Phương hướng và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thương mại Xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính

55 737 0
Phương hướng và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thương mại Xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phơng hớng biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thơng mại Xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dới góc độ các chỉ tiêu tài chính. 3.1 Các chỉ tiêu cơ bản của chính sách thơng mại xuất khẩu giai đoạn 2001-2010. 3.1.1 Về quy mô tốc độ tăng trởng. Các chỉ tiêu XNK một phần quan trọng tuỳ thuộc vào chỉ tiêu chung của nền kinh tế. Theo dự thảo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010 thì trong vòng 10 năm tới GDP sẽ tăng gấp đôi (bình quân hàng năm phải tăng khoảng 7,2%); giá trị sản lợng nông nghiệp tăng khoảng 4%/năm, vào năm 2010 sản lợng lơng thực đạt 40 triệu tấn, nông nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng 16-17% GDP trong đó tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi tăng từ 18,6% lên 20-25%, thuỷ sản đạt sản lợng 2,5-3 triệu tấn; giá trị gia tăng của công nghiệp tăng bình quân hàng năm 8-9%, đến năm 2010 công nghiệp chiếm tỷ trọng 40-41% GDP, tỷ trọng công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản xuất công nghiệp. Dự kiến nhịp độ tăng trởng XK nhanh gấp đôi nhịp độ tăng tr- ởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm, trong đó: nông sản XK qua chế biến đạt kim ngạch 6-7 tỷ USD vào năm 2010, lơng thực bình quân 4-5 triệu tấn/năm, khoáng sản đạt kim ngạch khoảng 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70-80% tổng kim ngạch XK (các chỉ tiêu này sẽ còn đợc điều chỉnh). - Việc gia tăng XK 14,4%/năm là nhiệm vụ không đơn giản. + Xuất phát điểm của thời kỳ 2001-2010 cao hơn nhiều so với thời kỳ 1991- 2000 (13,5 tỷ USD so với 2,4 tỷ USD). Với những hạn chế còn tồn tại trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là những hạn chế mang tính cơ cấu, thì việc gia tăng giá trị tuyệt đối ở mức trên 2 tỷ USD/năm đòi hỏi sự nỗ lực cao độ trong công tác XNK. + Trong 10 năm qua, khối DN có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp một phần khá lớn cho tăng trởng XK, mở ra những mặt hàng mới khai phá các thị trờng mới. Kể từ năm 1998, đầu t nớc ngoài vào nớc ta có chiều hớng chững lại giảm dần. Hiện nay cha rõ khả năng có chặn đứng đợc chiều hớng này không. Nếu chiều hớng đó còn tiếp diễn thì có thể ảnh hởng đáng kể tới tốc độ tăng trởng XK, chí ít là trong những năm đầu của thời kỳ 2001-2010. Bộ Thơng mại đề xuất chỉ tiêu phấn đấu tăng tởng XNK thời kỳ 2001-2010 nh sau: -Về xuất khẩu: + Xuất khẩu hàng hoá: Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/năm trong đó thời kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006-2010 tăng 14%/năm. Giá trị tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ USD vào năm 2005 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000. + Xuất khẩu dịch vụ: Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/năm. Giá trị tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2000 lên 4 tỷ USD vào năm 2005 8,1 tỷ USD vào năm 2010, tức là gấp hơn 4 lần. +Tổng kim ngạch XK hàng hoá dịch vụ tăng từ khoảng 15,5 tỷ USD vào năm 2000 lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 62,7 tỷ USD vào năm 2010 (hơn 4 lần). - Về nhập khẩu: 1 1 + Nhập khẩu hàng hoá: Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 14%/năm trong đó thời kỳ 2001-2005 là 15% thời kỳ 2006-2010 là 13%. Giá trị kim ngạch tăng từ khoảng từ 14,5 tỷ USD năm 2000 lên 32 tỷ USD năm 2005 (cả thời kỳ 2001-2005 NK 112 tỷ USD) 53,7 tỷ USD năm 2010. + Nhập khẩu dịch vụ: Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 11%/năm. Giá trị tăng từ khoảng 1,2 tỷ USD năm 2000 lên 2,02 tỷ USD năm 2005 3,4 tỷ USD năm 2010. +Tổng kim ngạch NK hàng hoá dịch vụ: tăng từ khoảng 15,7 tỷ USD năm 2000 lên 31,2 tỷ USD năm 2005 57,4 tỷ USD năm 2010. Nh vậy trong 5 năm đầu (2001-2005) nhập siêu về hàng hoá giảm dần, mỗi năm bình quân 900 triệu USD cả thời kỳ là 4,3 tỷ USD. 5 năm sau (2006-2010) nhập siêu tiếp tục giảm. Đến năm 2008 cân bằng xuất nhập hàng hoá phấn đấu xuất siêu khoảng 1 tỷ USD vào năm 2010. Nếu tính cả XK dịch vụ thì đến năm 2002 đã cân bằng xuất nhập đã bắt đầu xuất siêu, năm 2010 xuất siêu 5,5 tỷ USD. Tuy nhiên, nh trên đã nói, tình hình kinh tế khu vực thế giới còn ẩn chứa nhiều nhân tố khó lờng do đó cần đề phòng nhng tình huống bất trắc nảy sinh. 3.1.2 Cơ cấu hàng hoá dịch vụ XK. 3.1.2.1 Cơ cấu hàng hoá XK. Cơ cấu XK hàng hoá trong 10 năm tới cần đợc chuyển dịch theo hớng chủ yếu sau: Trớc mắt huy động mọi nguồn lực hiện có để đẩy mạnh XK, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ. Đồng thời cần chủ động gia tăng XK sản phẩm chế biến chế tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ trí thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô. Mặt hàng, chất lợng, mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu của thị trờng rất cần chú trọng việc gia tăng các hoạt động dịch vụ. Nhng chúng ta thấy rằng các mặt hàng XNK mới đợc đề cập chủ yếu ở trạng thái tĩnh, cha thể dự báo đợc những mặt hàng sẽ xuất hiện trong tơng lai do thị trờng mách bảo năng lực sản xuất của ta. Theo các hớng nói trên, chính sách các nhóm hàng có thể hình dung nh sau: (Xem phụ lục 3). 3.1.2.2 Cơ cấu dịch vụ XK: Các ngành dịch vụ thu ngoại tệ bao gồm nhiều lĩnh vực (theo WTO AFTA thì có tới 155 loại hình), bản này mới chỉ có thể đề cập tới các lọai hình dịch vụ nh du lịch, XK lao động, vận tải hàng không, bu chính viễn thông dịch vụ ngân hàng. Cụ thể xem phụ lục 3. 3.1.3 Về thị trờng xuất khẩu Một trong những khâu then chốt của Chính sách phát triển XNK đến năm 2010 là mở rộng đa dạng hoá thị trờng. Quan điểm chủ đạo là: -Tích cực, tranh thủ mở rộng thị trờng, nhất là sau khi tham gia AFTA, WTO. - Đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ với các đối tác, phòng ngừa chấn động đột ngột. - Đa dạng hoá thị trờng tiếp tục là hớng cơ bản trong 10 năm tới, trọng điểm vẫn đạt vào thị trờng Châu á-Thái Bình Dơng trong đó thị trờng ASEAN song cần 2 2 nâng tỉ trọng các thị trờng khác để đẩy mạnh xuất khẩu đi đôi với việc phòng ngừa chấn động đột ngột. Vị trí của từng thị trờng tuỳ vào tiềm năng nhu cầu của họ đối với loại sản phẩm cụ thể nhu cầu nhập khẩu của ta cũng nh mức độ quan hệ chính trị-xã hội cũng vì vậy mà trong 10 năm tới các thị trờng Tây âu, Nhật bản, Trung Quốc Hoa Kỳ là những thị trờng đợc quan tâm bên cạnh thị trờng khu vực ASEAN. ở đây do tập chung nghiên cứu về thị trờng ASEAN nên tôi chỉ đề cập tới thị trờng Châu á-Thái Bình Dơng trong đó có thị trờng ASEAN. Khu vực này vẫn đợc coi là thị trờng trọng điểm trong 10 năm tới vì ở gần ta, có dung lợng lớn, tiếp tục là khu vực phát triển tơng đối năng động. Thị trờng trọng điểm tại khu vực này sẽ là các nớc ASEAN, Trung Quốc (cả Hồng Kông), Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc. ASEAN là một thị trờng khá lớn, với khoảng 500 triệu dân, ở sát nớc ta ta là một thành viên, tuy trớc mắt gặp khó khăn tạm thời song tiềm năng phát triển còn lớn, lâu nay chiếm khoảng trên dới 1/3 kim ngạch buôn bán của nớc ta, sắp tới khi AFTA hình thành ta càng có thêm điều kiện XK vào thị trờng này. Mặt khác, ASEAN có nhiều mặt hàng giống ta, đều hớng ra các thị trờng khác là chính chứ cha phải là buôn bán trong khu vực là chính, trong những năm tới, khả năng xuất gạo, dầu thô cho khu vực này sẽ giảm. Trong khi đó với việc áp dụng biểu thuế AFTA, hàng của ASEAN có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đi vào thị trờng ta, do đó càng phải ra sức phấn đấu gia tăng khả năng cạnh tranh để đi vào thị trờng ASEAN, cải thiện cán cân thơng mại. Các DN của ta cần tích cực, chủ động tận dụng thuận lợi do cơ chế AFTA mở ra để gia tăng XK sang các thị trờng này từ đó tăng kim ngạch nhng giảm về tỷ trọng, hạn chế nhập siêu, giảm buôn bán qua trung gian Singapore. Ngoài ra, cần khai thác tốt thị trờng Lào Campuchia trong bối cảnh mới, bởi phát triển buôn bán với Lào Campuchia không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa kinh tế. Mặt hàng trọng tâm cần đợc đẩy mạnh XK sẽ là gạo, linh kiện vi tính, một vài sản phẩm cơ khí (đối với cả các nớc ngoài Đông Dơng) hoá phẩm tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, hàng bách hoá (đối với Lào Campuchia). Về NK, mặt hàng chủ yếu từ thị trờng này sẽ là nguyên liệu sản xuất dầu thực vật, phân bón, linh kiện vi tính, cơ khí điện tử, xăng dầu, sắt thép, tân dợc một số chủng loại máy móc thiết bị phụ tùng. Trung Quốc là một thị trờng lớn, lại ở sát nớc ta đồng thời lại là một nớc có khả năng cạnh tranh cao không những trên thị trờng thế giới mà còn ngay cả trên thị trờng nớc ta. Do đó, Trung Quốc vừa là bạn hàng quan trọng đầy tiềm năng của nớc ta, vừa là đối thủ cạnh tranh. Với ý nghĩa đó ta cần tích cực, chủ động hoá trong việc thúc đẩy buôn bán với Trung Quốc mà hớng chínhcác tỉnh Vân Nam Tây Nam Trung Quốc, phấn đấu đa kim ngạch lên khoảng 3-4 tỷ USD. Một trong những phơng cách là tranh thủ thoả thuận ở cấp Chính phủ về trao đổi mặt hàng với số lợng lớn, trên cơ sở ổn định, thúc đẩy buôn bán chính ngạch. Bên cạnh đó, tính đến chính sách của Trung Quốc, ta nên có chính sách thích hợp, coi trọng buôn bán biên mậu, tận dụng phơng thức này để gia tăng XK trên cơ sở hình thành sự điều hành tập trung nhịp nhàng từ phía ta. Đồng thời, cần chú trọng thị trờng 3 3 Hồng Kông một thị trờng tiêu thụ lớn vốn là một khâu trung chuyển quan trọng nhng gần đây có xu hớng thuyên giảm trong buôn bán với ta. Mặt hàng chủ yếu đi vào hai thị trờng này sẽ là hải sản, cao su, rau hoa quả, thực phẩm chế biến hoá phẩm tiêu dùng. Hàng NK chủ yếu từ Trung quốc sẽ là hoá chất, thuốc trừ sâu, một số chủng loại phân bón, chất dẻo nguyên liệu, bông, sắt thép, máy móc, thiết bị phụ tùng. Bên cạnh đó, cần tính đến việc hàng Trung quốc gia tăng cạnh tranh với hàng hoá nớc ta sau khi Trung Quốc gia nhập WTO. Tỷ trọng XK vào Nhật Bản phải đợc tăng từ 15,8% hiện nay lên 17-18%, ngang với mức của năm 1997. Với đà phục hồi của kinh tế Nhật Bản, có thể cần phải tăng XK vào Nhật Bản ở mức 21-22%/năm để đến năm 2005 tổng kim ngạch vào thị trờng này đạt mức 5,4-5,9 tỷ USD. Ta Nhật cần có sự trao đổi, bàn bạc (tốt nhất là trong khuôn khổ song phơng bởi dự kiến đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam có thể còn kéo dài) để đi đến ký kết thoả thuận về việc Nhật Bản dành cho hàng hoá của Việt Nam quy chế MFN đầy đủ. Các doanh nghiệp cần tăng c- ờng tìm hiểu các thông tin có liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lợng JIS, JAS Ecomark cũng nh chế độ xác nhận trớc vệ sinh thực phẩm NK của Nhật. Đây là việc hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với việc đẩy mạnh XK nông sản thực phẩm, mặt hàng mà ta có thế mạnh. Ngoài ra cần hết sức quan tâm đến việc thu hút vốn đầu t từ Nhật Bản để XK trở lại. Trong những năm tới mặt hàng chủ lực XK sang Nhật sẽ là hải sản, hàng dệt may, giầy dép sản phẩm da, than đá, cao su, cà phê, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ sản phẩm gỗ. Mặt hàng chủ yếu NK sẽ là máy móc, thiết bị công nghệ cao, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử tin học cơ khí, thuốc trừ sâu nguyên liệu, sắt thép, nguyên phụ liệu dệt may da. Hàn Quốc là thị trờng NK lớn trong khu vực. Tuy nhiên ta vẫn nhập siêu lớn, hàng XK của ta vẫn cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng này, chủ yếu là do Hàn quốc vẫn duy trì hàng rào thuế quan phi thuế ở mức khá cao. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh XK sang Hàn Quốc, cần kiên trì thuyết phục bạn có những nhân nhợng có ý nghĩa về mở cửa thị trờng. Cần chú trọng tới một nhân tố mới là Nam Bắc Triều Tiên cải thiện quan hệ, Hàn Quốc sẽ quan tâm nhiều hơn tới Bắc Triều Tiên nhng mặt khác tình hình Bắc Triều Tiên đợc cải thiện cũng mở ra khả năng gia tăng buôn bán với Bắc Triều Tiên mà cho tới nay hầu nh không có. Mục tiêu đặt ra là duy trì đẩy mạnh kim ngạch XK dệt may, hải sản, giày dép, cà phê, rau hoa quả than đá, dợc liệu, cố len vào thị trờng nông sản. Mặt hàng NK chủ yếu từ thị trờng này có thể là máy móc, thiết bị phụ tùng, phơng tiện vận tải, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tửtin học, cơ khí, phân bón, sắt thép, tân dợc nguyên phụ liệu dệt-may-da. Đài Loan hiện là bạn hàng XK quan trọng thứ 4 của Việt Nam sau EU, Nhật Bản Singapore. Quan hệ thơng mại trong những năm tới có thể có thêm một số thuận lợi. Mục tiêu chủ yếu trong thời gian tới là đẩy mạnh XK các mặt hàng gỗ, hải sản, cao su, dệt may, giày dép, rau quả chè. Sau năm 2002 có thể có thêm các sản phẩm nh cơ khí điện gia dụng do cơ sở có vốn đầu t của Đài Loan sản xuất 4 4 tại Việt Nam có thể tăng phù hợp với xu thế dịch chuyển sản xuất nh đã nêu trên. Hàng nhập từ Đài Loan có thể là linh kiện điện tửvi tính-cơ khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu dệt-may-da, sắt thép. 3.2 Quan điểm về hoàn thiện chính sách thơng mại XK của Việt Nam trong quá trình tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA). Hoạt động xuất nhập khẩu trong 10 năm tới cần phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung sẽ đợc thông qua tại Đại hội lần thứ IX của Đảng với nội dung cơ bản là: nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng XK, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ: chuyển dịch cơ cấu XK theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; về nhập khẩu chú trọng thiết bị nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến , bảo đảm cán cân thơng mại ở mức hợp lý, tiến tới cân bằng kim ngạch XNK, mở rộng đa dạng hoá thị trờng phơng thức kinh doanh, hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực thế giới. 3.2.1 Quan điểm 1: Việc đổi mới hoàn thiện chính sách thơng mại quốc tế phải phù hợp với tiến trình hội nhập ASEAN-AFTA. Chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ định hớng XHCN, với kế hoạch tổng thể lộ trình hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc quy định của các tổ chức mà ta tham gia, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đổi mới cơ chế quản lý; hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của các DN cũng nh của toàn bộ nền kinh tế làm khâu then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với việc mở rộng kinh doanh XNK, hội nhập quốc tế. Quan điểm mục tiêu của việc hội nhập kinh tế khu vực thế giới tạo điều kiện cho đất nớc phát triển mạnh mẽ, trớc tiên việc hội nhập nó thúc đẩy cho việc thúc đẩy xuất khẩu chính sự hội nhập sẽ đa lại cho Việt Nam những thị trờng mới thể hiện tính thống nhất trong đa dạng của sự phát triển kinh tế theo xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế trong quá trình ấy Việt Nam sẽ có điều kiện tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài phát huy nguồn lực trong nớc một cách mạnh mẽ thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. 3.2.2 Quan điểm 2: chính sách thơng mại quốc tế nhằm thực hiện chủ tr- ơng của Đảng nhà nớc Gắn kết thị trờng trong nớc với thị trờng ngoài nớc vừa chú trọng thị trờng trong nớc, vừa ra sức mở rộng đa dạng hoá thị trờng ngoài nớc, kiên trì chủ tr- ơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia hoạt động XK, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Đa dạng hoá đa phơng hoá là nhằm khai thác hết mọi tiềm năng, tạo ra đối trọng nhiều chiều, sự cạnh tranh nhiều mặt giữa các đối tác nớc ngoài trong quan hệ thơng mại với Việt Nam. Để đạt đợc hiệu quả cao trong thực hiện phơng châm này ta phải chú ý: 5 5 Đa dạng hoá đa phơng hoá với dung lợng ngày càng rộng nhng cần có sản phẩm mũi nhọn, mặt hàng chủ lực, thị trờng trọng điểm. Cần nhằm vào những đối tác thật sự có nhiều vốn, kỹ thuật công nghệ cao; thị trờng có chủ trơng hoạt động trên thị trờng Việt Nam, có tác dụng làm đối trọng trên một mức độ nhất định. Luôn luôn nắm vững hiệu quả, lấy hiệu quả làm chuẩn mực trong việc lựa chọn mặt hàng cũng nh đối tác. Trong quá trình thực hiện đa dạng hoá đa phơng hoá phải luôn nắm thế chủ động; chủ động trong phơng hớng phát triển, chủ động trong xác định giải pháp tính toán lợi ích, chủ động ứng phó với mọi diễn biến phức tạp trên thị tr- ờng quốc tế. 3.2.3 Quan điểm 3: Tự do hoá thơng mại quốc tế bảo hộ có chọn lọc: Để thực hiện quan điểm chủ trơng của Đảng nhà nớc đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ thơng mại, nhà nớc ta đã từng bớc thực hiện đổi mới hoạt động thơng mại quốc tế để hoà nhập vào khu vực thế giới. Quan điểm bảo hộ chọn lọc nh chúng ta đã biết trong quá trình tham gia hội nhập với nền kinh tế khu vực, cùng các nớc ASEAN xây dựng khu vực mậu dịch tự do vì lý do mà chúng ta không thể đi ngợc lại với xu thế chung của quá trình tự do hoá thơng mại để tiếp tục duy trì hàng rào bảo hộ mậu dịch. Do đó vấn đề bảo hộ chọn lọc các mặt hàng sản xuất trong nớc cần đợc đặt ra là: Chỉ bảo hộ những mặt hàng sản xuất trong nớc đáp ứng nhu cầu có tiềm năng phát triển về sau, tăng thu đợc ngân sách giải quyết lao động. Nguyên tắc bảo hộ phải đợc áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế kể cả doanh nghiệp có vốn nớc ngoài. Cơ sở bảo hộ đợc quy định cho một số ngành nghề có thời gian cụ thể về nguyên tắc, không có bảo hộ vĩnh viễn với bất kỳ ngành nghề nào. Xác định cụ thể chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc với các yêu cầu về mức độ thời gian bảo hộ thích hợp cho từng ngành sản xuất, phù hợp với chiến lợc u tiên phát triển ngành. 3.2.4 Quan điểm 4: Xây dựng đồng bộ hệ thống chính sách quản lý th- ơng mại quốc tế : Trong quá trình hội nhập của nớc ta thì nhợc điểm coi nh là lớn nhất của chính phủ ta trong hoạt động thơng mại quốc tế là thiếu sự phối hợp giữa các bộ ngành các địa phơng trong việc xây dựng thực hiện chính sách thơng mại thống nhất. Vì vậy cần phải đẩy mạnh sự phân cấp quản lý giữa trung ơng địa phơng. Chính phủ các bộ, ngành sẽ tập trung xây dựng thể chế, xây dựng quy hoạch chiến lợc phát triển toàn quốc, giảm bớt sự can thiệp vào công việc của địa phơng. Đồng thời ra sức củng cố chính quyền địa phơng hợp lý vững mạnh để phát huy vai trò chủ động sáng tạo của mỗi địa phơng. Đặc biệt phối hợp giữa trung ơng 6 6 địa phơng trong việc quản lý thị trờng, chống buôn lậu chấn chỉnh việc buôn bán qua biên giới; khó khăn phức tạp là giữa trung ơng địa phơng không trùng khớp, bộ máy quản lý của nhà nớc không nắm đợc hoạt động thơng mại ở địa ph- ơng, quan niệm về mậu dịch đờng biên cha thống nhất, cơ chế điều hành cha sát với thực tiễn do đó nhà nớc ta cần phải: áp dụng xử lý nghiêm khắc. Để chống buôn lậu, buôn bán hàng cấm. áp dụng buôn bán mậu dịch đờng biên với các nớc thống nhất theo chính sách thuế chung theo thông lệ quốc tế. Ban hành quy chế buôn bán mậu dịch đờng biên cho phù hợp với tình hình Truy quét buôn bán, sản xuất hàng giả, nhãn hiệu giả mác ngoại. Chấn chỉnh lại hoạt động xuất nhập khẩu theo đờng phi mậu dịch. Tất cả các đổi mới chính sách thơng mại đều có mục đích quan điểm là đều phải đem lại hiệu quả cao trong quá trình trao đổi buôn bán. 3.2.5 Quan điểm 5: tiếp tục kiên trì chủ trơng dành u tiên cao cho XK để thúc đẩy tăng trởng GDP, phát triển sản xuất, thu hút lao động, có thêm ngoại tệ. 3.3 Phơng hớng hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA-ASEAN dới góc độ các chỉ tiêu tài chính. Hớng hoàn thiện chính sách XK trong những năm tới vẫn xuất phát từ nguyên tắc cơ bản là khuyến khích tối đa mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu dới mọi hình thức, trong đó u tiên tập trung vào XK chính ngạch, buôn bán theo đúng thông lệ ngoại thơng quốc tế đồng thời quản lí chặt chẽ nhập khẩu trên cơ sở tiết kiệm ngoại tệ khống chế nhập siêu ở tỉ lệ hợp lí. Bên cạnh đó ngoài các chính sách cơ chế XNK hiện hành đã đang đợc chỉ đạo thực hiện sẽ thờng xuyên rà soát bổ sung thay đổi kịp thời để không ngừng hoàn thiện chính sách cơ chế điều hành, phục vụ cho việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng tăng nhanh tỉ trọng các sản phẩm đã qua chế biến nhất là chế biến sâu, giảm tỉ trọng xuất khẩu hàng thô sơ chế, khuyến khích các nhà đầu t, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển công nghệ chế biến nhất là chế biến rau quả, hàng nông, lâm, thuỷ sản. Khuyến khích u đãi hơn đối với các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu dùng nhiều nguyên liệu trong nớc tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu chất lợng cao, cạnh tranh đợc với thị trờng thế giới. 3.3.1 Phơng hớng hoàn thiện công cụ chính sách thuế XNK. Qua đánh giá thực trạng chính sách thuế của Việt Nam (Xem phụ lục 4) từ góc độ hội nhập cho thấy điểm tổng quát nhất của hệ thống chính sách thuế là mới hình thành phát triển từ đầu những năm 90. Do đó, còn có những chính sách mang tính chất tình thế, đối phó ngắn hạn với các đòi hỏi phát sinh trong giai đoạn hiện nay của nền kinh tế, cha thật ổn định, cha thể đáp ứng những yêu cầu dài hạn, đặc biệt là cha 7 7 hoàn toàn tuân thủ các quy tắc hội nhập quốc tế. Để giải quyết tình trạng này trong thời gian tới chúng ta có một số định hớng sau: Trớc hết, do hệ thống thuế quan hiện nay còn nhiều bất cập nên rất cần phải hoàn thiện hơn nữa.Việc hoàn thiện chính sách thuế quan này phải luôn gắn chặt với định hớng hội nhập. Do vậy, việc hoàn thiện chính sách thuế quan sẽ đợc tiến hành nh sau: *Hoàn thiện chính sách: -Xây dựng Biểu thuế nhập khẩu. -Trên cơ sở thống nhất chủ trơng thuế nhập khẩu là công cụ bảo hộ chứ không phải là nguồn thu ngân sách, đồng thời trên cơ sở chiến lợc ngành hàng. Xu thế hội nhập hiện nay sẽ dẫn đến một số thay đổi trong các chức năng của thuế nhập khẩu. Vai trò đối với số thu sẽ mất dần tầm quan trọng vai trò bảo hộ công nghiệp cũng đợc chuyển dần theo hớng hạn chế có chọn lọc hơn. Hàng rào bảo hộ này phải đạt đợc mục tiêu khuyến khích chuyển dịch cơ cấu công nghiệp căn cứ theo những lợi thế tơng đối của đất nớc, nâng dần khả năng cạnh tranh, đồng thời giảm dần những nguy cơ đối với các ngành sản xuất trong nớc do bớc quá độ thực hiện mở cửa nền kinh tế. Công cụ chủ yếu để bảo hộ sản xuất trong nớc còn đợc thế giới chấp nhận là thuế nhng thuế cũng phải giảm dần thông qua đàm phán song biên đa biên. -Tính toán các tỷ lệ bảo hộ thực tế, phân tích giá trị gia tăng trong từng ngành sản xuất, phân tích các lợi thế tơng đối, để đảm bảo có thể bảo hộ đúng hớng cho những ngành có lợi thế xuất khẩu, những ngành non trẻ,chiến lợc thuộc lĩnh vực u tiên khuyến khích phát triển trong kế hoạch công nghiệp hoá của đất nớc, nhằm thu hút đợc đầu t (từ nguồn vốn nớc ngoài cũng nh trong nớc) vào những ngành cần khuyến khích này. Một Biểu thuế quan phù hợp sẽ có tác dụng khuyến khích đầu t phát triển rất lớn, thực hiện chức năng phân phối nguồn lực quy định xu hớng đầu t tăng hay phát triển ngành trọng điểm rất hiệu quả. -Ngoài ra cũng cần xây dựng phơng án thuế nhập khẩu phù hợp để thay thế các biện pháp hạn chế số lợng để giảm bớt một số thủ tục hành chính do hiện nay có nhiều đầu mối quản lý thơng mại không thống nhất, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý chuyên ngành mà hàng nhập khẩu đợc quản lý thay vì đợc quản lý bằng các tiêu chuẩn kỹ thuật hàng rào thuế quan. -Thiết kế một cơ cấu Biểu thuế nhập khẩu phù hợp cho các ngành trong giai đoạn phát triển hiện nay của nền kinh tế Việt nam, số lợng các thuế suất cần sẽ đợc hạn chế ở mức độ vừa phải để đảm bảo tính đơn giản, trung lập không bị thay đổi thờng xuyên. *Xây dựng các chính sách có liên quan đến chính sách thuế quan: -Đối với thuế đối kháng thuế chống bán phá giá: do những quy định sơ sài về việc áp dụng hai loại thuế này trong Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu bổ sung nên 8 8 trong thời gian đầu của giai đoạn 2000-2005 cần xây dựng văn bản pháp quy riêng cho hai nội dung này, đồng thời tiến hành xây dựng nghị định chi tiết hoá thủ tục các yêu cầu để thực thi luật có tham khảo chặt chẽ các quy định của AFTA các quy định của WTO. -Hiện ta cha có quy định pháp luật gì về vấn đề quyền tự vệ trong trờng hợp khẩn cấp. Do sự cần thiết của việc áp dụng các biện pháp tự vệ trong những tình huống khẩn cấp nhằm bảo vệ cán cân thanh toán, hay bảo vệ nền công nghiệp non trẻ trong nớc do có khả năng bị tổn thơng, việc xây dựng văn bản pháp quy về vấn đề tự vệ đợc u tiên hàng đầu. *Thực hiện đơn giản hoá các mức thuế suất: việc tham gia vào quá trình hội nhập đòi hỏi chúng ta phải xây dựng một hệ thống thuế trung lập thể hiện rõ nhất ở việc đơn giản hoá các mức thuế suất để có thể phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý, khuyến khích các nhà sản xuất đầu t vào những lĩnh vực có lợi thế so sánh lớn, có thể đạt đợc hiệu quả sản xuất cao, có khả năng cạnh tranh đợc với hàng hoá các nớc. Đồng thời một hệ thống thuế trung lập rõ ràng cụ thể đối với từng sắc thuế nh sau: - Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, áp dụng một thuế suất thống nhất cho mọi ngành sản xuất, kể cả đầu t trong nớc đầu t nớc ngoài. Đồng thời, cần nghiên cứu, xác định mức thuế suất hợp lý so với mặt bằng chung trong khu vực để tạo điều kiện thu hút đầu t nớc ngoài trực tiếp từ những nớc ngoài khu vực. - Chúng ta đã chuyển sang thực hiện thuế giá trị gia tăng (VAT) thay cho thuế doanh thu. Với sự thay đổi này, chúng ta không chỉ khắc phục đợc tình trạng đánh trùng của thuế doanh thu mà còn cải thiện nột cách cơ bản trong việc đơn giản hoá các mức thuế suất. Tuy nhiên, mức thuế suất thuế VAT cũng cần đợc nghiên cứu, xác định một cách hợp lý để vừa có tác động thuận lợi về số thu, vừa tác động một cách hiệu quả tới việc khuyến khích kinh doanh. Ngoài ra, việc ban hành áp dụng thuế VAT cả đối với hàng nhập khẩu còn tạo điều kiện hạn chế phần giảm thu của ngân sách khi chúng ta phải thực hiện các bớc cắt giảm thuế nhập khẩu. * Mở rộng diện chịu thuế điều này có một ý nghĩa quan trọng nhằm tăng thu cho ngân sách, góp phần giải quyết những vấn đề về số thu bị giảm khi chúng ta phải cắt giảm thuế nhập khẩu khi tham gia AFTA. Mở rộng diện chịu thuế có thể đợc thực hiện thông qua các sắc thuế cụ thể nh sau: - Hạn chế, loại bỏ những diện u đãi, miễn giảm trong mọi sắc thuế; - Mở rộng việc áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế tại nguồn đối với các trờng hợp có nguồn thu phát sinh tại Việt Nam của các đối tợng c trú nớc ngoài. - Đối với thuế nhập khẩu, có thể nghiên cứu để nâng mức thuế suất 0% trong một số trờng hợp. Nhng thuế suất này cần đợc xem xét cụ thể căn cứ theo kim 9 9 ngạch thơng mại cũng nh tình hình sản xuất để nâng lên mức 3% - 5%. Nh vậy sẽ bù đắp những thiếu hụt cho ngân sách khi thực hiện cắt giảm thuế nói chung mà vẫn đảm bảo thực hiện các quy định của CEPT. - Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt, thực hiện sửa đổi theo hớng mở rộng diện các mặt hàng phải chịu loại thuế này. Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cả với hàng nhập khẩu hàng sản xuất trong nớc (hiện nay, loại thuế này chỉ mới áp dụng với các mặt hàng: thuốc lá, rợu, bia, ô tô nhập khẩu, xăng). Tuy nhiên những mặt hàng này không thuộc danh mục các mặt hàng đa vào thực hiện Chơng trình CEPT. Vì vậy diện đánh thuế tiêu thụ đặc biệt cần mở rộng thêm đối với một số mặt hàng tiêu dùng cao cấp (chẳng hạn mày điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh .). Cùng một mặt hàng thuộc diện chịu thuế thiêu thụ đặc biệt thì dù sản xuất trong nớc hay nhập khẩu đều phải chịu thuế thiêu thụ đặc biệt nh nhau. *Hoàn thiện công tác quản lý thuế: Việc thực hiện các biện pháp để hoàn thiện công tác quản lý thuế có ý nghĩa quan trọng trong việc chống thất thu thuế. Trong vấn đề này, cần tập trung chú ý nhất việc quản lý thu thuế đối với những thu nhập đợc phát sinh từ nớc ngoài, tiến hành quản lý đối tợng nộp thuế bằng mã số. Ngoài ra tăng cờng chất lợng kiểm tra, thanh tra thuế tạo môi trờng đơn giản, rõ ràng để khuyến khích tính tuân thủ pháp luật của các đối tợng nộp thuế. -Tham gia vào quá trình hội nhập, việc hoàn thiện công tác quản lý thuế là cần thiết phải đợc thực hiện từ khía cạnh tạo ra một hệ thống quản lý phù hợp với các nớc trong khu vực quốc tế. Ngày nay, nhiều nớc đang tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực cũng nh nền kinh tế toàn cầu. Đóquá trình tự do hoá thơng mại bằng các biện pháp cắt giảm hàng rào quan thuế phi quan thuế. Vì thế, về lâu dài thu về thuế xuất nhập khẩu trong tổng số thu ngân sách sẽ giảm dần về tỷ trọng cũng nh về giá trị tuyệt đối là xu thế tất yếu. Hiện nay, ở các nớc công nghiệp phát triển, mức độ tự do hoá thơng mại tơng đối cao, thu thuế xuất nhập khẩu chiếm khoảng từ 7% đến 8% thu nhập của Chính phủ, trong khi đó tổng thu về ngân sách chiếm khoảng từ 40% đến 50% GDP. Nh vậy, trong tiến trình tham gia hội nhập khu vực Việt Nam cũng không nằm ngoài cải cách hệ thống, chính sách thuế chắc chắn sẽ dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu số thu từ thuế, tỷ trọng thuế gián thu (trong đó có thuế nhập khẩu) sẽ giảm ngợc lại tỷ trọng thuế trực thu sẽ tăng lên. Việc chúng ta nghiên cứu ban hành các luật thuế: thuế cá nhân sẽ là bớc cải cách căn bản đầu tiên nhằm khai thác tối đa các nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, đồng thời tạo ra những công cụ thuận lợi để thực hiện các chính sách đầu t vĩ mô của Nhà nớc. 3.3.2 Phơng hớng hoàn thiện công cụ chính sách mặt hàng chính sách thị trờng. 3.3.2.1 Đối với chính sách mặt hàng. 10 10 [...]... trong điều kiện hội nhập -Phân tích thực trạng của chính sách thơng mại Xuất khẩu của Việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA để chỉ các mặt u nhợc điểm trong chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam theo góc độ các chỉ tiêu tài chính -Đề xuất một số biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu đảm bảo tính đồng bộ, khả thi trong việc thực hiện chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao... thấy những khuyết điểm của chính sách thơng mại đặc biệt là chính sách thơng mại xuất khẩu đang cản trở quá trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới, hạn chế đầu t bất cập với yêu cầu thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế Có thể nói rằng đề tài Hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu dới góc độ tiếp cận các chỉ tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA là một đề tài phức tạp đòi hỏi... tiến tới tự do hoá tỉ giá trong giao dịch Sau đó cần nới rộng quy định về biên độ tỉ giá trong giao dịch từng bớc loại bỏ hẳn quy định này 3.4 Biện pháp thực hiện việc hoàn thiện chính sách xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN 3.4.1 Các giải pháp tổng thể thực hiện cam kết trong quá trình hội nhập của Việt Nam Bằng mọi biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế mà thực... tế Việt Nam 2000-2002 16 Tài liệu về khu vực mậu dich tự do ASEAN (AFTA) quá trình gia nhập AFTA của Việt Nam (Nguồn Bộ Thơng Mại) 17 Tờ Trình chính phủ số 44 TTr/BTC về việc phê duyệt nghị định ban hành Danh mục hàng hoá thuế suất CEPT /AFTA năm 2003-3006 của Việt Nam của Bộ Tài Chính (Nghị định sẽ đợc ban hành có hiệu lực từ 1-7-2003) 18 Quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN Chính sách xuất. .. phủ tiến trình các cam 20 20 kết hội nhập khu vực quốc tế, những yêu cầu của hội nhập các hoạt động sản xuất kinh doanh, thơng mại, tài chínhquốc tế để sớm có hớng điều chỉnh cơ cấu sản xuất kinh doanh của minh, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, năng xuất lao động, hạ chi phí giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, tân dụng các lợi thế u đãi trong quá trình hội nhập để phát... doanh nghiệp Việt nam trong tiến trình thực hiện AFTA của Bộ Thơng Mại, 2002 Chủ nhiêm đề tài Pham Hồng Tú 5 Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế NXB Lao động, 2003- Đại học kinh tế quốc dân, TS.Lê Thị Vân Anh 6 Giáo trình môn học Chiến Lợc Chính Sách Thơng Mại - Đại Học Thơng Mại 7 Hội nhập AFTAhội thách thức - NXB Thống kê... cụ chính sách tài trợ bảo hiểm xuất khẩu Tài trợ hay trợ cấp xuất khẩu bảo hiểm xuất khẩu là một công cụ quan trọng của chính sách ngoại thơng nhằm mục tiêu nâng đỡ xuất khẩu Đối với nớc ta, vấn đề tài trợ xuất khẩu có thể đợc thực hiện theo hớng các hình thức cơ bản sau: + Thành lập tín dụng xuất khẩu, đảm bảo tín dụng các điều khoản về bảo hiểm cùng với các phơng tiện tài trợ cho trớc và. .. 3.3.6 Hoàn thiện công cụ chính sách vốn, tài chính tiền tệ tỉ giá hối đoái 3.3.6.1 Chính sách vốn Mọi chính sách huy động vốn, hoàn thiện thị trờng vốn thị trờng tiền tệ chỉ có tác dụng thực sự tích cực đến lĩnh vực xuất khẩu khi chủ trơng hớng về xuất khẩu đợc quán triệt đầy đủ thi hành nhất quán Để đồng vốn đến đợc với hoạt động xuất khẩu, cần triệt để tuân thủ các nội dung đã đợc trình. .. giai đoạn hoàn thiện, cơ sở hạ tầng lạc hậu nền kinh tế đất nớc chịu tác động của hàng loạt những thách thức to lớn vì vậy tiến trình hội nhập ASEAN của Việt Nam vào ASEAN nhanh hay chậm chủ yếu phụ thuộc vào quá trình cải cách kinh tế trong nớc Để tiến trình hội nhập vào ASEAN có hiệu quả thì chính phủ có những chính sách kinh tế hội nhập ASEAN nằm trong chính sách kinh tế chung của cả nớc phải có... thực thi chính sách thơng mại quốc tế của nhà nớc 3.4.2.1 .Chính sách hội nhập ASEAN phải nằm trong chính sách kinh tế chung Do xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam thấp hệ thống thiết bị công nghệ lạc hậu so với các nớc trong khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế còn ở trong tình trạng sắp xếp, tổ chức lại, hệ thống luật pháp chính sách đang nằm trong giai đoạn hoàn . và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thơng mại Xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dới góc độ các chỉ tiêu tài chính. 3.1 Các chỉ. triển sản xuất, thu hút lao động, có thêm ngoại tệ. 3.3 Phơng hớng hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA- ASEAN

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Dự báo cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2010 và - Phương hướng và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thương mại Xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính

Bảng 3.1.

Dự báo cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2010 và Xem tại trang 11 của tài liệu.
Có thể hình dung ngành dịch vụ phát triển nhiều nhất vào thời kỳ 2001-2010 sẽ là xuất khẩu lao động, du lịch, bu chính viễn thông, vận tải và ngân hàng - Phương hướng và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thương mại Xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính

th.

ể hình dung ngành dịch vụ phát triển nhiều nhất vào thời kỳ 2001-2010 sẽ là xuất khẩu lao động, du lịch, bu chính viễn thông, vận tải và ngân hàng Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan