thực trạng tín dụng bảo l•nh tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

26 142 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thực trạng tín dụng bảo l•nh tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng tín dụng bảo lãnh tại ngân hàng công thơng hoàn kiếm I. đôi nét về ngân hàng công thơng hoàn kiếm Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm (NHCTHK) là một chi nhánh của NHCTVN, có trụ sở chính đặt tại 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trớc tháng 3/1988, NHCTHK thuộc về NHCT thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ chính đợc giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thời vừa bảo đảm nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận Hoàn Kiếm. Nhng kể từ sau khi chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của HĐBT, thực hiện Điều lệ của NHCTVN, ngày 26/3/1988, NHCTHK chính thức tách ra khởi NHCT thành phố Hà Nội để trở thành NHCTHK nh ngày nay. Do NHCTHK là một chi nhánh của NHCTVN nên bên cạnh việc thực hiện đầy đủ các chức năng của một chi nhánh thì ngoài ra NHCTHK còn thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ nh một NHTM. NHCTHK là một đơn vị hạch toán độc lập nhng tơng đối phụ thuộc vào NHCTVN, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng nh các tổ chức tín dụng khác trong cả nớc. Kể từ khi thành lập cho đến nay, NHCTHK đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi. Trải qua quá trình hoạt động trên 10 năm, NHCTHK đã hoà nhập vào hoạt động chung của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa, NHCTHK không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao. 1.1 Đặc điểm về môi trờng hoạt động và khách hàng của NHCTHK NHCTHK có địa bàn hoạt động chính tại quận Hoàn Kiếm, là một quận thuộc khu trung tâm thơng mại lớn nhất của Hà Nội gồm 18 phờng với hơn 22 vạn dân và diện tích là 425 km2. Mặt khác, nằm trong khu trung tâm kinh tế-văn hoá- xã hội của cả nớc, NHCTHK có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình. Tuy nhiên, do đặc điểm dân c trong địa bàn và lại hoạt động trên lĩnh vực th- ơng mại là chủ yếu nên hầu hết khách hàng của NHCTHK là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân. Bên cạnh đó, NHCTHK không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trong hệ thống nh ngân hàng đầu t và phát triển, ngân hàng ngoại thơng và một số chi nhánh ngân hàng n- ớc ngoài nh: City Bank, Bank of America, American express Bank( Mỹ), ANZ( úc), Standard Chatered (Anh), ABN, Amro ( Hà lan) Hơn nữa, trên địa bàn quận còn có Hội sở chính của NHCTVN nên các cơ quan, xí nghiệp lớn của các Bộ, Sở và các doanh nghiệp có tầm cỡ khác thờng mở tài khoản và giao dịch tại Hội sở chính này. Nhìn chung, khách hàng chủ yếu của NHCTHK là các đối tợng khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, còn lại là một số rất ít các đơn vị kinh tế quốc doanh.Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, ngân hàng đã chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lôi kéo khách hàng thông qua việc không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ, giảm thiểu những thủ tục hành chính rờm rà . 1.2 Các hoạt động nghiệp vụ của NHCTHK Huy động vốn: với hoạt động mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm của tất cả các tổ chức và dân c trong và ngoài nớc: Mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ. Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn. Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu và trái phiếu ngân hàng. Các hình thức huy động vốn khác nh tiềp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t từ NHNN và các tổ chức quốc tế, chính phủ của các nớc và các cá nhân. Đặc biệt là dịch vụ tiết kiệm điện tử lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam. Tín dụng: Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, các cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế. Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án có với quy mô lớn và thời hạn hoàn vốn dài. Bảo lãnh: bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn với bên thứ ba, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh giao nhận hàng. Các chơng trình vay vốn u đãi: cho vay bằng Quỹ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF), các hiệp định tín dụng khung và đặc biệt là chơng trình cho vay sinh viên với lãi suất u đãi. Thanh toán quốc tế: thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ bằng các phơng thức: Th tín dụng (L/C): nhận phát hành th tín dụng, thông báo L/C, xác nhận, chiết khấu và thanh toán L/C . Nhờ thu: nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A) . Chuyển tiền điện tử Chuyển tiền kiều hối Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch Thực hiện các dịch vụ kinh doanh tiền tệ , ngoại hối: Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay (Spot). Dịch vụ mua bán ngoại hối kỳ hạn (Forward). Dịch vụ hoán đổi SWAP Dịch vụ thanh toán điện tử đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác, an toàn và tiện lợi nhờ hệ thống máy tính đợc nối mạng nội bộ. Dịch vụ t vấn và quản lý tài chính tiền tệ, đại lý ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, quản lý tiền vốn và các dự án đầu t phát triển theo yêu cầu của khách hàng. Đầu t dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tài sản và các hình thức đầu t khác vào các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính tín dụng khác. Thực hiện các nghiệp vụ uỷ nhiệm khác của Nhà nớc và NHNN. 1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHCTHK Hiện nay, NHCTHK có hơn 200 cán bộ trên tổng số 1,5 vạn cán bộ của toàn bộ hệ thống NHCT. Trong đó có 40- 50% có trình độ đại học và trên đại học, còn lại đều đã đợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng. NHCTHK có 9 phòng, hoạt động theo chức năng riêng đã đợc phân công theo sự chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc gồm một giám đốc và hai phó giám đốc. Phòng kinh doanh: Đây là phòng kinh doanh tổng hợp, thực hiện các nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng là các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, dới hình thức là các khoản vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay uỷ thác, cho vay theo dự án. Đồng thời cũng thực hiện chức năng giám sát và quản lý việc sử dụng vốn. Phòng kinh doanh đối ngoại: thực hiện 2 chức năng chính là thanh toán quốc tế (thanh toán xuất nhập khẩu bằng các phơng thức mở tài khoản, nhờ thu và L/C) và kinh doanh ngoại tệ (thanh toán, chuyển tiền cho các khách hàng, chủ yếu là mua bán ngoại tệ để phục vụ cho các doanh nghiệp XNK), hạch toán kế toán các nghiệp vụ ngoại tệ, làm đầu mối thanh toán séc du lịch, thẻ tín dụng quốc tế, thu chi tiền mặt ngoại tệ cho các đơn vị, thực hiên việc giải ngân cho một số dự án do NHCTVN chỉ định. Phòng giao dịch Đồng Xuân: do trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có khu chợ Đồng Xuân nên NHCTHK đã tổ chức ra một phòng riêng để phục vụ cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Phòng này hoạt động nh một chi nhánh ngân hàng, tự hạch toán thu chi độc lập và có lãi. Phòng nguồn vốn-cân đối tổng hợp: làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân đối và tổng hợp về nguồn vốn và sử dụng vốn; huy động mọi nguồn vốn tiết kiệm từ các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phân kinh tế; thực hiện chế độ thông tin, lập kế hoạch tài chính, tổng hợp, phân tích, báo cáo về mọi tình hình hoạt động kinh doanh của NHCTHK theo yêu cầu của Giám đốc NHCTVN. Phòng kế toán-tài chính: thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ thanh toán bằng VND, lên cân đối tổng hợp. Phòng có 5 tổ công tác chịu trách nhiệm về các chức năng riêng biệt: Tổ kế toán nội bộ, Tổ thanh toán viên, Tổ thanh toán liên ngân hàng, Tổ thanh toán bù trừ và Tổ tiết kiệm. Phòng ngân quỹ: quản lý tồn quỹ, thực hiện thu chi theo lệnh về tiền mặt VND và ngoại tệ, bảo quản và phân phối các chứng từ có giá. Phòng kiểm soát: thực hiện kiểm soát nội bộ là nhiệm vụ trọng tâm của phòng, ngoài ra còn thanh tra các vụ việc có liên quan, các thao tác nghiệp vụ nhằm ngăn chặn các rủi ro xảy ra từ chính các cán bộ ngân hàng. Phòng vi tính: quản lý và xử lý các dữ liệu kế toán, kết nối mạng nội bộ, ngoài ra còn thực hiện việc bảo dỡng, lắp đặt các máy tính phục vụ cho việc tổng hợp, cân đối, sao kê cho mạng máy tính phòng kế toán. Phòng tổ chức-hành chính: thực hiện các công việc về hành chính quản trị nh các doanh nghiệp khác, bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của các phòng ban; quản lý, sắp xếp và điều chuyển nhân sự, bảo đảm tiền l- ơng cho cán bộ nhân viên, tham mu cho lãnh đạo về xét tuyển và đề bạt cán bộ. Các phòng trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để thực hiện tốt các hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức của các phòng ban ngày càng đợc cải tiến để ngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngân hàng đa năng, hiện đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng trong cơ chế thị trờng. NHCTHK với phong châm: Vì sự thành đạt của mọi ngời, mọi nhà và mọi doanh nghiệp luôn không ngừng đổi mới các phơng thức phục vụ, nâng cao chất lợng và hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ để thoả mãn ngày càng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàngthực hiện tốt các mục tiêu đề ra. 2. kết quả hoạt động của NHCTHK năm 2002 Năm 2002, nền kinh tế nớc ta vẫn tiếp tục ổn định và phát triển. Với tốc độ tăng trởng GDP 7,4%, sự ổn định về chính trị và những thành công trong đối ngoại, nớc ta đã trở thành một địa chỉ tin cậy cho các nhà đầu t nớc ngoài. Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN đã có những thay đổi lớn theo thông lệ quốc tế, đặc biệt là lãi suất và tỷ giá đã tạo môi trờng thuận lợi, khiến cho hoạt động ngân hàng ngày càng sôi động và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Hoạt động của nền kinh tế. Hoạt động của nền kinh tế còn kém hiệu quả và một số yếu tố khách quan không thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, đó là: sản phẩm cạnh tranh thấp, giá cả các mặt hàng xuất khẩu chiến lợc nh nông sản, dầu thô, cà phê . liên tục giảm. Lãi suất ngoại tệ trên thị trờng tiền tệ thay đổi mạnh, lãi suất cho vay liên tục giảm, trong khi chi phí cho các khoản huy động có kỳ hạn cha kịp giảm theo. Cộng với sự cạnh tranh gay gắt của trên 70 ngân hàng lớn nhỏ cùng địa bàn mà chủ yếu là cạnh tranh về lãi suất và phí, làm cho hoạt động của Chi nhánh đã khó lại càng khó khăn hơn. Đối với Chi nhánh lại thêm một vấn đề hết sức bất lợi, đó là trụ sở quá nhỏ hẹp, không thuận tiện cho giao dịch và không tơng xứng với tầm vóc kinh doanh của một ngân hàng và gánh nặng các khoản nợ đọng quá lớn. Vợt qua mọi khó khăn, Chi nhánh đã bám sát sự chỉ đạo của NHCTVN, NHNN TP Hà Nội, cấp uỷ, chính quyền địa phơng, sự hợp tác giúp đỡ của bạn hàng, nỗ lực phấn đấu vơn lên phát triển kinh doanh và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. 2.1. Công tác huy động vốn Huy động vốn là một trong những hoạt động cơ bản của NHTM, là cơ sở tạo ra nguồn vốn để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ khác của ngân hàng. Với t cách là một chi nhánh, hoạt động huy động vốn sẽ giúp cho NHCT Hoàn Kiếm tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình đồng thời tạo nên sự độc lập tơng đối đối với NHCT Việt Nam. Trong những năm trớc đây, NHCT Hoàn Kiếm đợc NHNN Hà Nội giao cho nhiệm vụ huy động vốn là chủ yếu. Với truyền thống đó đồng thời đợc sự quan tâm của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng nên khi tách ra thành một chi nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng vẫn rất thuận lợi, không những giữ vững mà còn không ngừng phát triển. Với một số loại hình huy động vốn nh: tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế, tiền gửi các loại của dân c, tiền vay của các tổ chức kinh tế khác . Ngân hàng luôn luôn huy động đợc một khối lợng vốn dồi dào, không những đủ vốn để cho vay mà còn tham gia điều chuyển vốn về NHCT Việt Nam. Sự phát triển của công tác huy động vốn của Ngân hàng trong những năm gần đây sẽ đợc thể hiện trong bảng dới đây (bảng 1). Tình hình huy động vốn đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2000 So sánh 01- 00 (%) Năm 2001 So sánh 01- 00 (%) Năm 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % TG dân c 511 24,53 21,13 620 17,7 0,8 625 13,3 TG tổ chức 292 14,02 30,8 382 10,9 312,3 1575 33,5 Khác 1280 62,15 95,31 2500 71,4 0 2500 53,2 Tổng 2083 100 3502 100 4700 100 Năm 2002, Chi nhánh đã đạt tổng nguồn vốn huy động là 4700 tỷ đồng, tăng 1198 tỷ đồng so với năm 2001. Trong đó tiền gửi của dân c tăng là 5 tỷ đồng, tiền gửi của doanh nghiệp tăng là 1193 tỷ đồng còn các khoản huy động khác thì không thay đổi. Qua bảng trên ta thấy tiền gửi từ các tổ chức kinh tế tăng với một số lợng lớn là 312,3 %, nh vậy ngân hàng đã huy động đợc một số lợng lớn từ các tổ chức kinh tế Chi nhánh đã đạt đợc mức tăng trởng cao trong bối cảnh hầu hết các NHTM đều tăng lãi suất huy động để thu hút nguồn vốn (thực tế đã diễn ra tình trạng lãi suất huy động cao hơn cả lãi suất cho vay). Đây thực sự là một áp lực lớn đối với Chi nhánh, làm sao vừa giữ đợc thị phần, vừa tăng thêm đợc nguồn vốn, trong khi khách hàng lại có quá nhiều cơ hội để lựa chọn và tìm kiếm lợi ích ở các ngân hàng khác. Có thể nói, sự tăng trởng lớn về nguồn vốn không chỉ là kết quả của phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo, mà còn khẳng định về uy tín và vị thế của Chi nhánh trên thơng trờng. Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, Chi nhánh có đủ khả năng để đáp ứng mọi nhu cầu về vốn đối với khách hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCTVN góp phần điều hoà toàn hệ thống và tham gia thị tr- ờng vốn. 2.2. Công tác sử dụng vốn Trong năm 2002, mục tiêu cơ bản đợc đặt ra cho hoạt động tín dụng là nâng cao chất lợng tín dụng, hoạt động tín dụng chủ yếu đi vào chiều sâu. Chính vì vậy, cùng với việc liên tục thực hiện rà soát, đánh giá chất lợng tín dụng, sàng lọc nhằm nâng cao thêm một bớc chất lợng d nợ đối với những khách hàng truyền thống, Ngân hàng đã không ngừng đẩy mạnh nghiên cứu, tìm kiếm và tiếp thị các khách hàng mới là các Tổng Công ty 90. 91 và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có uy tín và khả năng tài chính lành mạnh, gợi mở nhu cầu vay vốn đối với các doanh nghiệp này, tiếp cận các dự án có tính khả thi cao, đặt nền móng cho việc mở rộng công tác tín dụng một cách vững chắc, an toàn và hiệu quả trong thời gian tới, bên cạnh đó các doanh nghiệp dân doanh cũng đợc chú ý nhiều hơn. Đồng thời, để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn, Ngân hàng đã cố gắng giảm bớt những thủ tục rờm rà, giảm thiểu thời gian trình duyệt và áp dụng các phơng thức cho vay phù hợp, cải thiện cơ bản mối quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng. Ngoài ra, việc phân tích đánh giá dự án vay vốn đợc thực hiện một cách tổng thể, khách quan về khả năng phát triển kinh doanh (cả trớc mắt, cũng nh lâu dài), về tình hình tài chính và khả năng của khách hàng. Trên cơ sở đó, Ngân hàng đa ra những quyết định cho vay đúng, phù hợp với cơ chế tín dụng và khả năng quản lý không chỉ đối với khách hàng vay vốn mà đối với cả cán bộ ngân hàng. Chúng ta xem xét tình hình sử dụng vốn thông qua bảng sau: (bảng 2) Tình hình sử dụng vốn đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2000 2001-2000 (%) 2001 2002-2001(%) 2002 Doanh số cho vay 1690 13,4 1917 -2,1 1876 Doanh số thu nợ 1695 7,6 1824 -4 1746 Dự nợ 547 13,4 620 21,19 751 D nợ đạt 751 tỷ đồng, tăng 21.19% so với năm 2001. Trong đó, nợ quá hạn là 13 tỷ đồng, giảm so với các năm về trớc. Vốn tín dụng đợc đầu t an toàn, hiệu quả cho các ngành kinh tế trọng điểm, quan trọng nh: Than, Điện, Giao thông vận tải, Xây dựng, Lắp máy, Chế tạo thiết bị điện tử, Điện tử, Chế biến nông sản xuất khẩu . Tổng d nợ phân theo đối tợng(bảng 3) đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng d nợ 547 100 620 100 751 100 I. phân theo thời hạn Ngắn hạn 395 72,2 410 66,13 355 47,3 Trung và dài hạn 152 27,8 210 33,87 396 52,7 II. phân theo thành phần kinh tế Quốc doanh 335 61,2 394 63,54 518 68,97 Ngoài quốc doanh 212 38,8 226 36,46 233 31,03 Nếu so sánh tỷ lệ tăng trởng d nợ của Chi nhánh (21,19%) với tốc độ tăng trởng GDP của nền kinh tế (7,4%), chúng ta thấy, đây là một tỷ lệ hợp lý (cả về mặt lý thuyết cũng nh thực tế). Chính nó đã khẳng định tính khách quan về sự tăng trởng d nợ phù hợp với trình độ và năng lực quản lý của Chi nhánh. Trong 751 tỷ d nợ thì d nợ ngắn hạn chiếm 47,3%, d nợ trung, dài hạn chiếm 52,7%; d nợ ngoài quốc doanh chiếm 31%, tập trung chủ yếu vào các Công ty liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, có mặt hàng, sản phẩm đợc sản xuất với công nghệ cao, có khả năng xuất khẩu và có tình hình tài chính lành mạnh. Phần còn lại là cho vay CBCNV, doanh nghiệp quốc doanh và hộ gia đình có nhu cầu kinh doanh, tiêu dùng thực sự đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng, công việc này trong năm có sự khởi sắc ở phòng Giao dịch Đồng Xuân và cả ở phòng Kinh doanh. Doanh số cho vay đạt 1875 tỷ đồng, giảm so với năm 2001 là 2,1% Doanh số thu nợ đạt 1746 tỷ đồng, giảm 4,2% so với đầu năm, nh vậy ta thấy trong năm 2002 doanh số thu nợ và doanh số cho vay đều giảm và doanh số thu nó thi giảm ít hơn so với doanh số cho vay, nguyên nhân do: năm 2002, Chi nhánh có sự chuyển dịch cơ cấu cho vay, phát triển cho vay trung, dài hạn nhiều hơn so với những năm trớc. Cho nên, d nợ trung, dài hạn tăng lên đáng kể (từ 33,87% của năm 2001 đến 52,7% của năm 2002). Nhung nhìn chung việc sử dụng vốn có phần giảm sút tuy không đáng kể, nhng cũng là điểm đáng quan tâm của ngân hàng trong năm tới [...]... hµng c«ng th¬ng hoµn kiÕm hµ néi Qua kết quả hoạt động của ngân hàng trong năm 2002, ta thấy rằng ngân hàng đã huy động được nguon vốn lớn hơn nhiều so với năm 2001và thuộc những Ngân hàng có nguồn vốn huy động lớn, mặc dù Ngân hàng chỉ là một ngân hàng khu vực của Ngân hàng công thương Việt Nam Vậy thì với nguồn vốn như vậy thì Ngân hàng phải sử dụng nó làm sao cho có hiệu quả Ngoài việc tập trung vào... mang lại cho Ngân hàng một nguồn thu lớn Bảo lãnh phát triển không những mang lại thu nhập cho Ngân hàng bằng việc thu phí bảo lãnh mà còn là nhân tố thúc đẩy nghiệp vụ tín dụng phát triển Thông qua việc Ngân hàng đứng ra bảo lãnh để khách hàng mở L/C trả chậm, bảo lãnh cho khách hàng vây vốn kinh doanh … hay thông qua chất lượng bảo lãnh mà uy tín của Ngân hàng tăng lên, và tất nhiên đã thu hút thêm... tầm quan trọng của bảo lãnh, hay không có nhu cầu bảo lãnh thì nghiệp vụ bảo lãnh sẽ không mang lại thu nhập cho Ngân hàng như Ngân hàng mong muốn Do vậy quyết đònh lựa chọn loại hình bảo lãnh nào phụ thuộc vào nhu cầu và các quan hệ phát sinh của khách hàng Vì vậy, mặc dù các hình thức bảo lãnh của Ngân hàng rất đa dạng song hầu hết các món bảo lãnh phát sinh hiện nay của Ngân hàng chủ yếu là ngắn... giao dòch với Ngân hàng Như vậy bảo lãnh không những khẳng đònh tiềm lực tài chính vững mạnh của chi nhánh mà cón khẳng đònh khả năng kinh doanh của Ngân hàng Tuy nhiên việc quyết đònh hình thức nào lại tuỳ thuộc vào khách hàng chứ không phù thuộc vào ý thức chủ quan của Ngân hàng Ngân hàng có phát triển đa dạng hoá các hình thức bảo lãnh, có một bảo lãnh hoàn thiện mấy đi chăng nữa mà khách hàng không... chung về hoạt dộng bảo lãnh tại NHCTHK Như đã trình bày ở trên, bảo lãnh được bắt đầu thực hiện vào năm 96, khi mà các nghiệp vụ khác đã được thực hiện từ năm 91 Do vậy bảo lãnh là một dòch vụ mới với Ngân hàng và khách hàng Trong những năm đầu, do điều kiện nước ta còn trong thời kỳ đổi mới, ngân hàng đã gặp không ít khó khăn trongviệc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh Đối tượng chủ yếu được bảo lãnh là các... toán, Ngân hàng luôn luôn chú trọng việc đa dạng hoá các hình thức dòch vụ khác mà đem lại cho Ngân hàng một khoản lợi nhuận lớn Một trong các nghiệp vụ đó không thể thiếu nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng, tuy bảo lãnh rất mới mẻ đối với Ngân hàng cũng như với khách hàng Vậy thì hoạt động bảo lãnh của chi nhánh hoạt động ra sao, quy mô và chất lượng như thế náo Chúng ta sẽ xem xét hoạt động của bảo lãnh... và có uy tín lâu năm trong quan hệ tín dụng Trong những năm gần đây, bảo lãnh đã trở thành một nghiệp vụ quan trọng khgông thể thiếu đối với bất kỳ ngân hàng nào Đối tượng được mở rộng hơn, không chỉ những công ty lớn có uy tín như trước mà bất kẻ doanh nghiệp nào đủ điều kiện quy dònh cũng có thể được bảo lãnh Ngay cả bản thân bảo lãnh ngày càng mở rộng quy mô, điều này mang lại cho Ngân hàng một... yếu xin bảo lãnh là các doanh nghiệp quốc doanh (chiếm gần 50% trong tổng các thành phần) còn lại chia đều cho các thành khác như CTTN, công ty TNHH… vói hình thức chủ yếu là bảo lãnh vay vốn Trong năm 2002, các hình thức bảo lãnh đã thực hiện đã thay đổi Hình thức bảo lãnh chủ yếu không phải là bảo lãnh vay vốn nữa mà chuyển sang bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh thực hiện hợp đồng Doanh số bảo lãnh... Doanh số bảo lãnh cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng lên, không chỉ bó hẹp đối với doanh nghiệp quốc doanh như trước kia nữa Điều này cho thấy uy tín của ngân hàng đã tăng lên, quy mô đã mở rộng hơn nhiều, hoạt động ngân hàng có hiệu quả Nh×n chung, l·i thu ®ỵc tõ ho¹t ®éng b¶o l·nh ®· t¨ng lªn so víi c¸c n¨m tríc MỈc dï so víi tỉng thu ngoµi l·i, b¶o l·nh chØ chØ chiÕm mét tû träng . thực trạng tín dụng bảo lãnh tại ngân hàng công thơng hoàn kiếm I. đôi nét về ngân hàng công thơng hoàn kiếm Sơ lợc về quá trình. lớn,à mặc dù Ngân hàng chỉ là một ngân hàng khu vực của Ngân hàng công thương Việt Nam. Vậy thì với nguo n vốn như vậy thì Ngân hàng phải sử dụng nó làm

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Thông qua bảng so sánh hoạt động bảo lãnh trong thời gian ngắn hạn vào tháng 12 năm 2001 và năm 2002 ta thấy rằng: - thực trạng tín dụng bảo l•nh tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

h.

ông qua bảng so sánh hoạt động bảo lãnh trong thời gian ngắn hạn vào tháng 12 năm 2001 và năm 2002 ta thấy rằng: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng tổng kết bảo lãnh đối vời thành phần kt - thực trạng tín dụng bảo l•nh tại ngân hàng công thương hoàn kiếm

Bảng t.

ổng kết bảo lãnh đối vời thành phần kt Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan