Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

106 1.5K 10
Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 1PHẦN 1TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU[3,4,5,6,8,10,12,14,15,17,18]1. Vai trò của dầu mỡ trong sản xuất và đời sống [4,10,]Công nghiệp sản xuất thực phẩm, dầu thực vật rất quan trọng, sản lượng về dầu thực vật nói riêng và chất béo nói chung trên thế giới không ngừng tăng lên. Trong vòng 30 năm từ 1960 - 1989 sản lượng này đã tăng lên 2.7 lần và đạt khoảng 77 triệu tấn. Trong số này có đến 74% được sản xuất từ những hạt có dầu và những trái có dầu như nành, oliu, lạc. Tây Âu và Mỹ là hai khu vực có sản lượng dầu béo lớn nhất thế giới.Trong thức ăn của con người dầu là một trong ba thức ăn cơ bản và quan trọng (chất đạm, chất đường và chất béo) không thể thiếu trong hoạt động sinh lý của cơ thể. Giá trò dinh dưỡng của dầu mỡ được quyết đònh trước tiên bởi chúng là một loại thức ăn có giá trò nhiệt lượng cao nhất. Dầu thực vật cung cấp năng lượng lớn gấp 2 lần so với gluxit, nó có thể sử dụng ở dạng nguyên chất hay chế biến.Về mặt sinh hóa học và dinh dưỡng học cho thấy rằng: Nếu như trong thức ăn hằng ngày hoạt động sinh lý của cơ thể, gây nên sự mất cân bằng về thể chất và cuối cùng dẫn đến suy nhược cơ thể.Trong cơ thể người dầu được chuyển hoá cung cấp năng lượng cho cơ thể có đủ sức làm việc và chống lại sự giảm thân nhiệt do ảnh hưởng của những yếu tố bên ngoài như khí hậu, nhiệt độ.Trong đời sống hàng ngày: Dùng để chiên xào, nấu nướng làm tăng thêm hương vò và giá trò dinh dưỡng của thức ăn. Tóm lại: Dầudung môi cung cấp các Vitamin hoà tan cho cơ thể. Các vitamin A, K, D, E, F là những vitamin không hoà tan trong nước, chỉ hoà tan trong chất béo. Nên các vitamin này được cung cấp vào cơ thể chủ yếu bằng con đường sử dụng chất béo nói chung và dầu thực vật nói riêng. Đặc biệt trong một số loại dầu cám, dầu ngô có chứa hàm lượng vitamin F rất cao, ngoài tác dụng dinh dưỡng còn có tác dụng chữa bệnh cho cơ thể con người. Gvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thò Mỹ Dung Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 2Ngoài ra, dầu thực vật còn được ứng dụng trong các ngành công nghiệp như công nghiệp xà phòng, sơn, vecni, sản xuất glyxerin .ngoài ra, khô bã dầu thải ra trong công nghiệp sản xuất dầu thực vật có thể sử dụng để làm nước chấm, thức ăn gia súc, phân bón 2. Sự hình thành và phát triển của dầu thực vật [4,6] Việc sản xuất dầu thực vật đã có từ lâu đời, từ xưa con người đã biết sử dụng những hạt có chứa nhiều dầu để lấy dầu bằng các phương pháp thô sơ. Khi trình độ kỹ thuật phát triển cùng với sự cải tiến kỹ thuật, những máy ép dầu thô sơ được thay thế bằng những máy ép thủy lực. Để nâng cao hiệu quả ép dầu, người ta đã biết làm sạch hạt, tách tạp chất, bóc vỏ, nghiền nhỏ và chưng hấp cách thủy hoặc chưng sấy.Người ta cũng lấy được dầu từ những quả hạt và hạt có cấu trúc bền khác hoặc hàm lượng dầu thấp bằng các máy ép hiện đại hoặc trích ly bằng dung môi hữu cơ Hexan…Để chất lượng dầu tốt hơn và đưa vào sử dụng với mục đích thực phẩm, người ta loại các tạp chất có trong dầu bằng các phương pháp từ đơn giản đến phức tạp như lắng, lọc, ly tâm, thủy hóa, trung hòa, tẩy màu, khử mùi…3. Các thành phần chính trong dầu thực vật nói chung [1,10,15]3.1. Các glyceridLà thành phần chủ yếu của dầu (mỡ) nó là một loại este tạo thành từ acid béo có phân tử lượng cao và glycerin (là một loại rượu 3 chức), do đó người ta gọi dầu mỡ thuần khiết là triglycerit. Công thực cấu tạo chung như sau:CH2-O-CO-R1CH-O-CO-R2CH2-O-CO-R3R1, R2, R3 là các gốc cacbua hydro của axit béo. Khi chúng có cấu tạo giống nhau thì người ta gọi là triglycerid đồng nhất, nếu khác nhau thì gọi là triglycerid hỗn tạp.3.2. Các acid béoGvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thò Mỹ Dung Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 3Trong dầu mỡ đại bộ phận ở dạng kết hợp trong glycerid và một lượng nhỏ ở dạng tự do. Các glycerid có thể thuỷ phân thành acid béo.Cấu tạo: Acid béo là những acid cacboxylic mạch thẳng có cấu tạo từ 6-30 nguyên tử cacbon, phần lớn acid béo thiên nhiên có tổng số nguyên tử C là số chẵn.Những acid béo thu được từ dầu mỡ thiên nhiên là hỗn hợp của nhiều loại acid béo khác nhau. Cho đến nay người ta nghiên cứu được cấu tạo khoảng 40-50 loại. Sự khác nhau giữa chúng là do sự khác nhau về phân tử lượng và cấu tạo phân tử. Trong dầu thực vật thường hay gặp các acid béo có 18 nguyên tử cacbon. Riêng dầu dừa, dầu nhân cọ, có tỷ lệ acid 12 cacbon lớn nhất. Các loại acid có thể no hay không no (với 1, 2 hoặc 3 nối đôi).Acid béo 1 chức là glyxerit khi thủy phân acid béo + glycerinNgười ta chia acid béo thành 2 nhóm chủ yếu:• Các acid béo no (còn gọi là acid béo bão hoà) có công thức chung là CnH2nO2, trong cấu tạo mạch Cacbon của nó không có các nối đôi như: - Acid Capric (C10:0): C10H20O2.- Acid Lauric (C12:0): C12H24O2.- Acid Murystic (C14:0): C14H28O2.- Acid Palmetic (C16:0): C16H32O2.- Acid Stearic (C18:0): C18H36O2• Acid béo chưa no (còn gọi là acid béo không bão hoà), trong cấu tạo mạch cacbon của chúng có chứa một hoặc nhiều nối đôi.- Một nối đôi: CnH2n-2O2VD: Acid Oleic: C18H34O2 (C18:1).- Hai nối đôi: CnH2n-4O2VD: Acid Linolic: C18H32O2 (C18:2).- Ba nối đôi: CnH2n-6O2VD: Acid Linoleic: C18H30O2 (C 18:3).3.3. GlycerinGvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thò Mỹ Dung Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 4Là rượu ba chức, tồn tại ở dạng kết hợp trong triglycerit, ở trạng thái nguyên chất glycerit là chất lỏng sánh, không màu, không mùi, vò ngọt và có tính hút nước cao. Glycerin có thể thu hồi từ thủy phân dầu mỡ hoặc nước thải nấu xà phòng từ nguyên liệu dầu mỡ. Hàm lượng khoảng 8-12% so với trọng lượng dầu mỡ ban đầu.Là sản phẩm thủy phân của dầu mỡ và trong công nghệ chế biến xà phòng.Phương trình phản ứng:CH2OCOR CH2OHCHOCOR + 3H2O ó CHOH + 3RCOOH.CH2OCOR CH2OH Glycerin3.4. Một số thành phần phụ khácTrong dầu còn chứa một lượng nhỏ các hợp chất khác như các chất sáp. Phosphatid, chất nhựa, chất nhớt (mulcilage). Các chất màu (có sắc tố tan trong chất béo), các chất gây mùi, các tiền sinh tố và sinh tố (Provitamin và vitamin). • Phosphatid : Là những glycerit phức tạp. Trong đó có gốc của acid photphoric và một bazơ nitơ.• Các sterolLà những rượu cao phân tử có cấu tạo phức tạp và phân bố rộng rãi, tan tốt trong dầu. Trong tự nhiên chúng có thể tồn tại dạng este. Trong tự do nó là thành phần chủ yếu của các chất không xà phòng hòa trong dầu mỡ. Những chất này làm dầu có màu sắc và mùi vò riêng biệt. Hàm lượng của chúng dao động từ 0,4 - 2,9% (chủ yếu là tocopherol).• SápCác rượu bậc cao có thể tìm thấy ở dạng tự do hay liên kết với các tế bào động thực vật. Các acid béo tự do mạch dài có thể ester hoá với rượu bậc cao để tạo ra sáp.Công thực cấu tạo của sáp: CH2 – (CH2)7 – CH=CH – (CH2)7 – CH3 Rượu oleyl OGvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thò Mỹ Dung Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 5 C O CH2 – (CH2)6 – CH=CH – (CH2)7 – CH3 Acid oleicSáp bảo vệ các mô thực vật khỏi bò tác động cơ học và những tác động khác, cũng bò thủy phân nhưng ở điều kiện mạnh hơn, khó hơn so với chất béo. Nhiệt độ nóng chảy khoảng 80oC. Có mặt sáp dầu khó trong, thời gian dài vẫn không lắng thành cặn, tạo thành mạng các hạt lơ lửng dẫn đến làm giảm hình thức dầu. Vấn đề tách sáp hiện nay là một trong những khó khăn trong công nghệ sản xuất dầu thực vật vì sáp rất trơ hóa học, không bò tách ra ngay cả khi tinh luyện bằng kiềm. Một trong những phương pháp làm trong dầu là làm to những tinh thể sáp bằng cách giữ dầu ở nhiệt độ 7-10oC, sau đó lọc tách sáp.• Chất màuTồn tại một số chất màu có tính tan trong dầu. Phổ biến là carotenoit (vàng sáng đến đỏ sẫm). Diệp lục tố clorophin cũng là loại chất màu phổ biến, chúng gây ra màu xanh.• Các vitaminMột số vitamin tan trong dầu như A, D, E, K, F…Ngoài ra còn có một số hợp chất có khả năng tạo ra sinh tố và thường gọi là tiền sinh tố.4. Các chỉ số đặc hiệu của dầu thực vật [12,17,18]Chỉ số xà phòng (SV) là số mg KOH cần thiết để trung hoà cả acid béo tự do và acid béo liên kết với glixerin có trong 1g dầu mỡ. Chỉ số xà phòng càng cao chứng tỏ dầu mỡ chứa nhiều acid béo phân tử lượng thấp và ngược lại.Chỉ số axit (AV) là số mg KOH cần thiết để trung hoà hoàn toàn lượng acid béo tự do có trong 1g dầu mỡ. Chỉ số axit càng cao dầu mỡ càng kém chất lượng và ngược lại. AV cho biết mức độ không no của dầu mỡ.Chỉ số este(EV) là số mg KOH cần thiết để trung hoà hoàn toàn lượng acid béo liên kết với gyxerin ( xà phòng hoá glyxerin) có trong 1g dầu mỡ. Hay: EV = SV – AV. Khi EV càng cao thì lượng glycerin càng nhiều.Chỉ số iod ( IV) là số gam iod cần thiết kết hợp vào nối đôi các acid béo không no có trong 1g dầu mỡ. IV càng cao thì mức độ không no của acid béo càng lớn. Dựa vào IV để phân loại dầu mỡ.Gvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thò Mỹ Dung Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 6Chỉ số peroxyd ( PoV) Dựa vào lượng I2 sinh ra để xác đònh hàm lượng peroxyd có trong dầu mỡ. Chỉ số peroxyd cho biết mức độ đã bò oxy hoá của dầu mỡ.5. Tổng quan một số nguyên liệu sản xuất dầu thực vật.[3,4,8,11,14,15,18]5.1. Đặc tính và phân loại nguyên liệu [18]Trong công nghiệp nguyên liệu dầu thực vật là những loại thực vật mà ở một phần nào đó của nó có tích tụ một lượng dầu đủ lớn để khai thác đïc ở quy mô công nghiệp với hiệu quả kinh tế cao (lạc, dừa, đậu nành…). Theo phạm vi sử dụng và thời vụ thu hoạch, người ta phân nguyên liệu dầu thực vật thành các loại như sau:Nguyên liệu theo thời vụ quy hoạch: cây lâu năm như dừa, trảu… và cây hàng năm như lạc, vừng…Nguyên liệu theo giá trò sử dụng: Nguyên liệu dầu thực phẩm (lạc, dừa, đậu nành…)Nguyên liệu theo thành phần axit béo có chứa trong dầu: nguyên liệu có chứa các axit béo không no như oleic, linoleic, linolic (có trong dầu cám, dầu đậu nành), nguyên liệu có chứa các axit béo no như panmitic, lauric (dừa). nhiệt độ thường, dầu thực vật có chứa nhiều axit béo không no thì ở thể lỏng và ngược lại.Phân loại theo tính chất của dầu: dựa vào chỉ số iốt của dầu. 5.2. Tổng quan một số loại nguyên liệu chính [3,8,11,14,15] 5.2.1. Nguồn nguyên liệu sản xuất dầu nành [3,8,11,15]a) Nguồn gốc Hơn ngàn năm trước những nhà nông Trung Hoa đã khám phá và trồng một loại cây đậu và sau đó trở thành một loại thực phẩm chủ yếu cho các dân tộc châu Á và thế giới ngày nay. Cây đậu được biết đến là đậu nành hay còn gọi là đậu tương. Trong suốt những năm sau đó đậu nành vượt biên sang các nước Nhật Bản, Đại Hàn, Nam Dương, Việt Nam sau đó mới sang các nước Châu u. Ngày nay đậu nành có tên khoa học là Glycerin Max Merril. Đậu nành có Gvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thò Mỹ Dung Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 7nhiều màu sắc khác nhau. Trong đó đậu nành vàng là loại tốt và được sử dụng nhiều nhất. b) Cấu tạo và thành phần hoá học.Hạt đậu nành gồm ba bộ phận:- Vỏ hạt đậu nành chiếm 8% trọng lượng hạt - Phơi chiếm 2%- Diệp tử chiếm 90%. Tuỳ theo kích thước hạt thường chia làm 3 loại : to, trung bình và nhỏ. - Loại to là loại 1000 hạt nặng 300 gam trở lên.- Trung bình là loại 1000 hạt nặng 150-300 gam.- Nhỏ là loại 1000 hạt nặng dưới 150 gam.Loại to thường có tỷ lệ vỏ thấp chỉ khoảng 6%, nhỏ có khi 9.5%Bảng 1.1. Thành phần hoá học của đậu nànhGvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thò Mỹ Dung Hình 1: Quả và hạt đậu nành Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 8Thành phần Tỉ lệ (%)Protein(%)Dầu(%)Tro(%)Hydratcacbon(%)Hạt nguyên 100 40 21 4.9 34Diệp tử 90.3 43 23 5 29Vỏ hạt 8 8.8 1.0 4.3 86Phôi 2.4 41.1 11 4.4 43Đậu nành là loại hạt giàu chất dinh dưỡng như protein, lipid, gluxit, muối khoáng và vitamin. Trong thành phần hoá học của đậu nành, thành phần protein chiếm một lượng rất lớn. Thành phần acid amin trong protein của đâụ nành, ngoài 2 thành phần methionin và tritophan và các acid amin có số lượng khá cao tương đương acid amin có trong thòt.Hạt đậu tương rất giàu lipid, hàm lượng lipid trong hạt chiếm từ 12-25% khối lượng chất khô. Điều kiện môi trường có thể ảnh hưởng đến hàm lượng lipid ở mức độ nhất đònh, đặc biệt là thời tiết trong thời kì lipid được tổng hợp. Ngoài ra hàm lượng lipid còn chòu ảnh hưởng bởi các đặc tính di truyền của giống như hàm lượng lipid của đậu nành ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt có thể đạt 22%, giống Sious của Mỹ có hàm lượng lipid thấp khoảng 16%. Lipid trung tính là thành phần chính chiếm 88-90% lipid tổng số Lipid trong đậu nành có 2 loại acid béo no và không no. Tỷ lệ giữa acid béo no và acid béo không no dường như không thay đổi. Loại không no có giá trò dinh dưỡng cao là loại acid béo không thay thế như các acid amin không thay thế chiếm khoảng 60-70%.Các chất béo của hạt gồm các loại - Acid linoleic : 52-65%- Acid linolenoic: 2-3%- Acid oleic: 25-36%- Acid panmitic: 6-8%- Acid stearic: 3-5%- Acid arachidonic: 0.4-1.0%.Hạt đậu nành có giá trò thực phẩm rất cao tỷ lệ các chất đạm, béo nhiều và hoàn chỉnh. Gvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thò Mỹ Dung Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 9 Ngày nay đậu nành được xem như một nguồn thực phẩm chính cho toàn thế giới và khoảng 110 triệu tấn đậu nành được sản xuất, chủ yếu Mỹ 50%, Brazin 20%, Argentina 10% và Trung Quốc 8%. Các nhà máy dầu ăn chế biến hàng năm khoảng 15 triệu tấn hạt đậu nành phần lớn được nhập khẩu từ Mỹ. Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành chiếm 25% xuất khẩu nông nghiệp của Mỹ đến Châu Âu và đạt doanh thu trên 2 tỷ đôla mỗi năm.Trong Công Nghiệp Thực Phẩm đậu nành được xem là một nguyên liệu quan trọng để sản xuất dầu thực vật với các sản phẩm lên men như: sản xuất đậu phụ, chao, nước chấm .c) Tình hình sản xuất đậu nành ở Việt Nam:Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 diện tích trồng đậu tương còn nhỏ bé 32.2 ha (1944), năng suất thấp 4.1 tạ/ha, sau khi đất nước thống nhất diện tích đậu tương cả nước là 39.954ha, năng suất đạt 5.2ta/ha.Bảng 1.2: Diện tích đậu tương phân theo đòa phương (nghìn ha)Gvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thò Mỹ Dung Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 10Bảng 1.3 : Sản lượng đậu tương phân theo đòa phương (nghìn tấn)Gvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thò Mỹ Dung Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005Cả nước 121.1 110.3 106.4 129.4 129.1 149.3 173.7 205.3 219.7 245.9 291.5Hà nộiVónh PhúcBắc NinhHà TâyHải DươngHưng YênThái BìnhHà NamNam ĐònhHà GiangCao BằngBắc CạnT.Quang Lào CaiT.NguyênLạng SơnQ.NinhBắc GiangĐiện BiênLai ChâuSơn LaHoà BìnhThanh Hoá Dak lakĐak NôngĐồng NaiĐồng ThápAn Giang2.43.31.77.83.24.04.01.41.73.27.50.72.53.02.62.42.16.12.78.03.42.39.813.17.93.32.42.51.58.83.34.03.51.41.63.76.80.62.43.22.32.61.95.52.97.52.81.510.98.86.43.82.02.81.56.31.92.33.21.21.44.36.60.72.33.72.62.71.75.33.56.92.21.410.612.95.02.12.34.41.4.9.62.63.43.31.71.85.16.81.02.73.43.22.81.86.43.48.82.12.310.914.45.02.12.76.01.72.81.94.23.22.11.95.96.21.21.83.73.32.01.55.63.68.41.92.711.313.77.24.62.34.61.412.51.83.63.02.32.06.26.91.11.83.63.42.01.45.53.99.52.12.715.09.93.22.32.35.41.812.22.14.13.02.32.37.97.01.62.24.33.72.11.35.74.310.62.64.715.49.55.93.72.65.92.014.92.14.93.32.72.59.27.01.8.2.94.74.52.01.35.85.010.82.76.721.07.87.23.61.95.62.1161.94.93.83.02.712.37.21.91.95.03.72.11.25.47.312.22.26.722.67.67.62.51.96.21.9.19.01.95.56.03.52.814.97.32.52.15.23.82.31.04.86.11.513.22.26.211.714.05.210.43.42.68.51.727.52.37.36.26.23.215.17.62.52.05.33.42.40.94.28.62.112.12.25.611.6154.511.52.5 [...]... khẩu của ngành dầu Việt Nam ( thuộc Bộ Công Nghiệp) trong thời gian qua có thể chia làm 2 đoạn: Giai đoạn 1986 – 1990: Trong thời kỳ này dầu thực vật Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Liên Xô cũ và các nước Đông Âu Thực chất các nước Liên Xô, CHDC Đức cho ngành dầu thực vật Việt Nam vay vốn trước bằng vật tư, hàng hoá, phương tiện, máy móc, ngành dầu thực vật trả lại bằng các sản phẩm dầu dừa sau 5 năm... như uran, ri hàm lượng tuỳ thuộc vào vùng đất canh tác 7 Thực trạng dầu thực vật [4,5,16 ] 7.1 Tình hình tại Việt Nam [4, 5,16] Ngành dầu thực vật Việt Nam là một ngành kinh tế kỹ thuật có vò trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Các sản phẩm của ngành là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong các bữa ăn chính Theo tạp chí Oil world (Oil world Annual 1999) tổng sản lượng dầu thực vật trên thế giới... xuất khẩu dầu thực vật qua thò trường này bò gián đoạn Chính vì vậy mà từ năm 1991 trở đi ngành dầu thực vật đã tích cực tìm kiếm thò trường và xuất khẩu qua các nước như Nhật, Singapore, Hồng Kông, Pháp, Anh, c và mặt hàng xuất khẩu chủ yếu qua thò trường này là dầu lạc tinh luyện, dầu mè Lạc nhân và tinh dầu Riêng mặt hàng dầu dừa không tiêu thụ được ở thò trường này vì giá cả và chất lượng, dầu dừa... đa dạng với chất lượng ngày càng cao Thò trường xuất khẩu được mở rộng sang các nước như khu vực Hàn Quốc, Israel, Trung Đông, Ucraina đây là những thò trường đầy triển vọng sau này Sản phẩm chủ lực của năm 1999 của ngành dầu thực vậtdầu dừa (tỷ trọng 36.56%), lạc nhân (41.55%), dầu mè (12.46%), dầu lạc và tinh dầu Bảng 1.15: Xuất nhập khẩu dầu mỡ động thực vật từ năm 2000-2006 Năm Dầu mỡ đtv Nhập... ta sẽ hạ được giá thành sản xuất của dầu dừa công nghiệp hiện nay Bảng 1.12 Tiêu chuẩn chất lượng một số hạt chứa dầu Gvhd: Th.s Trần Quang Hiếu Dung SV: Trần Thò Mỹ Luận Văn Tốt Nghiệp S T T 1 Tên chỉ tiêu chất lượng Trang 22 Đơn vò tính Cảm quan 2 3 4 5 6 m độ, max Tạp chất, max Hạt mất phẩm chất, max Hàm lượng dầu, min FFA(theo acid oleic), max % % % % 7 Hàm lượng protein, min % % Đậu Đậu Cơm dừa... Ngành dầu thực vật phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh, chủ động hội nhập thông qua áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh phát triển các loại cây có dầu đạt hiệu quả kinh tế cao, có khả năng cạnh tranh với các vùng nguyên liệu lớn Nghiên cứu chọn những cây có dầu chủ lực cho ngành Thực hiện việc xây dựng. .. thuộc nhóm chất cần xác đònh Thuốc thử (chất phản ứng) chất rắn, chất lỏng, chất khí phản ứng được với chất cần xác đònh A thì gọi là thuốc thử và kí hiệu bằng chữ B Tóm lại : Thuốc thử là chất tham gia trực tiếp vào phản ứng, còn chất phản ứng là một hoá phẩm, nó có thể là một hỗn hợp của các chất khác nhau, có thể có những chất phụ trợ và dung môi thuốc thử Chuẩn độ : Xác đònh đònh lượng chất A bằng... Litean 1.6 Lượng cân chất phân tích Lượng nhỏ mẫu trung bình của chất được lấy ra để phân tích gọi là lượng cân Để thu được những kết quả chính xác cấn lấy những lượng cân chất phân tích trên cân phân tích Độ chính xác của kết quả phân tích phụ thuộc vào việc cân chính xác lượng cân Tuỳ thuộc vào hàm lượng tương đối của cấu tử xác đònh trong mẫu nghiên cứu và phương pháp phân tích đã chọn mà chọn lượng. .. có mặt trong chất béo là một trong những nguyên nhân gây tim mạch 6.3 Những hợp chất chứa Nitơ Hợp chất này có hàm lượng từ 1/5-1/4 khối lượng nguyên liệu, trên 90% hợp chất chứa nitơ là protein Ở một số nguyên liệu chứa dầu hàm lượng protein rất cao (chiếm ½ khối lượng hạt), vì vậy mà trong quá trình chế biến dầu thì bã dầu được dùng làm thức ăn cho người hoặc gia súc Các protein đều háo nước, do đó... quá trình sản xuất nếu có sáp trong dầu thì dầu bò đục do những hạt tinh thể sáp rất nhỏ sẽ tạo thành mạng các hạt lơ lửng khó tách Nhiệt độ thấp sáp sẽ đông đặc, do đó để tách sáp cần phải hạ nhiệt độ của dầu 6.2 Những chất không béo, không xà phòng hoá Đây là nhóm các hợp chất hữu cơ có cấu tạo khác nhau, hoà tan tốt trong dầu và trong các loại dung môi của dầu Khi sản xuất dầu các chất này sẽ cho dầu . sống [4,10,]Công nghiệp sản xuất thực phẩm, dầu thực vật rất quan trọng, sản lượng về dầu thực vật nói riêng và chất béo nói chung trên thế giới không ngừng. chứa một lượng nhỏ các hợp chất khác như các chất sáp. Phosphatid, chất nhựa, chất nhớt (mulcilage). Các chất màu (có sắc tố tan trong chất béo), các chất

Ngày đăng: 05/11/2012, 09:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. 3: Sản lượng đậu tương phân theo địa phương (nghìn tấn) - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 1..

3: Sản lượng đậu tương phân theo địa phương (nghìn tấn) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hiện nay cả nước đã hình thành 4 vùng sản xuất lớn tập trun g: - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

i.

ện nay cả nước đã hình thành 4 vùng sản xuất lớn tập trun g: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.6. Thành phần hoá học của hạt vừng Thành phần hoá học - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 1.6..

Thành phần hoá học của hạt vừng Thành phần hoá học Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình1. 5: Cấu tạo quả gấc - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Hình 1..

5: Cấu tạo quả gấc Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng1.7: So sánh thành phần beta-caroten của quả gấc và một số loại quả khác ơ Việt Nam - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 1.7.

So sánh thành phần beta-caroten của quả gấc và một số loại quả khác ơ Việt Nam Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.11: Diện tích trồng dừa ở miền Nam - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 1.11.

Diện tích trồng dừa ở miền Nam Xem tại trang 20 của tài liệu.
b) Các vùng trồng dừa ở Việt Nam. - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

b.

Các vùng trồng dừa ở Việt Nam Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.12. Tiêu chuẩn chất lượng một số hạt chứa dầu - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 1.12..

Tiêu chuẩn chất lượng một số hạt chứa dầu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.14: Bảng kim ngạch xuất khẩu dầu thực vật từ 1991 – 1999 - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 1.14.

Bảng kim ngạch xuất khẩu dầu thực vật từ 1991 – 1999 Xem tại trang 25 của tài liệu.
7.2. Tình hình phân bố và sản lượng xuất nhập khẩu của các hạt có dầu trên th ế giới và một số nước  [4,5 ] - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

7.2..

Tình hình phân bố và sản lượng xuất nhập khẩu của các hạt có dầu trên th ế giới và một số nước [4,5 ] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.1 7: Nhập khẩu một số mặt hàng ngành thực phẩm tháng 05 và 5 tháng 2008 - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 1.1.

7: Nhập khẩu một số mặt hàng ngành thực phẩm tháng 05 và 5 tháng 2008 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.18: Tình hình sản lượng của các hạt có dầu - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 1.18.

Tình hình sản lượng của các hạt có dầu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.21. Quy hoạch khu tinh luyện dầu đến năm 2010 - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 1.21..

Quy hoạch khu tinh luyện dầu đến năm 2010 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1: Cân phân - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Hình 2.1.

Cân phân Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.2: Bình định mức - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Hình 2.2.

Bình định mức Xem tại trang 46 của tài liệu.
Gvhd: Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thị Mỹ Dung                                                         - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

vhd.

Th.s Trần Quang Hiếu SV: Trần Thị Mỹ Dung Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5: Phiễu chiết - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Hình 2.5.

Phiễu chiết Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.1: Dầu nành - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Hình 3.1.

Dầu nành Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.26: Cách pha dung dịch chuẩn theo cách dùng iốt - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 3.26.

Cách pha dung dịch chuẩn theo cách dùng iốt Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kết quả phân tích hàm lượng nước và các chất bay hơi được thể hiệ nở Bảng 29 và các biểu đồ 1.2 - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

t.

quả phân tích hàm lượng nước và các chất bay hơi được thể hiệ nở Bảng 29 và các biểu đồ 1.2 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Từ giá trị Bảng 29 và Biểu đồ 1 em có những nhận xét sau đây: - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

gi.

á trị Bảng 29 và Biểu đồ 1 em có những nhận xét sau đây: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Kết quả thu nhận được từ Bảng 3.30 và Biểu đồ 3.3; 3.4, em có nhận xét như sau: - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

t.

quả thu nhận được từ Bảng 3.30 và Biểu đồ 3.3; 3.4, em có nhận xét như sau: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Từ giá trị Bảng 3.31 và Biểu đồ 3.5 em rút ra nhận xét sau: - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

gi.

á trị Bảng 3.31 và Biểu đồ 3.5 em rút ra nhận xét sau: Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.32. Kết quả phân tích thực nghiệm xác định hàm lượng xà phòng - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 3.32..

Kết quả phân tích thực nghiệm xác định hàm lượng xà phòng Xem tại trang 87 của tài liệu.
tích thu được ở bảng 3.32 và biểu đồ 3.7, biểu đồ 3.8 có ý nghĩa như sau: - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

t.

ích thu được ở bảng 3.32 và biểu đồ 3.7, biểu đồ 3.8 có ý nghĩa như sau: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.36. Kết quả phân tích xác định chỉ số Peroxyt - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

Bảng 3.36..

Kết quả phân tích xác định chỉ số Peroxyt Xem tại trang 99 của tài liệu.
Chỉ số peroxyt của quá trình phân tích được trình bày ở bảng 3.36 và 2 biểu đồ 3.15, 3.16 có những ý nghĩa sau đây: - Nghiên cứu xây dựng trình kiểm tra chất lượng dầu thực vật

h.

ỉ số peroxyt của quá trình phân tích được trình bày ở bảng 3.36 và 2 biểu đồ 3.15, 3.16 có những ý nghĩa sau đây: Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan