Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Xuân

18 333 0
Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân 1. Khái quát về ngân hàng NHNN&PTNT Thanh Xuân 1.1. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNN&PTNT Thanh Xuân Ngân hàng nông nghiệp phát triẻn nông thôn quận Thanh Xuân là một chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN&PTNT thành phố Hà Nội. Do có lịch sử ra đời chậm hơn so với một số ngân hàng khác nên chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn nh: Quy mô hoạt động nhỏ, cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn. Song vơí sự chỉ đạo đúng đắn của lãnh đạo cùng sự linh hoạt sáng tạo của các cán bộ, chi nhánh đã từng bớc hoà nhập vào hệ thống. Hiện nay chi nhánh hoạt động với 36 nhân sự đợc phân bổ tại hai phòng sau: - Phòng kinh doanh - Phòng kế toán- Ngân quỹ Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Hiện nay, hình thức tô chức theo mô hình hoạt động này đang đợc áp dụng rộng rãi trong các loại hình doanh nghiệp phần lớn các tổ chức tín dụng. Cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận sau: + Ban giám đốc: Đứng đầu là giám đốc chi nhánh quản lý toàn bộ các hoạt động cung của chi nhánh. Thứ hai là các phó phòng phụ trách nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban Phòng kinh doanh: - Chủ yếu đảm nhiện nghiệp vụ tín dụng, có chức năng quản lý, điều hành chỉ đạo thực hiện công tác tín dụng. - Trực tiếp thẩm định các dự án có quy mô sản xuất vừa lớn, thu nhập sử lý thông tin về nhu cầu của khách hàng, từ đó đa ra các định hớng cho công tác tín dụng của các tháng, quý, năm - Đề xuất ý kiến cho vay hoặc không cho vay đối với các dự án, sau đó trình ban giám đốc xét duyệt. Phòng kế toán Ngân quỹ: Đảm nhiệm cả kế toán nội bộ kế toán giao dịch + Thực hiện công tác kế toán quản lý chi tiêu nội bộ nh: Chi trả lơng cho công nhân viên, chi phí cho công tác quản lý hành chính các chi phí khác. + Lập báo cáo tổng hợp thu nhập chi phí hàng tháng, quý, năm với ban giám đốc - Kế toán giao dịch: + Xử lý các nghiệp vụ nh: nhận tiền gửi của khách, của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế các cá nhân phát sinh hàng ngày + Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền thanh toán cho khách hàng + Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt nh: uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản + Tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ chính xác, kịp thời từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các hoạt động huy động vốn sử dụng vốn + Tổ chức thanh toán bù trừ thanh toán liên Ngân hàng + Lập báo cáo, kế hoạch cho ngày, tuần, tháng, quý, năm 1.2. Quá trình hình hình thành chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân Quá trình hình thành phát triển của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân gắn liền với tình hình kinh tế xã hội quận Thanh Xuân Là quận có vị trí địa lý rất thuận lợi nằm về phía tây thủ đô Hà Nội, giáp ranh với các quận Đống Đa, Cỗu Giấy, Hai Bà Trng, các huyện Thanh Trì, Từ Liêm thị xã Hà Đông. Diện tích tự nhiên gần 1000 ha, dân số khoảng 400.000 ngời, chủ yếu là công nhân viên chức, hu chí, lực lợng vũ trang một bộ phận nhỏ nông dân. Hiện nay có gần 80 doanh nghiệp nhà nớc, 4 hợp tác xã, đây là khu vực sản xuất kinh doanh của các nhà máy: nhà máy cơ khí Hà Nội, nhà máy thuốc lá Thăng Long, nhà máy bóng đèn phích nớc Rạng Đông, nhà máy cao su Sao Vàng, nhà máy ô tô Hoà Bình, nhà máy xà phòng Hà Nội . đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để thúc đẩy kinh tế, dịch vụ của quận tạo điều kiện cải thiện mức sống của ngời dân. Tuy nhiên bên cạnh đó quận Thanh Xuân cũng còn tồn tại những khó khăn đó là: + Quận Thanh Xuân là quận mới đợc thành lập, cơ sở hạ tầng cha đợc nâng cấp nhiều. + Trong hoạt động kinh doanh không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác cùng đóng trên địa bàn: Ngân hàng công thơng Thanh Xuân, Ngân hàng cổ phần quân đội, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Hà tây, kho bạc nhà nớc rất nhiều quỹ tiết kiệm, quỹ đầu t phát triển . Tuy vậy ph ơng châm phục vụ nhanh chóng, an toàn, lịch sự, bảo mật trong vài năm trở lại đây Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ nhân viên đã xác định cho mình mục tiêu phát triển, góp phần đáp ứng nhu cầu càng tăng về vốn của khách hàng. Với chủ trơng đổi mới sang nền kinh tế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc. Sau đại hội VII của Đảng các hoạt động Ngân hàng đã có những bớc phát triển tích cực góp phần huy động vốn, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, từng bớc đa đất nớc thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu, đói nghèo, ngày càng hội nhập gắn bó với nền kinh tế thế giới. Đổi mới nhất trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam là đổi mới hệ thống Ngân hàng một cấp chuyển sang hai cấp, có sự phân bổ rõ ràng chức năng quản lý nhà nớc kinh doanh tiền tệ với sự phân cấp nh trên Ngân hàng Việt Nam đã có nhiều sự thay đổi, điều này đã tạo điều kiện cho hàng loạt Ngân hàng thơng mại kinh doanh, hoạt động hiệu quả ngày càng góp phần thúc đẩy nền kinh tế. Trong số các Ngân hàng thơng mại lớn ra đời có Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội ra đời theo quyết định số 59/QĐ của thống đốc Ngân hàng nhà nớc vào tháng 6/1988 chuyển Ngân hàng một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp. Trụ sở chính nằm ở 77 Lạc Trung Hà Nội xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lới hoạt động, đáp ứng nhu cầu cấp vốn cho nền kinh tế ngày 1/4/1996 tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ký quý định thành lập chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp va phát triển quận Thanh Xuân. Địa chỉ giao dịch là 106-Nguyễn Trãi- Thanh Xuân-Hà Nội ngày 3/7/1996 chi nhánh Ngân hàng bắt đầu khai trơng hoạt động với t cách là Ngân hàng cấp 4. sau một thời gian hoạt động, ngày 1/1/1999 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đợc nâng cấp thành Ngân hàng cấp 3, trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội đồng thời thực hiện dịch vụ cho ngời nghèo. 2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Ngân hàng phát triển nông thôn Thanh Xuân 2.1. Chiến lợc huy động vốn những năm gần đây. 2.1.1. Phát huy tích cực việc sử dụng vốn cơ sở cho việc huy động vốn Do đặc thù hoạt động kinh doanh, là Ngân hàng nông nghiệp nên trớc đây khách hàng của chi nhánh chủ yếu là các đơn vị, cá nhân hoạt động sản xuất trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. từ khi chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, sự cạnh tranh quyết liệt của các Ngân hàng thơng mại. chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân nói riêng Ngân hàng Việt Nam nói chung đã ngày càng phát triển nhiều dịch vụ huy động mới, đồng thời tìm nhiều hình thức tài trợ sản xuất, kinh tế khác nhau nền kinh tế mở cửa chi nhánh không chỉ bó gọn trong ngành công nghiệp, nông thôn. ngoài việc huy động vốn từ thị trờng truyền thống đó là nông nghiệp nông thôn, chi nhánh còn huy động từ các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, xã hội không phải lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Đồng thời việc tài trợ cho các hoạt động hiện nay cũng không chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. việc sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý đã giúp cho công tác huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân trở nên đa dạng dễ dàng. nh vậy, ta thấy chiến lợc sử dụng vốn hiệu quả sẽ tất yếu tác động đến công tác huy động vốn. Đảm bảo sự chắc chắn trong công tác tín dụng của chi nhánh, tuy nhiên do chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn là chi nhánh cấp 3 trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội nên các hình thức huy động vốn thờng bao gồm 3 chiến lợc chính 2.1.2. Tiền gửi tiết kiệm. Từ lâu, tiền gửi tiết kiệm đợc coi là công cụ huy động vốn truyền thống, là một bộ phận huy động chính chủ yếu của các Ngân hàng thơng mại. nguồn vốn thờng chiếm tỷ trọng lớn trong các Ngân hàng nó ảnh hởng đến tổng nguồn huy động của các Ngân hàng. sự biến động của các loại tiền gửi này phụ thuộc vào thu nhập của dân c, yếu tố tiết kiệm trong nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãi suất huy động của Ngân hàng các yếu tố khác nh tâm lý, tập quán, thói quen mức độ an toàn tiền gửi . Tuy nhiên với sự phát triển của nền kinh tế, sự cạnh tranh của các Ngân hàng thơng mại chi nhánh đã xác định đây là nguồn vốn có lợi thế nhất đối với mình. Hiện tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân thực hiện tiền gửi tiết kiệm bằng hai hình thức: tiết kiệm có kì hạn tiết kiệm không kì hạn Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn: là hình thức gửi do hai bên thoả thuận, ngời gửi có thể rút tất cả hay một phần bất cứ khi nào có nhu cầu. Khác với tiền gửi trng thanh toán, ngời gửi không đợc sử dụng các hình thức thanh toán để chi trả cho ngời khác. chính vì vậy mà Ngân hàng không thể sử dụng toàn bộ số tiền vay, chi nhánh chỉ có thể sử dụng một phần để cho vay ngắn hạn Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn: đây là nguồn tiền do Ngân hàng khách hàng thoả thuận về thời gian rút tiền. Nếu khách hàng có rút ra trớc thời hạn thì khách hàng sẽ đợc hởng lãi suất theo lãi suất không kì hạn. trờng hợp đến hạn ngời gửi tiền không rút. Ngân hàng xem nh gửi một kì mới tơng ứng. Nếu quá thời hạn khách hàng mới đến thì Ngân hàng vẫn tính lãi cho khách hàng. 2.1.3. Tiên gửi của tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng là một trong ba nguồn tiền gửi chủ yếu của các Ngân hàng thơng mại nói chung Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân nói riêng. tiền gửi Ngân hàng của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh, nó có tính chất không đồng đều, mang tính mùa vụ cao. Tiền gửi loại này bao gồm: tiền gửi có kì hạn, chiếm tỷ trọng rất nhỏ, thông th- ờng là các loại quỹ hay khối lợng vốn tạm thời nhàn rỗi, cha sử dụng của các đơn vị. Tiền gửi không kì hạn của tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng: là loại tiền gửi vào Ngân hàng nhằm mục đích giao dịch, thanh toán. loại tiền này luôn luôn biến động theo nhu cầu thanh toán, thu chi của đơn vị. Nh vậy sử dụng với khối lợng lớn sẽ dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng Ngân hàng chỉ có thể sử dụng một phần để cho vay ngắn hạn, mua chứng khoán có tính lỏng cao để đảm bảo khả năng thanh toán. tuy nhiên, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng có nhiều tiềm năng u thế. Nếu Ngân hàng thơng mại nào phát triển nghiệp vụ này không chỉ đem lại lợi ích cho khách hàng, lợi nhuận cho Ngân hàng, nó còn đem lại lợi ích cho nền kinh tế. Bởi khi khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng nhằm mục đích thanh toán, giao dịch với Ngân hàng thì các doanh nghiệp thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng sẽ có cơ hội phát triển, do đó giảm đợc chi phí vận chuyển, bảo quản sử dụng tiền mặt Thời gian qua Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân đã nắm bắt đợc những đặc điểm của nghiệp vụ này. ban lãnh đạo Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân luôn chỉ đạo cán bộ tín dụng tăng cờng tiếp xúc với các đơn vị sản xuất kinh doanh để mở rộng mối quan hệ, tìm kiếm khách hàng tiềm năng đi đôi với bổ sung gắn bó với những khách hàng truyền thống. Ngoài ra, ban lãnh đạo chỉ đạo các nhân viên giao dịch luôn luôn thay đổi phong cách làm việc, cải thiện dịch vụ tiện ích. Ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng 2.2. Báo cáo kết quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Xuân những năm gần đây. Năm 2001, 2002 chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân phải đối mặt với nhiều thách thức rất lớn nhng nền kinh tế thủ đô nói chung quận Thanh Xuân nói riêng luôn luôn ổn định. Đây là kết quả rất đáng phấn khởi của chi nhánh, một số doanh nghiệp đã dần khẳng định mình trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp nỗ lực phát triển từng bớc hội nhập trong khu vực. Các doanh nghiệp giao dịch với chi nhánh Thanh Xuân phát triển đồng đều cả nhập khẩu xuất khẩu. Để đánh giá thực trạng về nguồn vốn của chi nhánh năm 2001, 2002. chúng ta xem xét bảng sau: Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn theo kì hạn năm 2001.2001 tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân. ST T Chỉ tiêu Tổng số KH gửi Số d LS bình quân Tổn g +/- so với 2001 2001 2002 +/- so với 2001 1 Tiền gửi tiết kiệm 1.66 8 + 1.003 51.199 79.871 + 28.672 0,63% - Tiền gửi không kỳ hạn 112 52 3.645 4.630 985 - Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng 432 221 9.675 20.612 10.937 - Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng 406 100 9.880 14.843 4.963 - Tiền gửi có kỳ hạn 9 tháng 16 16 710 710 - Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 702 391 27.999 39.058 11.059 - Tiền gửi trên 12 tháng 2 18 18 2 Tiền gửi các TCKT 249 + 134 8.174 17.897 + 9.723 0,40% - Tiền gửi không kỳ hạn 241 126 8.169 10.067 1.898 - Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng 4 3 5 5.969 5.964 - Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 1 1 1.862 1.862 3 Tiền gửi các TCTD khác 4 - 10 98.004 30.005 - 67.999 0,65% - Tiền gửi không kỳ hạn 1 4 5 1 - Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng 3 98.000 3.000 - 68.000 4 Tiền gửi huy động kỳ phiếu 1.42 8 + 558 29.804 130.94 3 + 101.139 0,67% Tổng cộng 3.34 8 + 1.685 187.18 1 258.71 6 + 71.535 0,52% Qua bảng 1 ta nhận thấy năm 2002 chi nhánh huy động đợc 258.716 triệu đồng tăng 71.535 triệu đồng so với năm 2001, tỉ lệ tăng là 38,2%. Bình quân vốn đạt 10.349 triệu/ cán bộ. Đối với huy động tiền gửi tiết kiệm chi nhánh đã đạt đợc kết quả rất tốt. L- ợng khách hàng đến với chi nhánh nănm 2001 tăng 1003 ngời. Tổng lợng vốn huy động tiền gửi tiết kiệm năm 2001 là 51.199 triệu đồng, năm 2002 là 79.871 triệu đồng tăng 28.672 triệu đồng so với năm 2001 Năm 2002 chi nhánh đa vào hoạt động huy động 9 tháng 12 tháng, đạt đ- ợc kết quả rất đáng khích lệ. Kì hạn 9 tháng đã có 16 khách hàng đến gửi đạt tổng số huy động là 710 triệu đồng. Với thời hạn 12 tháng có 2 khách hàng gửi với số tiền gửi với số tiền gửi 18 triệu đồng. Kết quả này cho thấy kì hạn gửi 9 tháng 12 tháng đã thâm nhập đợc niềm tin khách hàng, trong tơng lai sẽ có mức tăng tr- ởng cao. Tuy nhiên trong các hạng mục tiền gửi tiết kiệm kì hạn 3 tháng 12 tháng đạt đợc hiệu quả cao nhất. Tiền huy động 3 tháng năm 2002 đạt 20.612 triệu đồng tăng 10.937 triệu đồng so với năm 2001 Tiền huy động 12 tháng năm 2002 đạt 39.058 triệu đồng tăng 11.059 triệu đồng so với năm 2001. với sự tăng trởng rất cao của hai kì hạn này chứng tỏ chi nhánh đã có những bớc đi đúng hớng trong thời gian tới cần phát huy những hiệu quả đã đạt đợc Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: tổng lợng vốn huy động đợc năm 2002 là 17.897 triệu đồng tăng 9.823 triệu đồng so với năm 2001. Tiền gửi kì hạn 6 tháng 12 tháng tăng đột biến. Năm 2002 tiền gửi không kì hạn đạt 10.067 triệu đồng tăng 1.898 triệu đồng so với năm 2001. Năm 2002 tiền gửi 6 tháng đạt 5.969 triệu đồng tăng 5.964 triệu so với 2001. sự tăng trởng đột biến này chứng tỏ đợc sự đúng đắn trong phơng pháp tiếp cận khách hàng của chi nhánh. Trong tơng lai việc huy động kì hạn 6 tháng sẽ mang lại nhiều hiệu quả mong muốn Tiền huy động kì phiếu: năm 2002 tổng lợng vốn huy động đợc là 130.943 triệu đồng tăng 101.139 triệu đồng. Đây là kết quả của niềm tin ngời dân vào nền kinh tế chính sách kinh tế của chính phủ. Ta có thể nhận thấy lãi suất cho loại hình huy động này là cao nhât 0,67%. Điều này chứng tỏ việc huy động vốn trung hạn dài hạn từ nền kinh tế hoàn toàn có thể thực hiện khi có những cơ chế chính sách ổn định đảm bảo lợi nhuận cho khách hàng Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác: đây là loại hình huy động duy nhất của chi nhánh có hệ số tăng trởng âm. năm 2002 doanh số huy động đạt 30.005 triệu đồng giảm 67.999 triệu đồng so với năm 2001. Thực trạng này có thể do một số nguyên nhân chủ quan khách quan sau + Nền kinh tế ngày càng cần nhiều vốn trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. chính vì vậy, các tổ chức tín dụng không có nhiều những khoản tiền nhàn rỗi để gửi tạm Ngân hàng + lãi suất huy động thấp, các tổ chức tín dụng khác có thể cho vay tài trợ cho các dự án để kì vọng có một lãi suất cao hơn + Ngân hàng cha có kế hoạch thúc đẩy huy động loại hình này. Điều này chứng tỏ quan hệ của chi nhánh với các tổ chức tín dụng khác cha có sự hỗ trợ gắn bó. Trong thời gian tới cần thúc đẩy các mối quan hệ để huy động đợc nhiều hơn vốn từ loại hình này Lãi suất huy động: trong các kênh huy động vốn tại chi nhánh vốn huy động từ kì phiếu ở mức lãi suất cao nhất 0,67% thấp nhất là tiền gửi các tổ chức kinh tế 0.4% . việc lãi suất chênh lệch do tính ổn định thời hạn của các loại hình này là [...]... họat hơn Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân tích cực vơn lên, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa bàn Quận Thanh Xuân nói riêng Thành phố Hà Nội nói chung Chi nhánh Thanh Xuân đạt đợc các chỉ tiêu trong họat động kinh doanh năm 2003 nh sau: Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo địa bàn năm 2003 tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân Đơn vị: Triệu... động vốn tại Chi nhánh NHNN & PTNT Thanh Xuân thể hiện năng lực tổ chức họat động kinh doanh của Chi nhánh thể hiện cụ thể bằng lợng vốn huy động/ nhân viên số khách hàng giao dịch tại Ngân hàng trong 3 năm 2001, 2002, 2003 Bảng 4: Vốn huy động / nhân viên tại NHNN & PTNT những năm gần đây Đơn vị : Triệu đồng Năm Vốn huy động/ nhân viên 2001 6685 2002 10349 2003 10177 * Số khách hàng giao dịch tại. .. hạn Tổng lợng vốn huy động tăng nhanh, tuy nhiên chủ yếu tăng khoản gửi không kỳ hạn 3 tháng Việc huy động tiền gửi huy động kỳ phiếu cũng thu đợc kết quả cao Trong đó huy động vốn từ các tổ chức kinh tế TCTD khác cha cao + Chi nhánh cha có những công cụ thích hợp để phát huy tối đa tiềm lực từ các loại hình huy động này Hiện nay công tác Marketing Ngân hàng còn yếu kém Việc chủ động mở rộng thị... nhánh NHNN & PTNT Thanh Xuân ta thấy Họat động huy động vốn tại NHNN & PTNT Thanh Xuân ngày càng tăng trởng cả về quy mô hình thức Về quy mô: Năm 2001 tổng lợng vốn huy động đạt đợc 187181 triệu đồng Năm 2002 lợng vốn này đã là 258716 triệu đồng Năm 2003 đạt 325670 triệu đồng lợng vốn huy động đợc tăng liên tục mang tính đột biến lớn Về hình thức: Đa dạng hóa các hạng mục huy động đồng thời đa... Lãi suất bình quân huy động tại chi nhánh là 0.52% Đây là mức lãi suất trung bình tơng đối cao, chứng tỏ lợng vốn huy động tại chi nhánh ngày càng tăng các khoản từ 12 tháng trở nên Năm 2003 năm thứ hai thực hiện nghị quyết số 72/QĐ - HĐQT TĐ ngày 31/3/ 2002 của hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, , góp phần cho các doanh nghiệp tiếp cận đợc vốn vay một cách linh... thực hiện công tác khoán tài chính đến từng cán bộ đảm bảo thuận tiện trong công tác huy động và trả cho vay 2.3 Thành tựu đạt đợc mặt còn hạn chế trong công tác huy động vốn tại NHNN & PTNT Thanh Xuân 2.3.1 Thành tựu: - Đối với một Chi nhánh cấp 3 loại nh NHNN & PTNT Thanh Xuân việc ngày càng họat động kinh doanh tốt là thành công hết sức cố gắng của các cán bộ, nhân viên, đồng thời là sự chỉ đạo... lợng vốn huy động từ các TCTD tăng nhanh - Họat động huy động vốn của chi nhánh ngày càng đợc nâng cao Thời gian qua Chi nhánh không những mở rộng họat động huy động vốn trên địa bàn Quận Thanh Xuân mà còn tiếp cận, mở rộng phạm vi họat động với càng hình thức ngày càng đa dạng phong phú Bên cạnh những thành tựu đạt đợc còn có những tồn tại 2.3.2 Hiện nay Chi nhánh chủ yếu huy động lợng tiền vốn ngắn... đáng mừng bởi nguồn vốn huy động này có tính ổ định cao Bình quân nguồn vốn đạt 10177 triệu đồng/ cán bộ Để có thể đánh giá chi tiết hơn các chỉ tiêu huy động vốn tại Chi nhánh NHNN & PTNT Thanh Xuân Chúng ta xem bảng sau: Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn theo kì hạn năm 2001.2001 tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân Tổng số KH Số d gửi TT Chỉ tiêu Tổng +/- so 2001 2002 +/- so với 2001... Năm Số khách hàng giao dịch 2001 1663 2002 3348 2003 5514 Hòa chung với nhịp đập của mình nền kinh tế Chi nhánh NHNN & PTNT Thanh Xuân đã đạt đợc những thành tựu trong họat động kinh doanh nói chung công tác huy động vốn nói riêng Với quyết tâm xây dựng hình ảnh Chi nhánh đảm nhiệm tốt vai trò đối với NHNN & PTNT Hà Nội địa bàn Quận Thanh Xuân Chi nhánh xây dựng kế họach huy động vốn 2004 nh sau:... nhánh đã thành công trong việc mở rộng khách hàng So với những ngày đầu hoạt động của Chi nhánh đã phát triển rất rộng phong phú + Sự đa dạng các ngành nghề đó là thực hiện tài trợ cho các ngành riêng, lâm, ng nghiệp, giao thông vận tải các dịch vụ thơng mại + Đa dạng với các thành phần kinh tế thể hiện quan hệ với các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp ngài quốc doanh Công ty TNHH, các Công ty t . Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Xuân 1. Khái quát về ngân hàng NHNN&PTNT Thanh Xuân 1.1 năng và nhiệm vụ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Xuân Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Qua bảng 1 ta nhận thấy năm 2002 chi nhánh huy động đợc 258.716 triệu đồng tăng 71.535 triệu đồng so với năm 2001, tỉ lệ tăng là 38,2% - Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Xuân

ua.

bảng 1 ta nhận thấy năm 2002 chi nhánh huy động đợc 258.716 triệu đồng tăng 71.535 triệu đồng so với năm 2001, tỉ lệ tăng là 38,2% Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo địa bàn năm 2003 tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân - Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Xuân

Bảng 2.

Cơ cấu nguồn vốn theo địa bàn năm 2003 tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn theo kì hạn năm 2001.2001 tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân. - Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Xuân

Bảng 3.

Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn theo kì hạn năm 2001.2001 tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân Xem tại trang 12 của tài liệu.
Qua bảng ta có thể nhận thấy tổng lợng vốn huy động đợc năm 2003 đạt 325670 triệu đồng tăng 66584 triệu đồng so với năm 2002 (tăng 20,44%) - Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Xuân

ua.

bảng ta có thể nhận thấy tổng lợng vốn huy động đợc năm 2003 đạt 325670 triệu đồng tăng 66584 triệu đồng so với năm 2002 (tăng 20,44%) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 5: Kế hoạch huy động vốn năm 2004 - Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Xuân

Bảng 5.

Kế hoạch huy động vốn năm 2004 Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan