Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất

24 404 0
Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất 1.Tín dụng Ngân hàng 1.1. Khái niệm 1.1. Khái niệm Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lợng giá trị sang cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận đợc phải cam kết hoàn trả với một lợng giá trị lớn hơn theo thời hạn đã thoả thuận. TDNH là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng với một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó Ngân hàng đóng vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay. Giá (lãi suất) của khoản vay do Ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng phải trả trong suốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay. Chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng Ngân hàngNgân hàng, Nhà n- ớc, doanh nghiệp và hộ dân c. Đối tợng đợc sử dụng để cho vay ở đây là tiền, nó không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa phơng đa chiều. Đây là đặc điểm khác biệt giữa TDNH với các loại hình tín dụng khác. Tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuấttín dụng mà một bên chủ thể tín dụngNgân hàng, một bên là các hộ sản xuất 1.2. Các phơng thức cấp tín dụng Ngân hàng 1.2.1. Cho vay trực tiếp từng lần 1.2.1. Cho vay trực tiếp từng lần Đây là hình thức cho vay phổ biến của Ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay vốn thờng xuyên. Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và giải trình cho Ngân hàng phơng án sản xuất kinh doanh. Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định phân tích khách hàng xem có đủ điều kiện và an toàn để cho vay hay không. Nếu Ngân hàng xét thấy đủ điều kiện sẽ tiến hành kí hợp đồng cho vay, xác định qui mô cho vay, thời hạn giải ngân, mức lãi suất và các điều kiện ràng buộc khác cần thiết. Theo từng kì hạn nợ trong hợp đồng, Ngân hàng sẽ tiến hành thu gốc và lãi. Quá trình khách hàng sử dụng vốn vay, Ngân hàng sẽ kiểm soát mục đích sử dụng tiền vay và hiệu quả dự án. Nếu xét thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng Ngân hàng sẽ huỷ hợp đồng, thu nợ trớc hạn hoặc chuyển nợ quá hạn. 1.2.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 1.2.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng là mức d nợ vay tối đa đợc duy trì trong một thời hạn nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Đây là nghiệp vụ tín dụng mà theo đó Ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng. Trong kì khách hàng có thể thực hiện vay - trả nhiều lần, song d nợ không đợc vợt quá hạn mức tín dụng. Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phơng án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoá hoặc dịch vụ, nêu yêu cầu vay và làm giấy nhận nợ. Sau khi kiểm tra tính chất hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, Ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng. Thời hạn cho vay đợc xác định trên hợp đồng tín dụng hoặc trên từng giấy giấy nhận nợ phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, nếu khách hàng kinh doanh tổng hợp thì lựa chọn chu kì kinh doanh dài nhất hoặc chiếm tỷ trọng lớn nhất để xác định thời hạn cho vay. Thời hạn cho vay trên giấy nhận nợ có thể không phù hợp với thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng. Cho vay theo hạn mức tín dụng là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mợn thờng xuyên, vốn vay tham gia thờng xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2.3. Cho vay luân chuyển 1.2.3. Cho vay luân chuyển Là nghiệp vụ cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá. Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn. Ngân hàng có thể cho vay để khách hàng mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc đầu quí ngời vay phải làm đơn xin vay luân chuyển. Ngân hàng và khách hàng sẽ thoả thuận với nhau về phơng thức vay, hạn mức tín dụng, lãi suất và phơng thức trả lãi, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ. Hạn mức tín dụng có thể đợc thoả thuận trong một năm hoặc vài năm. Đây không phải là thời hạn hoàn trả mà là thời hạn để Ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng và quyết định có cho vay nữa hay không tuỳ mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng cũng nh tình hình tài chính của Ngân hàng. Khi vay, khách hàng chỉ cần gửi đến Ngân hàng các chứng từ hoá đơn nhập hàng và số tiền cần vay. Ngân hàng sẽ cho vay và trả tiền cho ngời bán. theo hình thức này, giá trị hàng hoá mua vào (có hoá đơn, hợp pháp, hợp lệ đúng đối tợng) đều là đối tợng đợc Ngân hàng cho vay; thu nhập bán hàng đều là nguồn để chi trả cho Ngân hàng. Tuy nhiên Ngân hàng có thể chỉ cho vay với một tỉ lệ nhất định tuỳ theo khối lợng và chất lợng quan hệ nợ nần của ngời vay. Các khoản phải thu và cả hàng hoá trong kho của khách hàng trở thành vật đảm bảo cho khoản vay Cho vay luân chuyển thờng áp dụng đối với các doanh nghiệp thơng nghiệp hoặc các doanh nghiệp sản xuất có chu kì tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thờng xuyên với Ngân hàng. Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho các khách hàng. Thủ tục vay chỉ cần thực hiện một lần cho nhiều lần vay. Khách hàng đợc đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, vì vậy việc thanh toán cho ngời cung cấp sẽ nhanh gọn. Song nếu nh doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ thì Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không đợc qui định rõ ràng. Cho vay luân chuyển dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá nên cả Ngân hàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lu chuyển hàng hoá để dự đoán dòng ngân quĩ trong thời gian tới., từ đó xác định một thời hạn cho vay hợp lý nhất. 1.2.4. Cho vay trả góp 1.2.4. Cho vay trả góp Cho vay trả góp là hình thức tín dụng mà theo đó Ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Cho vay trả góp thờng đợc áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định, hàng lâu bền, hoặc đối với các khoản cho vay tiêu dùng. Số tiền trả mỗi lần đợc đợc tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng (thờng là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc thu nhập hàngcủa ngờ tiêu dùng). Ngân hàng thờng cho vay trả góp đối với ngời tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định. Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời bán về số hàng hoá mà khách hàng đã mua trả góp. Các cửa hàng bán nhận tiền ngay sau khi bán hàng từ phía Ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho Ngân hàng, hoặc khách hàng trả trực tiếp cho cửa hàng. Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho ngời mua (qua đó đến ngời bán) nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá Cho vay trả góp thờng rủi ro cao do khách hàng thờng thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của ngời vay. Nếu ngời vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ của Ngân hàng cũng bị ảnh hởng. Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thờng là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của Ngân hàng. 1.2.5. Cho vay thấu chi 1.2.5. Cho vay thấu chi Cho vay thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó Ngân hàng cho phép ngời vay đợc chi trội (vợt) số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Giới hạn này gọi là hạn mức thấu chi. Đây là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn không có tài sản đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp và cá nhân song chỉ chủ yếu cấp cho các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn. Để đợc thấu chi khách hàng phải làm đơn xin Ngân hàng hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi (khách hàng có thể phải trả phí cam kết cho Ngân hàng). Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc, lập uỷ nhiệm chi, mua thẻ sác . vợt quá số d tiền gửi để chi trả (song trong hạn mức thấu chi). Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi Ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà khách hàng phải trả: Lãi = Lãi suất thấu chi *Thời gian thấu chi * Số tiền thấu chi 1.2.6. Cho vay gián tiếp 1.2.6. Cho vay gián tiếp Cho vay gián tiếp là hình thức Ngân hàng cho khách hàng vay thông qua các tổ chức trung gian. Đó là các tổ, đội, hội, nhóm nh nhóm sản suất, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ .Các tổ chức này thờng liên kết các thành viên theo một mục đích riêng, song chủ yếu là để hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên. Vì vậy, việc phát triển kinh tế, làm giàu, xoá đói giảm nghèo luôn đợc các trung gian rất quan tâm. Trong phơng thức cho vay này Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian nh thu nợ, phát tiền vay .Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra tín chấp cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viên vay. Điều này rất thuận tiện khi ng- ời vay không có hoặc không đủ tài sản thế chấp. Tuy nhiên để các tổ chức trung gian hoạt động có hiệu quả thì các tổ chức trung gian cũng bị mất chi phí, vì vậy nhân hàng phải trích một phần thu nhập cho các tổ chức trung gian. Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua các ngời bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trính sản xuất. Việc cho vay theo cách này hạn chế ngời vay sử dụng tiền sai mục đích. Cho vay gián tiếp thờng áp dụng đối với thị trờng có nhiều món vay nhỏ, ngời vay phân tán, cách xa Ngân hàng. Trong trờng hợp nh vậy cho vay thông qua trung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay (phân tích, giám sát, thu nợ .) Cho vay thông qua trung gian nhằm giảm bớt rủi ro, chi phí của Ngân hàng, tuy nhiên nó cũng bộc lộ những khiếm khuyết. Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình và nếu Ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất cho vay để cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình. Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàng kém chất lợng hoặc bán với giá đắt cho ngời vay vốn. 1.3. Các hình thức đảm bảo đối với tín dụng Ngân hàng. Trong nhiều trờng hợp, Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi nhân tín dụng Ngân hàng. Lí do là khách hàng luôn phải đối đầu với rủi ro trong kinh doanh, có thể mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng do thu nhập từ hoạt đông kinh doanh giảm sút mạnh. Những biến cố không mong đợi đó có thể gây cho Ngân hàng những tổn thất lớn. Chính vì vậy, trừ những khách hàng có uy tín cao, phần lớn khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi nhận tín dụng của Ngân hàng. Đặt yêu cầu phải có tài sản đảm bảo, Ngân hàng muốn có nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn thứ nhất là thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh không đảm bảo trả nợ. Có nhiều hình thức đảm bảo đối với tín dụng Ngân hàng Phân loại theo tính chất an toàn, Ngân hàng chia tài sản đảm bảo thành Phân loại theo tính chất an toàn, Ngân hàng chia tài sản đảm bảo thành hai loại. hai loại. - Loại 1 Loại 1, Là các tài sản thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của khách hàng, hoặc đảm bảo của bên thứ ba cho khách hàng của Ngân hàng (bảo lãnh). Những đảm bảo này không đợc hình thành từ chính từ chính khoản tín dụng của Ngân hàng. Đảm bảo loại 1 có thể có giá trị lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của khoản tín dụng tuỳ theo dự đoán của Ngân hàng về độ rủi ro. Các khoản tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo loại 1 thờng đảm bảo an toàn cho Ngân hàng, song gây khó khăn cho cả Ngân hàng lẫn khách hàng trong việc định giá, bảo quản, làm cho thời gian phân tích tín dụng bị kéo dài. - Loại 2 - Loại 2, Là những tài sản đợc hình thành từ nguồn tài trợ của Ngân hàng (đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay). Ví dụ, Ngân hàng cho khách hàng vay tiền để mua một chiếc xe máy thì chiếc xe máy hình thành từ vốn vay sẽ trở thành đảm bảo loại 2. Đây là biện pháp cuối cùng để Ngân hàng có thể hạn chế việc ngời vay bán tài sản hình thành từ vốn vay. Tuy nhiên, khi ngời vay không trả đợc nợ thì phần lớn các tài sản này đều giảm giá, khó bán. Do đó tải sản đảm bảo loại hai thờng không đảm bảo cho Ngân hàng thu đủ gốc và lãi nếu khách hàng mất khả năng thanh toán. Tài sản loại 2 thờng áp dụng cho những khách hàng mà tài sản loại 1có ít hoặc không thể trở thành tài sản đảm bảo của Ngân hàng và thờng đợc áp dụng đối với những khách hàng có uy tín đối với Ngân hàng. Phân loại tài sản đảm bảo theo hình thức vật chất. Phân loại tài sản đảm bảo theo hình thức vật chất. Thứ nhất: Thứ nhất: đảm bảo bằng hàng hoá trong kho (nh nguyên, nhiên vật liệu sản phẩm .). Nếu Ngân hàng có kho bãi riêng hoặc có phơng thức bảo quản thích hợp thì đây là hình thức rất thuận lợi cho khách hàngNgân hàng. Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận hàng hoá làm đảm bảo cho khoản vay: + Khả năng kiểm soát hàng hoá đảm bảo + Khả năng kiểm soát hàng hoá đảm bảo. Nếu hàng đảm bảo thuộc kho ngời vay, hoặc kho ngời vay thuê, Ngân hàng phải nắm quyền kiểm soát việc bán hàng hoá đó; nếu không Ngân hàng phải có kho để cất giữ hàng đảm bảo. Ngân hàng phải nắm giữ hàng hoặc giấy tờ lu kho để đảm bảo ngời vay không mang thế chấp cho Ngân hàng khác hoặc rút ra bán. Ngân hàng cũng cần xem xét xem những hàng hoá đảm bảo này đã là hàng hoá đảm bảo cho các khoản vay ở các tổ chức tín dụng khác hay cha. Khi có nhu cầu vay, ngời vay phải trình đơn cho Ngân hàng kiểm soát hàng hoá trong kho (sau khi trừ đi hàng hoá đảm bảo nợ khác, hàng kém phẩm chất, hàng hoá đợc tài trợ bằng nguồn vốn tự có .). Do đó chỉ khoảng 70-80% của phần còn lại mới là đối tợng cho vay của Ngân hàng. + Tính thị tr + Tính thị tr ờng của hàng hoá đảm bảo. ờng của hàng hoá đảm bảo. Ngân hàng quan tâm đến tính ổn định giá trị thị trờng của hàng hoá đảm bảo. Những hàng hoá làm đảm bảo phải là hàng hoá dễ bán và có giá cả ổn định. + Khả năng bảo quản, định giá hàng đảm bảo. + Khả năng bảo quản, định giá hàng đảm bảo. Điều này xuất phát từ một số đặc thù riêng biệt của một số hàng hoá là đòi hỏi kĩ thuật bảo quản cao, nếu không sẽ giảm giá. Do vậy Ngân hàng chỉ chấp nhận hàng hoá ít chịu ảnh hởng của yếu tố môi trờng Tất cả các hàng hoá phải đợc bảo hiểm. Bảo hiểm sẽ tránh cho Ngân hàng những tổn thất lớn khi khi hàng bị cháy, trộm cớp, hoặc các thiên tai khác. Thứ hai Thứ hai . Đảm bảo bằng tài sản cố định. Trong hình thức đảm bảo này thì nhà máy, trang thiết bị sản xuất và phơng tiện vận chuyển, cây con, quyền sử dụng đất, rừng . đều có thể trở thành tài sản đảm bảo cho Ngân hàng. Đảm bảo bằng đất đai rất phức tạp vì khách hàng phải đăng kí với Sở địa chính, hoặc các cơ quan có thẩm quyền về việc chuyển nhợng hoặc thế chấp cho Ngân hàng. Các nhân tố tác động đến việc chấp nhận các tài sản cố định làm đảm bảo cho các khoản tài trợ bao gồm: + Quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền thuê lâu dài + Quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền thuê lâu dài. Điều này ảnh hởng đến việc chấp nhận tài sản làm vật thế chấp bởi vì tài sản cố định phải đợc bán khi cần thiết do đó liên quan đến quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu của tài sản và khả năng chuyển nhợng tài sản đó. Ngân hàng cũng quan tâm đến tranh chấp, di chúc cũng nh các qui định của pháp luật đối với tài sản đảm bảo. + Tính thị tr + Tính thị tr ờng của tài sản đảm bảo: ờng của tài sản đảm bảo: Giá cả của tài sản cố định thờng có những giai đoạn thay đổi rất lớn. Máy móc đã lắp đặt, vận hành thờng bị giảm giá rất lớn so với giá trị còn lại. Nhiều loại tài sản cố định bị tác động mạnh bởi hao mòn vô hình. Bên cạnh đó nhiều loại tài sản cố định có giá trị thờng xuyên gia tăng nh cây trồng, vật nuôi. Ngân hàng thờng phải nghiên cứu những tính chất này để định tỉ lệ tài trợ hợp lý vừa đảm bảo an toàn cho Ngân hàng hàng vừa đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. + Bảo hiểm + Bảo hiểm: Ngân hàng thờng yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm đối với tài sản cố định làm đảm bảo cho khoản tài trợ. Thứ ba Thứ ba : Đảm bảo bằng hợp đồng chi trả của bên thứ ba. Nhiều khách hàng kí hợp đồng bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ (ví dụ khách hàng nhận thầu cung cấp xây dựng, dịch vụ .) và nhận về hợp đồng thanh toán. Hợp đồng thanh toán là cam kết của ngời thứ ba về việc sẽ thanh toán số tiền trong thời hạn nhất định với những điều kiện cụ thể cho khách hàng. Hợp đồng này có thể trở thành đảm bảo cho khách hàng để nhận tài trợ của Ngân hàng. Các nhân tố ảnh h- ởng đến là : + Khả năng chi trả của ng + Khả năng chi trả của ng ời thứ ba ời thứ ba: Việc tài trợ cho khách hàng dựa trên các hợp đồng chi trả đã chuyển trọng tâm phân tích tuín dụng từ phía khách hàng sang ngời thứ ba. Tình hình tài chính, uy tín, tính sòng phẳng trong thanh toán là những yếu tố để Ngân hàng cân nhắc. Ví dụ Ngân hàng thờng dễ chấp nhận hợp đồng bảo hiểm của các công ty bảo hiểm có tên tuổi. + Khả năng thực hiện hợp đồng với ng + Khả năng thực hiện hợp đồng với ng ời thứ ba của khách hàng. ời thứ ba của khách hàng. Nếu ngời cung cấp hàng hoá và dịch vụ hoặc ngời mua không có khả năng thực hiện hợp đồng cam kết thì bên thanh toán sẽ không thực hiện cam kết thanh toán. + Các cam kết có khả năng chuyển nh + Các cam kết có khả năng chuyển nh ợng: ợng: Nếu khách hàng đã chuyển nhợng cam kết cho ngời khác thì Ngân hàng rất khó thu hồi nợ, vì vậy Ngân hàng phải xem xét khả năng chuyển nhợng các cam kết. Ví dụ, Ngân hàng đề phòng có những hợp đồng bảo hiểm ngắn hạn, nắm quyền sở hữu hợp pháp bằng cách yêu cầu công ty bảo hiểm viết giấy chuyển nhợng . Thứ t Thứ t : : Đảm bảo bằng chứng khoán: Các chứng khoán có thể đợc xem là tài sản đảm bảo cho khoản vay. Các tài sản tài chính này rất thuận tiện đối với Ngân hàng do phần lớn Ngân hàng đều có nghiệp vụ quản lý và kinh doanh chứng khoán. Các nhân tố ảnh hởng đến việc sử dụng chứng khoán làm đảm bảo. + Tính an toàn của chứng khoán + Tính an toàn của chứng khoán: Ngân hàng quan tâm đến tình hình tài chính, uy tín của các tổ chức sở hữu chứng khoán, tức là ngời chi trả các chứng khoán. Các chứng khoán của Chính phủ, các tổ chức tài chính lớn, hoặc các công ty lớn thờng dễ đợc Ngân hàng chấp nhận đảm bảo và tài trợ với tỉ lệ cao. Ngân hàng không chấp nhận đảm bảo bằng chứng khoán của chính khách hàng. + Tính thị tr + Tính thị tr ờng (tính thanh khoản). ờng (tính thanh khoản). Các chứng khoán thờng xuyên trao đổi trên thị trờng đợc Ngân hàng u tiên nhận làm đảm bảo so với các chứng khoán ít trao đổi. Nhiều loại chứng khgoán giá cả bị ảnh hởng bởi tệ nạn đầu cơ, do vậy Ngân hàng phải phân tích kĩ lỡng tính biến động trong giá trị thị trờng của chứng khoán làm đảm bảo. Thứ năm Thứ năm : Đảm bảo bằng bảo lãnh của ngời thứ ba: Ngời thứ ba cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng thay cho khách hàng khi khách hàng không có khả năng chi trả. Bảo lãnh là hình thức đảm bảo đối nhân. đối với ngời bảo lãnh có uy tín (Nhà nớc, các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn .) Ngân hàng chấp nhận bảo lãnh không cần tài sản đảm bảo. Đối với ngời bảo lãnh cha có uy tín, Ngân hàng đòi hỏi phải có tài sản đảm bảo cho bảo lãnh đó. Các nhân tố ảnh hởng gồm: + Uy tín của ngời bảo lãnh + Tài sảncủa ngời bảo lãnh Thứ sáu Thứ sáu : Đảm bảo bằng số d bù: Trong một số trờng hợp Ngân hàng không đòi hỏi đảm bảo dới hình thái hàng hoá hay bảo lãnh. Các đảm bảo loại này thờng gắn với thủ tục phức tạp, không có lợi cho cả Ngân hàng lẫn khách hàng. Hơn nữa, Ngân hàng dự tính, nếu rủi ro xảy ra đối với khách hàng thì tổn thất cũng chỉ chiếm một phần số tiền vay. Trong trờng hợp này Ngân hàng có thể yêu cầu đảm bảo bằng tài sản kí quĩ (số d bù). Số tiền này có thể chuyển sang tài khoản khác của khách hàng, hoặc vẫn lu trên tài khoản tiền gửi song khách hàng không đợc quyền sử dụng cho đến khi đã trả nợ hết cho Ngân hàng. Đảm bảo bằng kí quĩ thủ tục đơn giản và phần lớn kí quĩ có giá trị nhỏ hơn số tiền vay. Tuy nhiên, kí quĩ làm đọng vốn của khách, và trong trờng hợp tiền vay lớn, ngân quĩ của khách hàng nhỏ hoặc cần thiết để lu chuyển, tỉ lệ kí quĩ cao thì hình thức đảm bảo này lại không phù hợp. 1.4. Các nguyên tắc tín dụng Đặc thù của hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng là hàm chứa rất nhiều rủi ro vì mọi rủi ro của khách hàng đều liên đới hoặc trực tiếp ảnh hởng đến Ngân hàng. Để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình các Ngân hàng thờng tiến hành phân loại và lựa chọn khách hàng, tức là [...]... của đất nớc 3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất 3.1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất Trong nền kinh tế của một đất nớc tín dụng Ngân hàng đóng vai trò không thể thiếu đợc Trong quá trình đầu t phát triển kinh tế luôn đòi hỏi tới ba vấn đề cốt yếu: tài nguyên (đất đai, tài sản cố định), nhân lực (con ngời, trí tuệ) và vốn (tiền)... định vốn cho vay đối với hộ nông dân đóng vai trò hết sức quan trọng và là khâu quyết định đến sự an toàn vốn cũng nh sự phát triển bền vững của Ngân hàng 2.3 Vai trò của kinh tế hộ sản xuất đối với nền kinh tế trong giai đoạn CNH_HĐH đất nớc Đất nớc là một chỉnh thể thống nhất với mỗi gia đình là một tế bào của nó Một chỉnh thể chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu từng tế bào của nó đều mạnh... chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Thành phần chủ yếu của hộ sản xuất bao gồm: Hộ nông dân, cá thể, hộ gia đình xã viên, hộ nông, lâm trờng viên 2.2 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất - Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu... do đó nguồn vốn cho sản xuất cũng chịu ảnh hởng bởi yếu tố này Do đó với một cơ chế cho vay thuận lợi hơn, linh hoạt hơn sẽ góp phần mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế hộ phát triển Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất đợc thể hiện trên một số mặt chủ yếu sau: Thứ nhất: Ngoài việc cung cấp các khoản vay cho các hộ, các Ngân hàng thơng mại còn cung cấp các khoản tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng... vay đối với các hộ theo tinh thần quyết định 67 của Chính phủ đã tạo ra một cơ chế cực kì thuận lợi để các Ngân hàng có thể mở rộng tín dụng ở khu vực này Môi trờng kinh tế xã hội địa phơng: Môi trờng kinh tế địa phơng nơi địa bàn của Ngân hàng hoạt động có ảnh hởng lớn đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và tín dụng đối với kinh tế hộ nói riêng ở địa phơng Môi trờng kinh tế này... chế cho vay đối với một khách hàng Những chính sách tín dụng này có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc mở rộng tín dụng của Ngân hàng Mặc dù các chính sách và qui định của Ngân hàng Trung Ương là cần thiết vì nó nhằm bảo vệ Ngân hàng giảm bớt rủi ro song nó phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế 3.2.2 Nhóm nhân tố từ Ngân hàng Mục tiêu và chính sách tín dụng Ngân hàng: Khi... giữa tiêu dùngsản xuất của các hộ sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá Trình độ này quyết định quan hệ của hộ gia đình đối với thị trờng - Các hộ sản xuất ngoài hoạt động nông nghiệp và công chức còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp (sản xuất hàng hoá, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp) với các mức độ khác nhau - Hộ nghèo và hộ trung bình chiếm... triển kinh tế nói chung trong cơ chế thị trờng của nền kinh tế hàng hoá, kinh tế hộ có một số xu hớng vận động phát triển sau Xu hớng chuyên môn hoá sản xuất: Trong cơ chế thị trờng với đòi hỏi sản xuất cái thị trờng cần và vòng quay của trao đổi diễn ra mãnh liệt các gia đình đã tận dụng tối đa những lợi thế kinh tế của mình để chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩm cung cấp cho thị trờng Thực tế đã xuất. .. cao, khó khăn lớn nhất của hộ sản xuất là thiếu vốn - Về nhân lực: Hộ sản xuất chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tự có Đây là nguồn nhân lực ở qui mô gia đình đợc huy động để tăng gia sản xuất Một số hộ sản xuất hàng hoá có thuê thêm lao động vào lúc thời vụ hoặc thuê lao động thờng xuyên nếu hộ đó có qui mô sản xuất lớn - Về qui mô sản xuất: Hộ sản xuất sản xuất sản phẩm, dịch vụ với qui mô nhỏ, qui mô... Song hành với nó thì chi phí quản lý khoản vay đối với Ngân hàng cũng đợc giảm bớt, tăng hiệu quả sử dụng vốn cho cả khách hàng Ngân hàng 3.2.3 Nhóm nhân tố từ các hộ gia đình Nhu cầu về vốn: Đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng Ngân hàng đối kinh tế hộ Ngân hàng sẽ không mở rộng tín dụng đợc nếu khách hàng không có nhu cầu Đó là các nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh . xuất. 3.1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất Trong nền kinh tế của một đất nớc tín dụng Ngân hàng đóng vai trò không. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất 1 .Tín dụng Ngân hàng 1.1. Khái niệm 1.1. Khái niệm Tín dụng là một phạm trù kinh

Ngày đăng: 04/11/2013, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan