THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH HÀ NỘI

28 383 0
THỰC  TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN  CHI NHÁNH HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngày 8/10/2005, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn (SCB) thức khai trương đưa vào hoạt động Chi nhánh Hà Nội đặt số Hồ Xuân Hương, Quận Hai Bà Trưng Đây bước tiến quan trọng làm sở đưa thương hiệu SCB với công cụ sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống, mạnh đến với tầng lớp dân cư doanh nghiệp Hà Nội thị trường phía Bắc Chi nhánh SCB Hà Nội thực nghiệp vụ cho vay, tiền gửi, huy động vốn, dịch vụ toán quốc tế với đối tượng nhắm đến doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà đầu tư tài có tiềm năng, bạn hàng đầu tư truyền thống SCB tham gia đầu tư Hà Nội phía Bắc Chi nhánh Hà Nội chi nhánh có mặt miền Bắc Đến 30/9/2006, trụ sở chi nhánh có phịng: phịng Kế tốn, phịng Tín dụng, phịng Ngân quỹ, phịng Hành tổ chức, có phịng giao dịch trực thuộc phịng giao dịch Đống Đa, phịng giao dịch Hồn Kiếm, phịng giao dịch Ba Đình Chi nhánh có tổng số 59 cán cơng nhân viên, có 41 người có trình độ cử nhân đại học, chiếm 69,5% tổng số cán công nhân viên Sau hai năm thành lập, chi nhánh Hà Nội vừa hoạt động vừa mở rộng mạng lưới Đến thời điểm chi nhánh có phịng giao dịch trực thuộc phịng giao dịch Đống Đa, phịng giao dịch Hồn Kiếm, phịng giao dịch Ba Đình, phịng giao dịch Thanh Xn, phịng giao dịch Thanh Nhàn, phòng giao dịch Cầu Giấy Tổng số cán nhân viên 96 người, có 75 người có trình độ cử nhân đại học, chiếm 75% tống số nhân viên Đội ngũ nhân viên có tuổi đời trẻ, bình qn 25 tuổi, có kiến thức chun mơn say mê công việc Tại trụ sở chi nhánh mở thêm số phòng ban nhằm tạo điều kiện quản lý dễ dàng chun mơn hố cơng việc, phòng như: tổ định giá tài sản, tổ kiểm soát nội 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Hội Sở Phịng kiểm sốt hội sở Tổ kiểm sốt nội Phịng hành Tổ định giá hội sở Ban Giám đốc Phịng tín dụng Phịng kế tốn Phòng ngân quỹ Phòng giao dịch Tổ định giá nhân 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Chi nhánh Hà Nội • Công tác huy động vốn Về mức huy động vốn, SCB Hà Nội đơn vị dẫn đầu đơn vị hệ thống SCB Phát huy lợi thị trường, bình quân SCB Hà Nội cung cấp từ 25% đến 30% nguồn vốn huy động cho toàn hệ thống Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động chi nhánh đạt 5,962,039 triệu đồng tăng gấp 10 lần so với năm 2006 Điều cho thấy tốc độ tăng trưởng mạnh việc huy động vốn SCB thời gian qua Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2006 % Năm 2007 % Tổng nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng 591.383 100 5,962,039 100 II Tiền gửi KBNN Tiền gửi TCKT Tiền gửi cá nhân Tiền gửi đối tượng khác Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi 450,839 140,544 0 76 24 0 1,584,780 4,377,174 85 26.58 73.42 0.0014 Tiền, vàng gửi không kỳ hạn Tiền, vàng gửi có kỳ hạn Tiền gửi vốn chuyên dùng Tiền gửi ký quỹ 151,898 438,197 18 1,270 25.69 74.1 0.21 270,787 5,686,731 85 4,436 4.55 95.38 0.0014 0.07 I (Nguồn số liệu: Báo cáo tài năm 2007) Để đạt kết trên, từ đầu ban lãnh đạo ngân hàng xác định công tác huy động vốn công tác trọng tâm ngân hàng địa bàn Hà Nội Ngân hàng áp dụng chương trình khuyến mại, tặng quà… để thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư Ngoài ra, ngân hàng tận dụng mối quan hệ để thu hút nguồn vốn lớn từ tổ chức kinh tế Tuy nhiên, nguồn tiền gửi dân cư nguồn huy động chủ yếu ngân hàng nguồn vốn có tính ổn định lâu dài Cơng tác sử dụng vốn • Mục tiêu lớn ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội tối đa hóa vốn chủ sở hữu Hiện nay, hoạt động mang nhiều lợi nhuận cho ngân hàng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội bước mở rộng quy mơ cho vay cách an tồn hiệu Tình hình dư nợ cho vay ngân hàng năm hoạt động thể qua bảng sau: Bảng 2.2 Tổng dư nợ qua năm Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng STT I II III Chỉ tiêu Tổng dư nợ Dư nợ theo thời gian Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn Dư nợ theo đối tượng khách hàng loại hình doanh nghiệp Cho vay TCKT Công ty cổ phần khác Công ty TNHH tư nhân Cho vay cá nhân Cho vay khác Dư nợ theo ngành Chế biến Thương nghiệp Xây dựng Hoạt động tài Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng Năm 2006 391,242 % 100 Năm 2007 1,051,437 % 100 150,871 197,513 42,858 38.57 50.48 10.95 614,995 266,664 169,778 58.49 25.36 16.15 354,052 270,651 83,401 37,189 90.49 69.18 21.32 9.51 615,176 438,952 176,224 416,861 19,400 58.50 41.75 16.76 39.65 1.85 4,000 290,210 86,329 10,703 1.02 74.18 22.07 2.73 1,200 142,935 471,041 436,261 0.11 13.59 44.81 41.49 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài năm 2007) Dư nợ cho vay kinh tế ngân hàng không ngừng tăng qua năm Năm 2007 dư nợ 1,051,437 trđ tăng 660,195 trđ (tương ứng 168.74%) so với năm 2006 Dư nợ cho vay theo thời gian nói chung tăng qua năm Trong năm 2006 chủ yếu cho vay trung hạn chiếm 50,48% tổng dư nợ, năm 2007 chủ yếu cho vay ngắn hạn chiếm 58,48% tổng dư nợ Cơ cấu dư nợ ngân hàng điều chỉnh qua năm Đối tượng cho vay chủ yếu ngân hàng tổ chức kinh tế chủ yếu cơng ty cổ phần Tỷ trọng cho vay tổ chức năm 2006 chiếm 90.49%, năm 2007 chiếm 58.5% tổng dư nợ cho vay Năm 2007, ngân hàng trọng vào việc cho vay cá nhân, dư nợ cho vay cá nhân năm 2007 416,861 triệu, tăng 1020.9% so với năm 2006 Trong năm 2006, ngân hàng chủ yếu cho vay lĩnh vực thương nghiệp, chiếm 74.18% tổng dư nợ cho vay, năm 2007 ngân hàng mở rộng sang cho vay lĩnh vực xây dựng chiếm 44.81% tổng dư nợ hoạt động phục vụ cá nhân, cộng đồng chiếm 41.49% tổng dư nợ • Tình hình cung cấp sản phẩm dịch vụ Mới thành lập ba năm, hoạt động dịch vụ chi nhánh hạn chế Tuy nhiên chi nhánh xác định cần phải nỗ lực phát triên sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng Hoạt động thẻ: Với tâm đa dạng đại hoá dịch vụ, chi nhánh tăng cường quảng bá gia tăng thêm nhiều tiện ích cho thẻ Đến 31/12/2007, miền Bắc phát hành 520 thẻ ATM Doanh số giao dịch qua ATM năm 2007 11,68 tỷ Tổng phí thu từ dịch vụ thẻ triệu Với thị trường thẻ tiềm Hà Nội, chi nhánh cần nỗ lực nhiều việc đa dạng hoá sản phẩm thẻ, khẳng định thương hiệu thẻ SCB Link địa bàn Hà Nội.Thẻ SCB link nằm liên minh thẻ Connect 24, gồm 10 ngân hàng thành viên Vietcombank đứng đầu, chủ thẻ SCB link giao dịch 800 máy ATM hàng ngàn đơn vị chấp nhận toán thẻ nước Bên cạnh việc chấp nhận giao dịch thẻ nội địa ngân hàng liên minh, máy ATM SCB chấp nhận giao dịch thẻ quốc tế Visa, Master, JCB, DinersClub… Hoạt động toán: Với đội ngũ nhân viên trẻ, động nhiệt tình vững chuyên môn, chi nhánh nhân đựơc đánh giá tốt từ phía khách hàng chất lượng dịch vụ, đặc biệt công tác tư vấn hiệu cho hoạt động xuất nhập khách hàng Công tác tư vấn cuả chi nhánh giúp khách hàng giảm thiểu rủi ro toán xuất nhập mà giúp doanh nghiệp cập nhật kịp thời thay đổi lĩnh vực toán quốc tế Việc gia nhập hệ thống viễn thơng tài liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) vào tháng 3/2007 thực bước chuyển hoạt động tốn quốc tế SCB nói chung chi nhánh Hà Nội nói riêng Tháng 2/2007 thu nhập từ hoạt động toán quốc tế 12,6 triệu VND, sang tháng sau thu nhập tăng nhanh,cụ thể thu nhập từ hoạt động toán quốc tế tháng sau: tháng 4: 19,4 triệu VND, tháng 6: 18,8 triệu VND, tháng 7: 28,2 triệu VND, tháng 9: 26,5 triệu VND, tháng 11: 39,7 triệu VND, tháng 12: 35 triệu VND Sở dĩ nhìn chung xu hướng thu nhập từ hoạt động toán quốc tế tháng năm 2007 tăng giá trị mở L/C giá trị toán L/C tháng có xu hướng tăng Tháng năm 2007 giá trị mở L/C 223214USD, giá trị toán L/C tháng 70627,21 USD, đến tháng 12 giá trị mở L/C 387048,75 USD tăng 73% so với tháng 3, giá trị toán L/C 248356,78 tăng 251% so với giá trị toán tháng Cam kết nghiệp vụ L/C năm 2006 3778 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên đến 8354 triệu đồng • Kết tài Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn áp lực cạnh tranh ngày gia tăng, năm 2007 SCB Hà Nội đạt thành đáng ghi nhận Lợi nhuận năm 2007 đạt 71,772 tỷ đồng, SCB Hà Nội đóng góp thứ hai cho tồn hệ thống chi nhánh SCB toàn quốc lợi nhuận với mức đóng góp 19,89% Năm 2007 coi năm thắng lợi lớn SCB Hà Nội Bảng 2.3 Kết tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng STT I II III Chỉ tiêu Tổng thu Thu từ lãi khoản có tính chất lãi Thu ngồi lãi Tổng chi Chi trả lãi Chi lãi Lợi nhuân Năm 2006 32,513 31,069 1,444 21,365 11,625 9,740 11,148 Năm 2007 364,478 364,478 8,769 301,502 270,720 30,782 71,772 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài năm 2007) Hiện mà mơi trường kinh doanh ngân hàng ngày có cạnh tranh gay gắt hàng loạt ngân hàng không ngừng mở rộng mạng lưới mình, việc có sách hoạt động hiệu vấn đề đáng quan tâm Trong trình hoạt động thời gian vừa qua, ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội đạt thành công nhiều mặt Có thành cơng nỗ lực toàn cán nhân viên chi nhánh, thân chi nhánh có thuận lợi sau: - Có thể nói, ngân hàng TMCP Sài Gịn – chi nhánh Hà Nội có đội ngũ cán nhân viên trẻ, nhiệt tình động, ln cố gắng hồn thành tốt cơng việc - Cán lãnh đạo chi nhánh tạo môi trường làm việc thân thiện thoải mái, ln có quan tâm đến đời sống cán nhân viên Với thị Tổng giám đốc, hàng năm chi nhánh tổ chức thi lên chức cho cán nhân viên Do đó, cán lực có hội thăng tiến Hơn với chế độ lương thưởng hợp lý thấp so với ngân hàng thương mại khác thuận lợi cho chi nhánh việc thu hút giữ chân cán có trình độ lực Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi vậy, Chi nhánh gặp số trở ngại thời gian qua Đó là: - Khi mà ngân hàng thương mại ạt tìm cách thu hút khách hàng sách marketing rầm rộ SCB – Chi nhánh Hà Nội thị phần Vì địi hỏi thời gian tới chi nhánh cần có giải pháp để khuyếch trương thương hiệu - Hệ thống máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng chưa đại so với ngân hàng lớn ảnh hưởng phần đến công tác kế toán, kê báo cáo, khiến cán nhân viên thêm thời gian so với tiến độ chung ngân hàng khác - Là chi nhánh thành lập nên quy trình hoạt động chưa ISO chưa thực điều chỉnh phù hợp với yêu cầu thực tế, điều gây số trở ngại cho cán nhân viên phịng ban việc có chuẩn mực để áp dụng chung cơng việc 2.2 Thực trạng cơng tác phân tích tài khách hàng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội 2.2.1 Khái quát công tác phân tích tài khách hàng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Rủi ro hoạt động cho vay mối quan tâm hàng đầu ngân hàng thương mại nói chung với SCB nói riêng Vì hoạt động cho vay mình, đặc biệt cơng tác phân tích tài khách hàng, SCB Hà Nội phải tuân thủ quy trình hướng dẫn, văn pháp quy Ngân hàng Nhà Nước ngân hàng SCB Hiện nay, SCB Hà Nội trình tự thủ tục cấp khoản vay, cơng tác phân tích tài khách hàng vay vốn hướng dẫn thực văn có liên quan như: - Chính sách tín dụng quy chế cho vay - Quy trình tín dụng ngắn hạn - Quy trình tín dụng trung – dài hạn Đối tượng để tiến hành phân tích tài khách hàng hệ thống, ngân hàng sử dụng báo cáo tài thời điểm gần hai năm liền kề với thời điểm vay vốn (trừ khách hàng thành lập hoạt động trình vay vốn) khách hàng cung cấp hồ sơ vay vốn bao gồm: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài Phương pháp sử dụng phân tích tài khách hàng SCB Hà Nội chủ yếu phương pháp tỷ số phương pháp so sánh số tuyệt đối số tương đối Nội dung phân tích khả tài là: - Phân tích báo cáo tài - Phân tích hệ số tài - Đưa nhận xét, đánh giá lực tài khách hàng thời điểm xin vay vốn 2.2.2 Nội dung phân tích tài khách hàng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Để tiến hành phân tích, thẩm định khả tài khách hàng, nhân viên tín dụng phịng tín dụng bảo lãnh ngân hàng cần dựa vào báo cáo tài khách hàng cung cấp kết hợp với thông tin từ hệ thống CIC từ nguồn thông tin khác Quy trình tiến hành phân tích tài khách hàng gồm bước sau:  Thu thập, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ tài chính: Đây bước cán tín dụng phải thực nội dung phân tích tài khách hàng vay vốn Cán tín dụng phải tiến hành thu thập báo cáo tài khách hàng bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài Theo quy định ngân hàng, doanh nghiệp lần đầu vay vốn ngân hàng hồ sơ tài phải bao gồm báo cáo tài năm gần báo cáo nhanh đến thời điểm gần Đối với doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với SCB cán tín dụng thu thập thêm thông tin doanh nghiệp lưu trữ ngân hàng Ngồi nguồn thơng tin khách hàng cung cấp, cán tín dụng cịn tìm thêm thơng tin từ nguồn khác trung tâm thơng tin tín dụng CIC hay thơng qua q trình tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với khách hàng, thông qua bạn hàng doanh nghiệp, thơng tin từ báo chí… Để đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ tài báo cáo tài khách hàng phải đảm bảo: - Các báo cáo gửi ngân hàng phải phơtơ có đóng dấu xác nhận đơn vị phát hành Cán tín dụng phải kiểm tra tên công ty báo cáo tài chính, kiểm tra chữ ký dấu - Các số liệu bảng cân đối kế toán phải đảm bảo tính cân phù hợp quan hệ với báo cáo tài khác Ví dụ trường hợp vay vốn công ty Cổ phần Kim Khí n Hùng Cơng ty đề nghị vay 53 tỷ đồng, với thời hạn vay 12 tháng, mục đích sử dụng vốn vay: bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cung cấp hồ sơ tài cho cán tín dụng gồm: - Các báo cáo tài chính, bao gồm: bảng cân đối kế toán báo cáo kết kinh doanh năm 2004, 2005 số liệu quý I/2006, thuyết minh báo cáo tài - Các hợp đồng kinh tế có liên quan, tờ khai thuế hàng, trả trước cho người bán Doanh nghiệp đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh thị trường phơi thép phát triển mạnh việc tăng khoản phải thu phù hợp Tuy nhiên, doanh nghiệp nên ý đến sách thu hồi khoản vốn bị chiếm dụng để giúp đồng vốn doanh nghiệp quay vòng tránh lãng phí + Lượng hàng tồn kho doanh nghiệp tăng mạnh so với 2004, tăng 448% Doanh nghiệp dự trữ hàng tồn kho nhiều sách quản trị doanh nghiệp, ban lãnh đạo nhận định năm 2006 nhu cầu sản phẩm phôi thép tăng mạnh - Về nguồn vốn: + Theo báo cáo thời điểm 31/12/2005 công ty cung cấp Hệ số nợ = Nợ phải trả/ tổng nguồn vốn = 81% Nợ phải trả cơng ty chủ yếu hình thành từ khoản vay nợ ngắn hạn dài hạn, vay nợ ngắn hạn chiếm 28% vay nợ dài hạn chiếm 49% tổng nợ phải trả, lại khoản phải trả người bán, thuế phải trả, phải nộp khác chiếm 23% tổng nợ phải trả Theo thông tin tìm hiểu qua hệ thống CIC tình hình trả nợ cơng ty bình thường, cơng ty trả nợ, lãi đầy đủ cho ngân hàng + Nguồn vốn chủ sở hữu công ty giảm qua năm, tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2004 30%, năm 2005 19% tổng nguồn vốn Tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp, chứng tỏ cơng ty khơng có chủ động vốn, chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng vốn chiếm dụng khác Vì thế, cơng ty cần tăng vốn chủ sở hữu để tự chủ sản xuất kinh doanh b, Phân tích báo cáo kết kinh doanh Bảng 2.5: Bảng kết hoạt động kinh doanh công ty Yên Hùng Đơn vị: triệu đồng KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ DT Doanh thu Giá vốn hàng bán 3.Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ HĐKD Lợi nhuận từ HĐTC - Chi phí tài Lợi nhuận từ HĐ bất thường Điều chỉnh toán Lợi nhuận trước thuế 10 Thuế 11 Lợi nhuận sau thuế 2,004 2,005 1,132 25,567 3,757 21,811 20,910 901 43 251 607 (1,463) 17 1,480 186 (671) (671) 1,132 1,162 (30) 31 (60) 0 (1) (61) (61) QUÝ I/2006 24,435 3,757 20,679 19,748 930 12 667 (1,463) 17 1,480 186 (150) (150) Tăng giảm 05/04 Số tuyệt Tỷ lệ đối 24,435 2159% 3,757 20,679 1827% 19,748 1700% 930 -3143% 12 39% 667 -1106% (1,463) -32522 17 3713% 1,480 186 -12665% (610) 995% (610) 995% Doanh thu có tăng qua năm, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng lợi nhuận từ hoạt động tài âm (do chi phí tài lớn doanh thu từ hoạt động tài chính) lợi nhuận sau thuế âm (lỗ) thời gian nhà máy vào vận hành, chạy thử nên: - Hệ thống máy móc khơng đạt mức công suất dự kiến - Do thiếu vốn lưu động - Do số nguyên nhân khách quan khác Tuy nhiên đến quý I/2006 doanh thu công ty tăng mạnh, từ 25.567 triệu đồng năm 2005 lên 70.482 triệu đồng quý I/2006 (tăng 2,8 lần) Theo bảng kê theo dõi doanh thu tiêu thụ khách hàng cung cấp tổng doanh thu thực từ 01/01/2006 đến 27/06/2006 công ty đạt 144.872 triệu đồng, doanh thu chuyển SCB 38.849 triệu đồng (chiếm khoảng 28% tổng doanh thu) Với giá bán 6,5 – triệu đồng/ tấn, công suất hoạt động nhà máy khoảng 45.000 tấn/năm Qua cho thấy hoạt động nhà máy dần vào ổn định phát triển Theo thông tin khách hàng, sản phẩm công ty ngày khẳng định thị trường, công ty ngày ký nhiều hợp đồng đầu với khối lượng lớn khả năm 2006 có lãi c, Phân tích tiêu tài * Nhóm tiêu khả toán: Chỉ tiêu - Hệ số toán hành - Hệ số toán nhanh VLĐ ròng = TSLĐ - Nợ ngắn hạn 2004 1.64 1.53 27,56 2005 0.92 0.73 (9,630) Quý I/2006 0.84 0.54 (28,385) Khả tốn hành có xu hướng giảm từ 2004 đến nay, tài sản lưu động tăng qua năm không tăng nhanh khoản mục nợ ngắn hạn, giai đoạn công ty đầu tư mạnh vào việc xây dựng nhà máy sản xuất phôi thép nên việc tăng lên tài sản lưu động nợ ngắn hạn hoàn toàn phù hợp Khả toán nhanh năm mức bảo đảm (các số > 0,5) Vốn lưu động rịng cơng ty có xu hướng giảm: năm 2004 27,56; năm 2005 -9,630; quý I/2006 - 28,385 Tài sản lưu động nhỏ nợ ngắn hạn, điều thấy khả tốn công ty việc bán tài sản lưu động không đảm bảo Nguyên nhân là giai đoạn công ty đầu tư mở rộng sản xuất nên vay ngắn hạn nhiều * Nhóm tiêu cấu vốn Chỉ tiêu Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn TSLĐ/Tổng tài sản TSCĐ/Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn 2004 70% 35% 65% 30% 2005 81% 38% 61% 19% Quý I/2006 86% 42% 57% 14% Hệ số nợ (nợ phải trả/ tổng tài sản) công ty tăng qua năm, hệ số tự tài trợ (vốn CSH/ tổng tài sản) giảm qua năm cho thấy khả tự chủ tài cơng ty giảm xuống Nguyên nhân vốn chủ sở hữu giảm (năm 2004 60,449; năm 2005 59,578; quý I/2006 48,882), tổng tài sản lại tăng lên (năm 2004 200,391; năm 2005 308,884; quý I/2006 341,733), tài sản tăng lên chủ yếu vay nợ ngắn hạn Hệ số cấu tài sản lưu động tăng dần qua năm: năm 2004 35%; năm 2005 38%; quý I/2006 42%, chứng tỏ cấu nguồn vốn điều chỉnh hợp lý * Nhóm tiêu hoạt động Chỉ tiêu - Vòng quay vốn lưu động - Vòng quay hàng tồn kho - Vòng quay khoản phải thu 2004 0.02 0.20 0.02 2005 0.2 1.40 0.30 Quý I/2006 0.5 1.50 0.72 Vòng quay vốn lưu động vòng quay hàng tồn kho bắt đầu tăng dần sau thời gian nhà máy vào hoạt động thức: trung bình vịng quay VLĐ 0,5 vòng/năm vòng quay hàng tồn kho khoảng 1,2 vịng/năm đến q I/2006, vịng quay VLĐ tăng lên 0,5 (tương ứng với vòng/năm), vòng quay hàng tồn kho 1,5 (tương ứng với vịng/năm) * Nhóm tiêu khả sinh lời Chỉ tiêu - LNST/ VCSH - LNST/Tổng tài sản - LNST/ doanh thu *Đánh giá tăng trưởng doanh nghiệp - Tốc độ tăng trưởng doanh thu - Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận - 0.1% - 1% - 0.03% - 0.2% -5% -3% Quý I/2006 - 0.3% - 0.04% - 0.2% -89% 1827% -4388% 995% 176% -78% 2004 2005 Mặc dù lợi nhuận sau thuế âm dẫn đến tiêu khả sinh lời nhỏ theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dự đốn xu hướng năm tới cơng ty làm ăn có lãi Kết luận: Do cơng ty trình bắt đầu vận hành sản xuất hồn chỉnh dự án đầu tư, ảnh hưởng phần tới cấu tài chính, nhiên cơng ty q trình bước vào ổn định phát triển Kết hợp kết phân tích tài với kết phân tích tư cách pháp nhân cơng ty kim khí Yên Hùng, kết thẩm định phương án kinh doanh mà công ty cần tài trợ, báo cáo thẩm định phòng định giá, SCB - Chi nhánh Hà Nội tiến hành lập tờ trình trình tổng giám đốc việc cho vay công ty kim khí Yên Hùng Nhận xét: Cán tín dụng tiến hành phân tích tài khách hàng theo quy trình Dựa vào hồ sơ tài thơng tin có được, cán tín dụng tiến hành phân tích báo cáo tài chính, tính tốn tiêu tài Từ đưa đánh giá khái qt tình hình tài khách hàng vay vốn b/ Phân tích vay: Sau định cho khách hàng vay vốn, cán tín dụng tiến hành lưu hồ sơ theo dõi giải ngân, tiến hành kiểm tra đầy đủ giải ngân: chứng từ, hóa đơn… Đồng thời yêu cầu khách hàng bổ sung, cập nhật báo cáo tài Trong giai đoạn này, cán tín dụng kiểm tra giám sát tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Đối với cơng ty n Hưng, q trình giải ngân cán tín dụng theo dõi thường xuyên mục đích sử dụng vốn, kiểm tra chứng từ liên quan đến việc giải ngân Kết số vốn giải ngân sử dụng mục đích để bổ sung vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh c/ Phân tích sau vay: Sau giải ngân cho khách hàng, cán tín dụng tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn, để kịp thời phát nguyên nhân trường hợp khách hàng không trả nợ đầy đủ hạn Hiệu cơng tác phân tích tài giai đoạn thể doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tỷ lệ nợ hạn/ tổng dư nơ Khoản vay công ty Yên Hùng tất tốn, cán tín dụng tiến hành cơng tác phân tích tài khách hàng theo quy trình cơng tác phân tích đạt hiệu cao Trong q trình vay cơng ty ln trả lãi gốc đầy đủ hạn Bên cạnh sử dụng phương pháp so sánh phương pháp tỷ lệ để tiến hành phân tích thực lực tài khách hàng vay vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn sử dụng thêm phương pháp phương pháp xếp hạng doanh nghiệp:  Quy trình xếp hạng doanh nghiệp Để có thêm thơng tin cho cán tín dụng q trình tiến hành phân tích tài khách hàng, ngân hàng SCB Hà Nội tiến hành xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo định số 27/QĐ – SCB – TGĐ Việc tiến hành xếp hạng tín dụng coi việc làm cần thiết giúp ngân hàng chủ động đánh giá, giám sát khách hàng trình theo dõi nợ vay có biện pháp đối phó kịp thời Việc chấm điểm tín dụng tiến hành theo định kỳ theo quý, năm khoản vay tất toán SCB xếp khách hàng doanh nghiệp theo 10 hạng có mức độ rủi ro thấp đến cao sau: Bảng 2.6: Các hạng xếp loại khách hàng doanh nghiệp LOẠI AAA (Đặc biệt) AA (Rất tốt) A (Tốt) BBB (Khá) BB ĐẶC ĐIỂM Tình hình tài lành mạnh Năng lực quản trị tốt Hoạt động kinh doanh có hiệu Có triển vọng phát triển lâu dài, thương hiệu có uy tín thương trường Vững vàng trước tác động mơi trường kinh doanh Có thiện chí uy tín quan hệ Ngân hàng Tình hình tài tốt Có lực quản trị Hoạt động kinh doanh hiệu ổn định Có triển vọng phát triển Có thiện chí uy tín hoạt động với Ngân hàng Tình hình tài tương đối tốt Hoạt động kinh doanh hiệu Có thiện chí khả trả nợ đảm bảo Hoạt động kinh doanh có hiệu có triển vọng ngắn hạn Có số hạn chế tài lực quản trị Hoạt động kinh doanh có hiệu có triển vọng ngắn hạn MỨC RỦI RO Rủi ro mức thấp Mức độ rủi ro thấp Mức độ rủi ro mức thấp Rủi ro mức trung bình Trung bình (Trung bình khá) B (Trung bình) CCC (Dưới trung bình) Có số hạn chế tài lực quản trị Có thể bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài mơi trường kinh doanh Tiềm lực tài trung bình, có nhiều nguy tiềm ẩn Hoạt động kinh doanh mức độ trung bình, dễ bị ảnh hưởng biến động môi trường sức ép cạnh tranh Kinh doanh có lãi thấp, khơng ổn định Hoạt động hiệu thấp Năng lực tài khơng đảm bảo Trình độ quản lý Có thể có nợ hạn CC (Dưới chuẩn) Năng lực tài yếu, bị thua lỗ có lỗ lũy kế Hiệu kinh doanh thấp, kết kinh doanh mức báo động Năng lực quản lý kém, có nợ hạn C (Yếu) Hiệu hoạt động thấp, bị thua lỗ khơng có khả phục hồi Năng lực tài yếu kém, có nợ q hạn Năng lực quản lý D (Yếu kém) Thua lỗ nhiều năm, tài khơng lành mạnh Bộ máy quản lý yếu kém, có nợ q hạn Trung bình (về lâu dài ngân hàng có nguy vốn) Dưới trung bình (Ngân hàng có nguy vốn khơng khắc phục kịp thời.) Cao (nếu khơng có biện pháp kịp thời bị vốn ngắn hạn) Rất cao (ngân hàng bị vốn nhiều thời gian công sức để thu hồi) Đặc biệt rủi ro, có nhiều rủi ro Ngân hàng khơng thu hồi nợ vay (Nguồn phịng tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội) Để xếp hạng tỷ số tài chính, ngân hàng đưa bảng tiêu chuẩn phân theo nhóm ngành: ngành Nông lâm ngư nghiệp; ngành Thương mại dịch vụ; Ngành xây dựng; ngành Công nghiệp theo quy mơ lớn, vừa nhỏ Mỗi ngành có bảng tính điểm riêng số điểm tính cho tiêu tài có nhân với trọng số Chấm điểm tín dụng cho Cơng ty cổ phần kim khí n Hùng, có kết sau: - Quy mơ doanh nghiệp: Lớn - Điểm tiêu chí tài chính: 55,9 - Điểm tiêu chí phi tài chính: 82,37 - Điểm tổng hợp: 74,43 - Xếp loại: BBB 2.2.3.Đánh giá cơng tác phân tích tài khách hàng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội 2.2.3.1 Những thành tựu đạt Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Hà Nội từ thức vào hoạt động đến đạt nhiều thành công Với việc không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực với cải thiện quy trình tín dụng cho phù hợp, có phân tích tài khách hàng nhằm giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro xảy ra, đảm bảo an toàn mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Những thành tựu đạt công tác phân tích tài khách hàng thể mặt sau: Trong q trình phân tích tài khách hàng ngân hàng ln thực đầy đủ quy trình nội dung phân tích: phân tích trước, sau vay Chất lượng công tác phân tích trước vay thể thời gian chi phí tiến hành phân tích Thời gian thẩm định cán tín dụng chi nhánh thơng thường khoản vay ngắn hạn thời gian khoảng ngày, khoản vay trung dài hạn 10 đến 15 ngày Tuy nhiên tùy phức tạp hợp đồng vay mà có điều chỉnh phù hợp, để đưa câu trả lời sớm cho khách hàng mà đạt hiệu - thể chất lượng tín dụng an tồn, số lượng khoản cho vay khoảng 45 doanh nghiệp số khoản vay khơng thu hồi đến thời điểm khơng có, có khách hàng phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Từ giúp khách hàng nhanh chóng có câu trả lời từ phía ngân hàng, tránh tình trạng thời cơ, đảm bảo thực tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo uy tín ngân hàng khách hàng Bên cạnh đó, hiệu phân tích tài cịn thể chi phí cho lần phân tích Chi phí bao gồm: chi phí hướng dẫn hồ sơ vay vốn; chi phí phân tích: xuống sở thu thập thơng tin, kiểm tra hoạt động thực tế, tìm kiếm nguồn thơng tin; chi phí xét duyệt, kiểm sốt; chi phí giấy tờ hợp đồng, công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm Chất lượng cơng tác phân tích giai đoạn vay thể số lần phát khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Tại SCB q trình vay khơng có khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Với vay khách hàng, dù khách hàng truyền thống hay khách hàng mới, cán tín dụng tiến hành bước phân tích quy trình chung giúp cán tín dụng ln theo dõi tình hình tài khách hàng thời điểm tại, theo dõi biến động tốt hay xấu tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng Từ đó, cán tín dụng đưa tư vấn cho doanh nghiệp, phần nhằm đưa định có cho vay hay khơng cho vay cho vay để đạt lợi ích cao cho ngân hàng khách hàng Mặt khác, trình tiến hành phân tích, ngân hàng ln thực cách chặt chẽ, nghiêm chỉnh, kiểm tra tính xác trung thực số liệu, tính tốn tiêu công thức Bên cạnh nguồn thông tin khách hàng cung cấp, cán tín dụng quan tâm để thu thập thêm số nguồn thơng tin bên ngồi nhằm đảm bảo định cho vay an toàn hiệu Hiệu cơng tác phân tích tài cịn thể tiến trình giải ngân vốn phù hợp với nhu cầu vốn khách hàng, điều thể kết phân tích hợp lý, cẩn trọng Thành cơng đạt từ cơng tác phân tích tài khách hàng giai đoạn sau vay thời gian qua giúp SCB có tăng trưởng tín dụng an toàn Tổng dư nợ cho vay tăng dần qua năm, năm 2006 391 tỷ, đến 30/4/2007 497 tỷ (tăng 27,11% so với 2006 ) tính đến 31/12/2007 1.051 tỷ tăng gấp khoảng 2,8 lần so với đầu năm 2007 Tỷ lệ nợ hạn cuối 2007 mức 4,6 tỷ chiểm khoảng 0.44% tổng dư nợ Tỷ lệ thấp khối Ngân hàng thương mại Bảng 2.4 Chất lượng nợ cho vay ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn Tổng Năm 2006 372.010 19.232 0 391.242 Năm 2007 1.046.766 2.833 1.838 1.051.437 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài năm 2007) Để đạt kết nhờ cố gắng không mệt mỏi ban lãnh đạo ngân hàng, cán công nhân viên đặc biệt cán tín dụng Trong thời gian qua, ngân hàng quy tụ đội ngũ cán tín dụng nắm vững nghiệp vụ, chun mơn, nhiệt tình, động có tinh thần trách nhiệm cơng việc Có thể nói, thành cơng cơng tác phân tích tài khách hàng yếu tố quan trọng đến định chất lượng công tác thẩm định tín dụng SCB thời gian qua Khi mà lợi nhuận ngân hàng chủ yếu từ hoạt động cho vay thấy thành cơng cơng tác phân tích tài khách hàng tảng cho thành công vượt mức kế hoạch lợi nhuận ngân hàng năm 2007 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân  - Những hạn chế Hiện hầu hết trường hợp vay vốn SCB báo cáo tài báo cáo tài khách hàng tự lập, chưa kiểm tốn nên tính xác chưa cao Điều gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác phân tích tài chính, gây khó khăn cho cán tín dụng việc đưa đánh giá tài doanh nghiệp, điều dẫn đến số rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng Đây thực khó khăn chung hầu hết ngân hàng Việt Nam - Phương pháp sử dụng để phân tích chủ yếu phương pháp tỷ số phương pháp so sánh, chưa sử dụng thêm phương pháp khác để hỗ trợ thêm cho cơng tác phân tích Quy trình chấm điểm tín dụng cịn số bất cập như: cho điểm với số tài ngắn, trung dài han, tiêu đánh giá lực quản lý…là tiêu đóng khơng thể bao qt hết tình hình doanh nghiệp - Cán tín dụng chủ yếu phân tích tiêu tài theo lối cổ điển Các tiêu đánh giá cách chung nhất, chưa có hệ thống tiêu phù hợp với khoản vay, ngành kinh tế nên việc đánh giá cho kết khơng hồn tồn xác số khách hàng bị bỏ qua Thêm việc lựa chọn hợp lý nhóm doanh nghiệp loại với doanh nghiệp xét để so sánh việc làm không đơn giản Các ngân hàng thương mại giai đoạn chưa tiến hành lựa chọn mà chủ yếu sử dụng số trung bình ngành ngân hàng nhà nước cung cấp - Nội dung phân tích tài chưa thực đầy đủ Do nguồn thông tin khách hàng cung cấp không đầy đủ dẫn đến số khoản vay cán tín dụng đơi chưa trọng vào phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh báo cáo tài chính, điều ảnh hưởng đến kết phân tích Bởi vì, kết bảng cân đối kế toán báo cáo kết kinh doanh số liệu kế toán, thực chất khơng khẳng định doanh nghiệp có khả trả nợ hay khơng Vì vậy, việc tiến hành phân tích thêm báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài cần thiết - Cơ sở vật chất, công nghệ, trang thiết bị phục vụ cho công tác thu thập, xử lý thông tin khách hàng cịn thiếu  Ngun nhân Phân tích tài khách hàng khâu quan trọng trình thẩm định tín dụng để đến định có cho khách hàng vay vốn hay khơng Tại SCB, có số yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến hạn chế q trình tiến hành cơng tác phân tích tài khách hàng là: - Trình độ lực cán tín dụng: Phân tích tài cơng việc u cầu cán phân tích cần có độ nhạy bén, kinh nghiệm lĩnh vực, ngành khác Cán tín dụng người trực tiếp tiền hành cơng tác phân tích tài khách hàng Vì cán tín dụng có lực, trình độ, có kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp chất lượng kết phân tích cao Các cán tín dụng SCB cịn trẻ có kiến thức chưa có nhiều kinh nghiệm điều gây hạn chế cơng tác phân tích ngân hàng - Tính trung thực khách hàng: yếu tố quan trọng khách hàng cung cấp cho ngân hàng nhữn thông tin trung thực xác kết phân tích cao xác thực Sự trung thực khách hàng tạo điều kiện cho việc thu thập thơng tin khách hàng cách nhanh chóng Điều tạo điều kiện tốt cho công tác phân tích tài mà cịn tạo điều kiện cho ngân hàng việc thẩm định tín dụng nói chung - Tính minh bạch tài khách hàng: Đối với ngân hàng nguồn thông tin khách hàng cung cấp mà thơng tin có chứng thực báo cáo qua kiểm toán giúp cho việc phân tích xác có tính tin cậy Tuy nhiên SCB Hà Nội, doanh nghiệp đến vay vốn phần lớn doanh nghiệp nhỏ khơng có báo cáo kiểm tốn nhiều doanh nghiệp cán kế tốn cịn yếu nên việc lập báo cáo gửi cho ngân hàng thường khơng xác Đây tình trạng chung doanh nghiệp Việt Nam Điều địi hỏi cán tín dụng cần phải phân tích kỹ đơi cán tín dụng phải hướng dẫn, khách hàng lập lại báo cáo tài Do khiến cho cơng tác phân tích tài ngân hàng khó khăn hơn, thời gian nhiều chi phí - Nguồn thơng tin thu thập ngồi nguồn thơng tin khách hàng cịn thiếu Thông tin yếu tố quan trọng ngân hàng thiếu thông tin Sự chia sẻ thông tin doanh nghiệp ngân hàng hạn chế cạnh tranh, đố kỵ, thơng tin thu thập từ CIC chưa có thơng tin tất doanh nghiệp Thông tin từ doanh nghiệp ngành chủ yếu thu thập từ báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng mà chưa có tổ chức tổng hợp thu thập làm nguồn liệu chung Việc tìm hiểu thơng tin từ quan Nhà nước như: thuế, kiểm toán… khó khăn, chủ yếu dựa vào quan hệ ... Thực trạng cơng tác phân tích tài khách hàng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội 2.2.1 Khái qt cơng tác phân tích tài khách hàng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn. .. Phân tích hệ số tài - Đưa nhận xét, đánh giá lực tài khách hàng thời điểm xin vay vốn 2.2.2 Nội dung phân tích tài khách hàng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Để tiến hành... lớn ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội tối đa hóa vốn chủ sở hữu Hiện nay, hoạt động mang nhiều lợi nhuận cho ngân hàng hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Sài

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP  Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội. - THỰC  TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN  CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.1.

Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2.2 Tổng dư nợ qua các năm tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội. - THỰC  TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN  CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.2.

Tổng dư nợ qua các năm tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.3 Kết quả tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội. - THỰC  TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN  CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.3.

Kết quả tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội Xem tại trang 7 của tài liệu.
a, Phân tích bảng cân đối kế toán. - THỰC  TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN  CHI NHÁNH HÀ NỘI

a.

Phân tích bảng cân đối kế toán Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh công ty Yên Hùng. - THỰC  TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN  CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.5.

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh công ty Yên Hùng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.6: Các hạng xếp loại khách hàng doanh nghiệp. - THỰC  TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN  CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.6.

Các hạng xếp loại khách hàng doanh nghiệp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Để xếp hạng các tỷ số tài chính, ngân hàng đưa ra bảng tiêu chuẩn phân theo 4 nhóm ngành: ngành Nông lâm ngư nghiệp; ngành Thương mại dịch vụ; Ngành  xây dựng; ngành Công nghiệp và theo quy mô lớn, vừa và nhỏ - THỰC  TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN  CHI NHÁNH HÀ NỘI

x.

ếp hạng các tỷ số tài chính, ngân hàng đưa ra bảng tiêu chuẩn phân theo 4 nhóm ngành: ngành Nông lâm ngư nghiệp; ngành Thương mại dịch vụ; Ngành xây dựng; ngành Công nghiệp và theo quy mô lớn, vừa và nhỏ Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan