiệp sẽ mất cân đối nghĩa là hoặc các khoản tín dụng ngắn hạn đó vượt quá xa nhu cầu cấp vốn lưu động, hoặc vốn tự có chỉ cũn đủ cấp một phần nhỏ cho kinh doanh, trong khi đó các khoản công ty cho vay không dễ gỡ thu hồi về được. Doanh nghiệp có thể bị đe dọa phá sản! Trong tỡnh huống này, một khoản vốn nóng rót từ bên ngoài vào là tối cần thiết. Khoản tiền đó có thể lấy từ Thị trường tài chính. Cơ chế huy động vốn thông qua thị trường tài chính được hiểu như sau: một số tác nhân kinh tế có nhu cầu đầu tư nhiều hơn phần mỡnh tiết kiệm được - và do đó cần đến vốn từ bên ngoài (số này đa số là các doanh nhiệp thuộc khu vực sản xuất và Nhà nước). Trong khi đó, một số tác nhân kinh tế khác có khoản tiết kiệm nhiều hơn khoản đầu tư - và do vậy có khả năng cấp vốn (số này thông thường là các hộ gia đỡnh). Một trong số các “công cụ” thực hiện việc lưu chuyển vốn từ nơi này đến nơi khác chínhthị trường tài chính. Việc lưu chuyển này có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, hoặc là các doanh nghiệp trực tiếp mua khoản tiết kiệm này của các hộ gia đỡnh trờn thị trường tài chính (thông thường tại thị trường chứng khoán), hoặc là các doanh nghiệp mua lại khoản vốn đó gián tiếp tại các tổ chức tài chính trung gian. Thị trường chứng khoán chỉ là một trong những công cụ cấp vốn, nhưng là một trong những công cụ cấp vốn hợp lý và hiệu quả nhất. 2. Chức năng thị trường tài chính 2.1. Huy động và dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Thị trường tài chính có chức năng cơ bản là dẫn vốn từ những người dư thừa vốn sang những người cần vốn. Với những người dư thừa vốn, thu nhập lớn hơn chi tiêu, những người này có thể là Chính phủ, các tổ chức hoặc cá nhân. Trong khi đó, do chi tiêu lớn hơn thu nhập, các đơn vị khác lại cần vốn. Sự chuyển dịch vốn này được thực hiện theo sơ đồ sau: Hỡnh 1: Sơ đồ dịch chuyển vốn TÀI TRỢ GIÁN TIẾP TÀI TRỢ TRỰC TIẾP Qua sơ đồ trên ta thấy, sự chuyển dịch vốn được thực hiện qua hai con đường tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp. Trong tài trợ trực tiếp, những người cần vốn huy động trực tiếp từ những người có vốn bằng cách bán các chứng khoán cho họ. Các chứng khoán này là các công cụ tài chính, nó cung cấp quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản và các quyền khác cho chủ sở hữu đối với người phát hành. Các chứng khoán được mua bán rộng rói trờn thị trường cấp một và thị trường cấp hai. Cách thức thứ hai để dẫn vốn là tài trợ giỏn tiếp thông qua các trung gian tài chính. Các trung gian tài chính như các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các tổ chức bảo hiểm và các trung gian khác có vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc tớch tụ, tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, đồng thời các tổ chức này cũng có vai trũ quan trọng trong việc cấp vốn và hỗ trợ cho dũng tài chớnh trực tiếp như thông qua các hoạt động đại lý, bảo lónh, thanh toỏn . Như vậy, thông qua việc dẫn chuyển vốn, thị trường tài chính có vai trũ quan trọng trong việc tớch tụ, tập trung và phõn phối trong nền kinh tế, trờn cơ sở đó làm tăng năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. Thị trường tài chính trực tiếp cải thiện mức sống cho cả những người có vốn và những người cần vốn. VốnVốn Thị trường tài chính Người đi vay vốn 1. Hộ gia đỡnh 2. Doanh nghiệp Người cho vay vốn 1. Hộ gia đỡnh 2. Doanh nghiệp Trung gian tài chớnh Vốn Vốn 2.2. Xác định giá cả của các tài sản tài chính Thông qua quan hệ giữa người mua và người bán (quan hệ cung cầu trên thị trường) giá cả của các tài sản tài chính được xác định, hay nói cách khác, lợi tức yêu cầu của tài sản tài chính được xác định. Vỡ vậy, thị trường tài chính là nơi hỡnh thành nờn giỏ cả của cỏc tài sản tài chớnh - cỏc "hàng hoỏ" trờn thị trường. 2.3. Tạo tớnh thanh khoản cho tài sản tài chớnh Thị trường tài chính cung cấp một cơ chế để các nhà đầu tư có thể trao đổi, mua bỏn cỏc tài sản tài chớnh của mỡnh trờn thị trường thứ cấp, như vậy thị trường tài chính tạo ra tính thanh khoản cho các tài sản tài chính. Nếu thiếu tính thanh khoản, người đầu tư sẽ buộc phải nắm giữ các công cụ nợ cho tới khi đáo hạn, hoặc nắm giữ cỏc cụng cụ vốn cho tới khi cụng ty phỏ sản hoặc giải thể phải thanh lý tài sản. Mức độ thành khoản của các thị trường tài chính là khác nhau, nó phụ thuộc vào sự phát triển của thị trường. 2.4. Giảm thiểu chi phí cho các chủ thể tham gia trên thị trường Để cho các giao dịch có thể diễn ra, những người mua và những người bán cần phải bỏ ra các chi phí như chi phí tỡm kiếm đối tác và tỡm kiếm thụng tin trong quỏ trỡnh trước, trong và sau khi ra các quyết định đầu tư. Nhờ tính tập trung, các thông tin phục vụ quỏ trỡnh đầu tư được cung cấp đầy đủ, chính xác và nhanh chóng trên thị trường tài chính, từ đó cho phép giảm thiểu những chi phí đối với các bên tham gia giao dịch và góp phần tăng hiệu quả đối với các chủ thể trên thị trường cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế. 2.5. Khuyến khớch cạnh tranh và phỏt triển hiệu quả kinh doanh Thị trường tài chínhthị trường định giá các công cụ tài chính. Vỡ vậy, sẽ khuyến khớch quỏ trỡnh phõn phối vốn một cỏch cú hiệu quả, gúp phần tăng tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và từ đó đặt ra cho các doanh nghiệp phải tăng hiệu quả kinh doanh để có thể tồn tại và phát triển. 2.6. Ổn định và điều hoà lưu thông tiền tệ Thị trường tài chính có một chức năng quan trọng là ổn định và điều hoà lưu thông tiền tệ, đảm bảo sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Chức năng này được thể hiện thông qua việc mua bán các trái phiếu, tín phiếu và các giấy tờ có giá khác của Ngân hàng Trung Ương trên thị trường tài chínhthị trường tiền tệ. Thông qua đó, Chính phủ có thể huy động được nguồn vốn lớn để bù đắp thâm hụt ngân sách và kiểm soát lạm phát. Ngoài ra, Ngân hàng Trung Ương cũng có thể mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối để điều chỉnh lượng cung và cầu ngoại tệ nhằm giúp Chính phủ ổn định tỷ giá hối đoái. Như vậy, thị trường tài chính có chức năng hết sức quan trọng không những đối với nền kinh tế mà cả đối với từng các nhân, tổ chức kinh tế. Thị trường tài chính tạo điều kiện cho phép vốn được chuyển từ người có tiền nhàn rỗi và không có cơ hội đầu tư hiệu quả sang cho người có cơ hội đầu tư, có khả năng sản xuất, giúp nâng cao năng suất và hiệu quả toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, thị trường tài chính cũng trực tiếp cải thiện mức sống của người tiêu dùng bằng cách giúp họ chọn thời điểm cho việc mua sắm tốt hơn. Thị trường tài chính hoạt động hiệu quả sẽ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế xó hội. II. CÁC THÀNH VIÊN THỊ TRƯỜNG 1. Cỏc trung gian tài chớnh Các trung gian tài chính hoạt động như là những người trung gian chuyển vốn từ những người cho vay cuối cùng tới những người đi vay cuối cùng. Điểm chung của tất cả các trung gian tài chính là huy động vốn bằng cách phát hành các phiếu nợ của chính mỡnh cho cụng chỳng (tiền gửi tiết kiệm, tiền tiết kiệm và cỏc cổ phiếu) rồi sau đó sử dụng tiền (vay được) để mua các chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu, cầm cố - mortage cho chính mỡnh. Các cơ quan tài chính có vị trí tốt hơn so với các cá nhân trong việc gánh chịu và phân chia các rủi ro của sở hữu chứng khoán. Nhờ có quy mô lớn nên các trung gian có thể đa dạng hoá các loại chứng khoán và giảm tới mức tổi thiểu các rủi ro trong việc giữ các loại chứng khoán. Họ là các chuyên gia trong việc đánh giá các thuộc tính của tín dụng vay. Họ thuê những vị quản lý chứng khoỏn thành thạo và cú thể chiếm được lợi thế của các nền kinh tế hành chớnh trong việc mua và bỏn cú quy mụ lớn. Vỡ những lý do này, họ cú thể chịu đựng được việc nhận những khoản lói suất thấp hơn cho các tài sản của mỡnh và họ sẽ chấp nhận cỏc mức lói suất thấp hơn nếu tỡnh thế bắt buộc. Sự cạnh tranh giữa cỏc trung gian tài chớnh ộp cỏc mức lói suất xuống mức thấp nhất tương đương với sự đánh giá của họ về những rủi ro trong việc sở hữu chứng khoán. Những mức lói suất này thấp hơn so với khi các chứng khoán khởi thuỷ ở trong tay các nhà đầu tư cá thể là những người khụng thể tối thiểu hoỏ một cỏch cú hiệu quả cỏc rủi ro của mỡnh. Cần thấy rằng lói suất thấp đó tạo ra nhiều thuận lợi cho mức tăng trưởng kinh tế. Mức lói suất mà những người đi vay cuối cùng phải trả càng thấp thỡ khoản chi phớ cho đầu tư thực càng thấp. Dưới giác độ gánh chịu mạo hiểm ta cũng thấy được tác động thuận lợi của các trung gian tài chính tới tăng trưởng kinh tế. Các trung gian có nhiều khả năng hơn so với các cá thể để gánh chịu các rủi ro trong việc cho vay vốn. Đó là nhờ vào khả năng đa dạng hoá, các nền kinh tế có quy mô và sự thành thạo trong việc tính toán tới việc cho vay của các cơ quan tài chính hơn hẳn so với các cá thể. Do các trung gian tài chính ngày càng nắm một phần lớn hơn của các chứng khoán lưu thông chưa được thanh toán nờn những rủi ro do nền kinh tế gõy ra bị giảm xuống, cỏc mức lói suất được hạ thấp và các đầu tư thực được thực hiện nhiều hơn. Các vốn được chuyển từ những người cho vay cuối cùng, thông qua các trung gian tới những người đi vay cuối cùng một cách hiệu quả hơn so với khi không có các trung gian. Các trung gian tài chính không phải ai khác mà chính là các cơ quan tài chính - các ngân hàng thương mại, quỹ tiết kiệm, các hiệp hội tích luỹ và cho vay, các liên đoàn tín dụng, các quỹ hưu trí, các công ty bảo hiểm… 2. Những người sử dụng cuối cùng trong hệ thống tài chính Trong hệ thống tài chính có hai loại "người sử dụng cuối cùng" đó là những người cho vay cuối cùng và những người đi vay cuối cùng. Người cho vay cuối cùng thường là các cá nhân, hộ gia đỡnh. Mục đích cuối cùng của họ có thể nói là làm sao nâng tới mức tối đa lợi ích tiêu dùng trong đời sống hàng ngày. Nếu như ở thời điểm hiện tại họ không chi tiêu hết toàn bộ thu nhập vào tiêu dùng thỡ chắc chắn họ sẽ tỡm một chỗ cất giữ nhất thời và chỉ huy động để chừng nào cần tài trợ cho việc chi tiêu tiếp theo. Điều này dẫn đến hoạt động mua tậu các tài sản tài chính. Mặc dù đôi khi các hóng kinh doanh và cỏc cơ quan chính phủ (của liên bang, bang và của địa phương) cũng cho vay những khoản đáng kể. Những người đi vay cuối cùng chủ yếu là các hóng kinh doanh và cỏc cơ quan chính phủ, mặc dù các hộ gia đỡnh cũng là một bộ phận quan trọng – là những người đi vay tín dụng tiêu dùng và những người đi vay cầm cố. Thị trường tài chínhtại đó các hoạt động được diễn ra nói chung mang tên do những người đi vay đặt ra - chủ yếu mang tên của loại chứng khoán khởi thủy được kinh doanh: thị trường chứng khoán chính phủ, thị trường chứng khoán thành phố (Municipal Bond Market), thị trường chứng khoán công ty (Corporate Bond Market), thị trường cầm cố gia đỡnh (Home Mortage Market)… Song đôi khi những người cho vay cũng đặt tên cho thị trường, ví dụ như, thị trường đối với các khoản cho vay của các ngân hàng (Market For Bank Loans). 3. Cỏc nhà mụi giới Hoạt động môi giới là loại hoạt động trung gian thuần tuý. Cỏc nhà mụi giới chứng khoỏn hoạt động như các đại lý cho cỏc nhà đầu tư trong việc mua, bán chứng khoán. Chức năng của họ là hoà hợp yêu cầu của người mua và bán chứng khoán, qua đó, họ nhận được các khoản hoa hồng môi giới. Cơ chế tiền hoa hồng môi giới được chia làm 2 loại: - Cơ chế tiền hoa hồng định sẵn hay cơ chế tiền hoa hồng tối thiểu. Trong trường hợp này, chi phí môi giới do từng Sở giao dịch chứng khoán quy định. - Cơ chế tiền hoa hồng thoả thuận. Chi phí môi giới được hỡnh thành dựa trờn sự thoả thuận giữa nhà mụi giới và khỏch hàng trong từng giao dịch. Đặc trưng của các nhà môi giới chứng khoán là họ không nắm giữ chứng khoán trong khi tiến hành các hoạt động dịch vụ nên không bị đặt trước bất kỳ một rủi ro nào có liên quan đến chứng khoán. Căn cứ vào đặc điểm hoạt động trên thị trường chứng khoán, hoạt động môi giới được chia ra làm các loại sau: Cỏc nhà mụi giới của hóng dịch vụ hoa hồng: Cỏc nhà mụi giới của hóng dịch vụ hoa hồng hầu hết là cỏc thành viờn của Sở giao dịch chứng khoán. Họ là cổ đông có quyền bỏ phiếu và là các uỷ viên quản trị (hoặc các bên góp vốn) của một công ty môi giới. Hoạt động của họ là thực hiện các lệnh cho khách hàng của công ty trong phũng giao dịch trờn Sở nờn họ được gọi là nhà mụi giới của hàng dịch vụ hoa hồng hay nhà mụi giới trong phũng giao dịch. Nhà môi giới độc lập (hay nhà môi giới hai đô la): Nhà môi giới độc lập là một thành viên của Sở giao dịch chứng khoán. Anh ta không thuộc một công ty môi giới nào mà tự thuê hoặc sở hữu chỗ để hoạt động trên Sở. Anh ta thực hiện các lệnh giao dịch do bất kỳ một công ty môi giới nào thuê anh ta với mức định phí trước đây là 2 đô la/100 cổ phiếu (trong cả hai trường hợp mua và bán). Hiện nay, mức định phí mà các nhà môi giới độc lập được trả thường lớn hơn 2 đô la/100 cổ phiếu. Nhà giao dịch chứng khoán có đăng ký: Một số người mua chỗ trên Sở giao dịch chứng khoán chỉ nhằm mục đích mua và bán chứng khoán cho chính họ. Những người đó được gọi là nhà giao dịch chứng khoán có đăng ký. Hiện nay, do sự gia tăng các nguyên tắc, các quy định nên đặc quyền này bị hạn chế nghiêm ngặt. Các nhà giao dịch chứng khoán có đăng ký chỉ được hoạt động với tư cách là người tạo thị trường hoặc là một nhà môi giới hai đô la. Nhà mụi giới chuyờn mụn: Mỗi chứng khoán niêm yết tại Sở chỉ được buôn bán trên một vị trí nhất định trong phũng giao dịch. Vị trớ này được gọi là khu. Trong mỗi khu có một số nhà môi giới được gọi là những nhà môi giới chuyên môn. Mỗi nhà môi giới chuyên môn trong số này được Hội đồng quản trị của Sở chứng khoán phân công vào một khu nhất định. Anh ta mua và bán các chứng khoán đó được Hội đồng quản trị phân công. III. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Căn cứ vào thời hạn luân chuyển của vốn Căn cứ vào thời hạn luân chuyển của vốn thỡ thị trường tài chính có thể phân chia thành thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Thị trường tiền tệ là thị trường tài chính trong đó các công cụ ngắn hạn (có kỳ hạn dưới một năm) được mua bán, cũn thị trường vốn là thị trường giao dịch, mua bán các cụng cụ tài chớnh trung và dài hạn (gồm cỏc cụng cụ vay nợ dài hạn và cổ [...]... vào tính chất của việc phỏt hành cỏc cụng cụ tài chớnh thỡ thị trường tài chính được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp Thị trường sơ cấp hay cũn gọi là thị trường phát hành, là thị trường trong đó các công cụ tài chính được mua bán lần đầu tiên Do là thị trường phát hành lần đầu nên thị trường này cũn được gọi là thị trường cấp một Thị trường sơ cấp ít quen thuộc với công chúng đầu... và thứ cấp là mối quan hệ nội tại, hữu cơ và biện chứng Thị trường sơ cấp đóng vai trũ là động lực, thúc đẩy thị trường sơ cấp phát triển 3 Căn cứ theo cách thức tổ chức thị trường Căn cứ theo cách thức tổ chức thị trường thỡ thị trường tài chính được phân thành thị trường sàn giao dịch (thị trường tập trung) và thị trường OTC (thị trường vi tính hoá, thị trường phi tập trung) Thị trường sàn giao dịch... nhiều nước phát triển thị trường tài chính cũn cú thể phõn ra thờm một loại nữa là thị trường ngoại tệ hay cũn gọi là thị trường hối đoái Ở Việt Nam thị trường này cũn sơ khai và được đặt trong thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - tức là một thành phần của thị trường tiền tệ 1 Thị trường tiền tệ Theo nghĩa rộng thỡ thị trường tiền tệ là thị trường vay vốn ngắn hạn giữa các tổ chức tài chính và khách hàng... đáo hạn trong thị trường tiền tệ là rất ngắn do đó ít bị rủi ro hơn 2 Thị trường vốn Thị trường vốn (hay cũn gọi là thị trường tư bản) là nơi diễn ra hoạt động mua bán các chứng khoỏn và cỏc giấy ghi nợ trung và dài hạn Liên quan đến quan hệ giữa thị trường vốn và thị trường chứng khoán hiện nay đang có hai quan điểm chủ yếu sau đây: Quan điểm thứ nhất cho rằng thị trường vốn và thị trường chứng khoán... một số thành viên nhất định Thị trường thứ cấp là thị trường giao dịch các công cụ tài chính sau khi chúng đó được phát hành trên thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp cũn được gọi là thị trường cấp hai Hoạt động trên thị trường thứ cấp diễn ra trong phạm vi rộng hơn với tổng mức lưu chuyển vốn lớn hơn nhiều so với thị trường sơ cấp Tuy nhiên, việc mua bán chứng khoán trên thị trường này không làm thay... nói cách khác trên thị trường thứ cấp diễn ra việc trao đổi, mua bán các "quyền sở hữu công cụ tài chính" Thị trường thứ cấp làm cho các công cụ tài chính có tính lỏng và tính sinh lợi cao hơn và do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trên thị trường sơ cấp Vỡ vậy, cú thể núi là thị trường thứ cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường sơ cấp Mối quan hệ giữa thị trường sơ cấp và... cỏc ngõn hàng cung cấp, cũn thị trường chứng khoán là đặc trưng cơ bản của thị trường vốn Các hàng hoá trên thị trường tiền tệ có đặc điểm là thời gian đáo hạn ngắn hạn nên có tính lỏng cao, độ rủi ro thấp và ổn định Thị trường tiền tệ bao gồm: thị trường liên ngân hàng, thị trường tín dụng và thị trường ngoại hối 2 Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài chính Căn cứ vào tính chất của... biết đến như là “phong vũ biểu của thị trường" Thị trường chứng khoán sơ cấp và thị trường chứng khoán thứ cấp tồn tại phụ thuộc lẫn nhau Hiển nhiên, thị trường chứng khoán thứ cấp sẽ không tồn tại nếu không có sự phát hành chứng khoán có thể chuyển nhượng tại thị trường sơ cấp Sự thành công của thị trường thứ cấp cũn chi phối sự thành cụng của thị trường sơ cấp Thị trường sơ cấp huy động vốn nhà rỗi... ty cũng như đối với tài sản của công ty Cổ phiếu là vô thời hạn vỡ chỳng khụng xỏc định cụ thể ngày món hạn Người sở hữu cổ phiếu chỉ có thể lấy lại tiền bằng cách bán lại cổ phiếu đó trên thị trường thứ cấp hoặc khi cụng ty tuyờn bố phỏ sản IV CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Dựa theo kỳ hạn thanh toỏn của chứng khoỏn thỡ thị trường tài chính được phân thành thị trường tiền tệ và thị trường vốn Song ở nhiều... chỉ trong phạm vi quốc gia mỡnh, tỏc giả ủng hộ quan điểm cho rằng thị trường chứng khoán và thị trường vốn chỉ là một Bởi lẽ, nếu xột về mặt nội dung, thỡ thị trường vốn biểu hiện các quan hệ bản chất bên trong của quá trỡnh mua và bỏn cỏc sản phẩm tài chớnh Thị trường chứng khoán là biểu hiện bên ngoài, là hỡnh thức giao dịch vốn cụ thể Do đó, các thị trường này không thể phân biệt tách rời nhau, mà . TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH I. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khỏi niệm Thị trường tài chính là thị trường trong đó vốn được. chức thị trường Căn cứ theo cách thức tổ chức thị trường thỡ thị trường tài chính được phân thành thị trường sàn giao dịch (thị trường tập trung) và thị trường

Ngày đăng: 05/11/2013, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan