CẤU TRUC ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ

4 372 0
CẤU TRUC ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT KHỐI 6 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I/ Đo lường (đo độ dài- đo thể tích – đo khối lượng). - Nhận biết dụng cụ đo 0 GHĐ và ĐCNN của dụng cụ. - Đơn vị đo và cách đổi đơn vị đo. - Cách đo. II/ Lực (trọng lực – đơn vị lực – lực đàn hồi). - Nhận biết đơn vị lực, kết quả tác dụng lực, hai lực cân bằng. - Trọng lực, phương và chiều của trọng lực. - Dụng cụ đo, đơn vị đo lực. - Liên hệ khối lượng và trọng lượng. III/ Khối lượng riêng – trọng lượng riêng. - Khái niệm, KLR – TLR. - Công thức, công thức liên hệ. - Bài tập vận dụng. IV/ Máy cơ đơn giản. - Nhận biết các loại máy cơ, cách sử dụng. - Tác dụng của mỗi hoại máy cơ. I/ Sự nở vì nhiệt. - Mô tả hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất rắn. - So sánh mức độ nở vì nhiệt ở cùng điều kiện. - Vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế đơn giản. II/ Nhiệt kế - nhiệt giai. - Nhiệt kế dùng để làm gì? - Biết các loại nhiệt kế và nguyên tắc hoạt động của chúng. - Bài tập về chuyển đổi thang nhiệt độ này sang thang nhiệt độ kia. III/ Sự chuyển thể các chất. - Nêu được khái niệm về sự chuyển thể các chất. - Đặc điểm các chất. - Giải thích 1 số hiện tượng đơn giản trong thực tế. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT KHỐI 7 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I/ Chương 1: Quang học. - Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng – vật sáng. - Định luật truyền thẳng và phản xạ ánh sáng - ứng dụng định luật truyền thằng ánh sáng. - Vẽ ảnh của 1 điểm sáng hay vật qua gương phẳng. - Nhận biết các loại gương. - Tính chất của ảnh qua các gương. - Ứng dụng các loại gương. II/ Chương 1: Âm học. - Nhận biết nguồn âm, cho ví dụ. Đặc điểm nguồn âm. - Nhận biết độ cao và độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? - Bài tập so sánh độ cao (độ to) của 2 hay nhiều vật dao động. - Môi trường truyền âm, so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường. - Các biện pháp phòng chống ô nhiễm tiếng ồn. I/ Hiện tượng nhiễm điện. - Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát- hai loại điện tích. - Tương tác giữa hai vật nhiễm điện. - Giải thích hiện tượng đơn giản trong thực tế. II/ Dòng điện – nguồn điện – chất dẫn điện – chất cách điện. - Nhận biết cực của nguồn điện, quy ước về chiều dòng điện. - Dùng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu, chỉ rõ chiều dòng điện. - Các tác dụng của dòng điện. III/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế. - Nêu được đơn vị, ký hiệu và dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. IV/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch nối tiếp, song song, - An toàn điện. - Mối quan hệ giữa CĐDĐ trong đoạn mạch nối tiếp và mạch song song (chì có 2 bóng đèn). - Mối quan hệ giữa hiệu điện thế trong mạch nối tiếp và mạch song song 9 chỉ có 2 bóng đèn). - Nêu 1 số quy tắc an toàn khi sử dụng điện. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT KHỐI 8 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I/ chuyển động cơ học. - Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên. Cho ví dụ. - Bài tập xác định vận tốc, vận tốc trung bình, quảng đường, thời gian. II/ Lực biểu diễn lực. - Biết được cách biểu diễn lực theo tỉ lệ xích tự chọn của 1 số lực cơ đơn giản. - Giải thích các hiện tượng vật thường gặp liên quan đến quán tính hoặc các loại lực ma sát. III/ Áp xuất ( chất rắn, lỏng, khí). - Nhận biết sự tồn tại của áp xuất, công thức tính áp xuất, đơn vị của các đại lượng liên quan. - Bài tập vận dụng linh hoạt công thức P = F/S hoặc P = dh để tính. Diện tích bị ép, áp xuất, áp lực độ sâu, trọng lượng riêng của chất lỏng. IV/ Lực đẩy Acsimet. Sự nổi. - Nhận biết sự tồn tại của các lực đẩy Acsimet khi 1 vật nhúng trong chất lỏng về phương, chiều, độ lớn. - Bài tập vận dụng đơn giản. - Điều kiện để vật nổi, vật chìm lơ lững trong chất lỏng. I/ Công – công xuất. - Điều kiện để có công cơ học. - Công thức tính, ký hiệu các đại lượng, đơn vị đại lượng. - Bài tập vận dụng công thức A=P.S để tìm 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. - Phát biểu các định luật bảo toàn công. - Bài tập vận dụng các định luật bảo toàn công. - Định nghĩa công xuất, kí hiệu, đơn vị công xuất. - Bài tập vận dụng tính công xuất đơn giản. II/ Cơ năng và sự chuyển hóa cơ năng. Nêu ví dụ về sự tồn tại của cơ năng ở các dạng thế năng, động năng và sự chuyển hóa giữa chúng. III/ Nhiệt - Các quá trình truyền nhiệt. - Công thức và phương trình cân bằng nhiệt. - Kí hiệu, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Bài tập về trao đổi nhiệt (tối đa 3 chất). - Tính khối lượng của 1 trong các chất tham gia. - Tính nhiệt độ đầu hoặc cuối của hỗn hợp. IV/ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu – sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ của nhiệt. - Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu. - bài tập tính Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu. - Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT KHỐI 9 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I/ Định luật ôm, điện trở của dây dẫn. - Phát biểu định luật ôm, biểu thức của định luật ôm. - Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song. - Bài tập định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song tối đa 3 điện trở. - Sự phụ thuộc của điện trở vào 3 yếu tố: chiều dài, tiết diện, vậy liệu làm dây. - Bài tập tìm điện trở, chiều dài, tiết diện của 2 hoặc nhiều dây. II/ Công và công suất của dòng điện. - Định nghĩa công, công suất, ký hiệu, biểu thức. III/ Định luật Jun-Len xơ. - Phát biểu định luật, biểu thức, đơn vị. - Bài tập áp dụng. - Tìm thời gian hoặc khối lượng nước nung nấu bằng điện. - Hiệu suất. IV/ Nam châm – từ trường. - Nhận biết nam châm. - Nhận biết từ cực của nam châm. - Từ trường của nam châm, từ trường của dòng điện. - Quy tắc nắm tay phải (xác định chiều dòng điện hoặc chiều của đường sức từ trong lòng ống dây). - Sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện. - Ứng dụng của nam châm điện. - Lực điện từ, quy tắc bàn tay trái. - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Bài tập về quy tắc bàn tay phải, bàn tay trái. I/ Điện xoay chiều. - Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. - Truyền tải điện năng. - Hao phí trên đường dây. II/ Quang học. - Ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính. - Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính. - Bài tập tính toán của ảnh và vật trong thấu kính. III/ Mắt và kính lúp. - Mắt cận, mắt lão. - Phân tích và trộn ánh sáng. IV/ Năng lượng. - Định luật bảo toàn năng lượng. - các quy trình sản xuất điện năng. . giản trong thực tế. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ KHỐI 7 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I/ Chương 1: Quang học. - Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng – vật sáng. - Định. an toàn khi sử dụng điện. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ KHỐI 8 HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2 I/ chuyển động cơ học. - Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên.

Ngày đăng: 04/11/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan