Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty 20

29 160 0
Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty 20. 1.Tổng quan về Công ty 20. 1.1.Qúa trình hình thành và phát triển công ty 20. Công ty 20công ty đợc ra đời rất sớm từ những năm 50 của thế kỷ 20. Trong gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển đợc chia làm 4 giai đoạn sau: 1.1.1 Giai đoạn 1:Thành lập X ởng may đo hàng kỹ gọi tắt là X20(1957-1962). Trớc yêu cầu quân trang phục vụ cho cán bộ chiến sĩ, ngày 18/02/ 1957.Tổng cục Hậu cần đã quyết định thành lập: Xởng may đo hàng kỹ gọi tắt là X20.Nhiệm vụ hàng đầu của xởng may đo quân trang phục vụ cán bộ trung, cao cấp, các cơ quan thuộc Bộ quốc phòng, Tổng t lệnh và các binh chủng đóng quân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Ngoài ra xởng còn có nhiệm vụ tham gia ngiên cứu chế thử và sản xuất thử nghiệm các kiểu quân trang phục vụ cho quân đôi. 1.1.2. Giai đoạn 2: X20 trở thành Xí nghiệp may 20 (1962 1992). Tháng 12/1962 tổng cục Hậu cần chính thức ban hành nhiệm vụ cho X20 theo quy chế xí nghiệp Quốc phòng. Đây có thể coi là ngày khai sinh thứ hai của X20 với tên gọi Xí nghiệp may 20. Nhiệm vụ mới của xí nghiệp là ngoài nhiệm vụ may đo cho cán bộ trung cao cấp và đảm bảo kế hoạch đột xuất, xí nghiệp bắt đầu nghiên cứu các dây truyền sản xuất hàng loạt và mạng lớt gia công ngoài xí nghiệp. 1.1.3. Giai đoạn 3: Xí nghiệp may 20 trở thành Công Ty may 20. Ngày 12/2/1992, Bộ quốc phòng ra quyết định 746/QP do thợng tớng Đào Đình Luyện ký chuyển xí nghiệp may 20 thành công ty may 20. Đây là một bớc phát triển nhảy vọt của xí nghiệp may 20 trong 35 năm xây dựng và trởng thành đánh dấu sự phát triển của công ty may 20 sau này. Cơ cấu tổ chức của Công ty lúc này bao gồm: 1 Giám đốc. 2 Phó Giám đốc và 6 phòng ban chức năng và 3 xí nghiệp thành viên. Để tiếp tục mở rộng sản xuất theo hớng đa dạng hoá sản phẩm ngày 02/07/1996 Tổng cục hậu cần ra quyết định số 112/QĐ - HC chính thức cho phép Công ty thành lập 2 xí nghiệp mới là xí nghiệp 5 và xí nghiệp 6. Đến năm 1997Công ty tiếp tục thành lập một xí nghiệp nữa đó là xí nghiệp dệt Nam Định. 1.1.4. Giai đoạn 4: Công ty may 20 trở thành Công ty 20. Để không ngừng mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh và thích ứng hơn nữa với cơ chế thị trờng, ngày 01/04/1998 Bộ quốc phỏnga quyết định Công ty may 20 trở thành Công ty 20. Với những thành tích to lớn trong 44 năm qua, đặc biệt trong những năm gần đây, Công ty càng khẳng định chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thị trờng. Năm 1999 Công ty đợc Đảng Nhà nớc phong tặng đợn vị anh hùng lực lợng vũ trang, tặng thởng 17 huân chơng và nhiều phần thởng cao quý khác. 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty 20. Công ty 20 điều hành theo cơ chế: Đảng uỷ lãnh đạo toàn diện, trực tiếp mọi hoạt động thông qua nghị quyết. Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức và điều hành đến từng đơn vị thành viên. Bộ máy quản lý Công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung bao gồm ban giám đốc và các phòng ban chức năng, nghiệp vụ. - Giám đốc Công ty: Do Bộ trởng bộ nhiệm, giám đốc tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ thủ trởng. Là ngời đại diện t cách pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc tổng cục Hậu cần, trớc pháp luật về mọi hoạt động, kết quả sản xuất của công ty. - Các phó Giám đốc công ty: có trách nhiệm giúp Giám đốc Công ty điều hành 1 hoặc 1 số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và Đảng uỷ về kết qủa thực hiện các nhiệm vụ đợc giao. Cụ thể ở Công ty có 3 phó giám đốc: phó giám đốc kinh doanh xuất nhập khẩu, phó giám đốc kỹ thuật sản xuất, phó giám đốc chính trị. Sơ đồ 10: Tổ chức bộ may quản lý của Công ty 20. Phòng Giám đốc Phó Giám đốc chính trị Phó Giám đốc sản xuất Phó Giám đốc kinh doanh Phòng HCQT Phòng kỹ thuật chất l- ợng Phòng tài chính Phòng kinh doanh Phòng chính trị Phòng kế hoạch - Các phòng nghiệp vụ của Công ty có chức năng tham mu giúp giám đốc Công ty quản lý và điều hành công việc: *Phòng chính trị: Chuyên trách công tác đảng giúp Đảng uỷ và Ban Giám đốc tiến hành công tác t t- ởng, công tác tổ chức trong Đảng bộ toàn Công ty. Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Bí th đảng uỷ và sự lãnh đạo chuyên môn của Tổng cục Hậu cần. *Phòng tổ chức kế hoạch sản xuất: Là cơ quan tham mu cho Giám đốc Công ty về mọi mặt trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt tổ chức sản xuất; lao động tiền lơng; tiếp nhận, quản lý cán bộ; công tác kế hoạch hoá sản xuất. *Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Là cơ quan tham mu cho Giám đốc Công ty, xác định phơng hớng, mục tiêu kinh doanh XNK trên các lĩnh vực nh: thị trờng, sản phẩm, khách hàng tăng c ờng công tác tiếp thị, không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động trên các địa bàn trong nớc và ngoài nớc. Trực tiếp mở rộng triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về kinh doanh XNK theo kế hoạch. *Phòng kỹ thuật, chất lợng : Là cơ quan tham mu cho Giám đốc về các mặt công tác nh ngiên cứu mẫu, mốt, chế thử sản phẩm, khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, chất lợng sản phẩm, quản lý máy móc thiết bị Đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàn công ty. *Phòng tài chính - kế toán: Là cơ quan tham mu cho giám đốc Công ty về công tác tài chính kế toán. Đảm bảo phản ánh đúng, kịp thời và chính xác các nghiệp kinh tế phát sinh trong toàn Công ty. *Phòng hành chính quản trị : Là cơ quan giúp giám đốc Công ty thực hiện các chế độ về hành chính văn th bảo mật, tổ chức phục vụ ăn ca, nớc uống, sức khoẻ, nhà trẻ mẫu giáo và tiếp khách trong phạm XN 1 XN 2 XN 3 XN 4 XN 5 XN 6 XN dệt Nam Địn h Trờng đào tạo nghề may vi công ty. Quản lý và tổ chức đảm bảo phơng tiện làm việc, xe ô tô phục vụ chỉ huy, phơng tiện vận tải chung toàn toàn Công ty. 1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may, lại là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ quốc phòng. Công ty 20 có những đặc điểm riêng về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Những đặc điểm đó là : 1.3.1.Đặc điểm về sản phẩm. Công ty 20 có lịch sử lâu đời,trong cuộc kháng chiến chống Mỹ trớc đây,sản phẩm của Công ty đã có mặt khắp nơi cả nợc để phục vụ kịp thờicán bộ, chiên sĩ, có góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc. Trớc năm 1992 sản phẩm của Công ty là các mặt hang quốc phòng mà chủ yếu là quân phục cá bộ chiến sĩ các loại. Bớc vào cơ chế thị trờng, nhất từ năm 1993 trở lại đây, Công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bi hiện đại, cải tiến sản xuất, đa dạng sản phẩm, vừa sản xuất hàng quốc phòng, vừa sản xuất hàng dệt mayphục vụ cho tiêu dùng trong nớc cũng nh hàng xuất khẩu ra nớc ngoài, chủng laọi Công ty khá đa dạng. Sản phẩm không những tăng lên về số lợng mà chất lợng cụng đợc tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên một số tuy hiên đại nhng thiếu đồng bộ, tay nghề cha đồng đều, chất lợng còn thấp so với hàng ngoại nhập, kích thớc mẫu mã, chủng loại còn ít, đây sẽ là một thử thách của Công ty trong thời gian sắp tới. 1.3.2.Đặc điểm về thị trờng và đối thủ cạnh tranh. Thị trờng của Công ty đợc phân chi thành: Thị trờng đầu vào. Nguồn đầu vào của Công ty 20 trớc đây là Nhà máy dệt 8/3. Đây là bạn hàng chuyền thống và cũng là khách hàng chỉ định của Công ty trong việc khai thác vật t. Nhng do công nghệ của nhà máy này còn hạn chế, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Do từ năm 1994 trở lại đây Công ty đợc quyền chủ động khai thác vật t phù hợp với nhu cầu sản xuất của Công ty. Đến năm 1997 Công ty thành lập xí nghiệp dệt Nam Định chuyên sản xuất hàng dệt làm nguồn cung cấp vật t cho Công ty. Cho đến nay, xí nghiệp dệt đã cung cấp hơn 60% nguồn nguyên vật liệu chính của Công ty, dự kiến trong thời gian tới xí nghiệp dệt Nam Định còn phát triển hơn nữa đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng may mặc của Công ty. Nh vậy, có thể nói rằng, thị trờng đầu vào của Công ty là khá vững chắc và ổn định. Thị trờng đầu ra. Thị tr ờng trong n ớc: Từ ngày thành lập đến nay, nhiệm vụ trung tâm của Công ty luôn luôn là may quân phục cho cán bộ chiến sĩ từ quân khu IV trở ra Bắc. Hàng năm, số lợng quân phục cho chiến sĩ mới nhập ngũ và quân phục cho cán bộ theo tiêu chuẩn là tơng đối ổn định. Do vậy thị trờng quốc phòng là thị trờng quan trọng nhất thị trờng trọng điểm của Công ty - đây là thị trờng ổn định giúp cho Công ty 20 luôn chủ động trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó hàng quân phục phục vụ các ngành: Đờng sắt, hải quan, biên phòng, thuế vụ, công an cũng là một thị trờng khá quan trọng đối cới Công ty. Trong những năm gần đây, do chính sách giá cả thích hợp cùng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm nên thị trờng mặt hàng này cũng không ngừng mở rộng. Ngoài ra Công ty còn cung cấp một số mặt hàng dệt, may, các loại áo ấm phục vụ tiêu dùng. Tuy nhiên thị phần này của Công ty còn khiêm tốn, đòi hỏi Công ty phải có chính sách biện pháp thích hợp hơn để phát triển thị trờng mặt hàng này. Để không ngừng mở rộng thị trờng trong nớc, trong 6 năm qua Công ty bỏ kinh phí để tìm nguồn hàng tiêu thụ trong cũng nh ngoài quân đội, tham gia các hội chợ triển lãm hàng công nghiệp, ngành dệt may và mở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Thị tr ờng ngoài n ớc : Bắt đầu từ năm 1994 thị trờng xuất khẩu của Công ty đã không ngừng mở rộng với các hợp đồng gia công khối EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hông Kông, Canada. Số lợng bạn hàng và số lợng sản phẩm xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài cũng của Công ty ngày cang tăng. Hiện nay số bạn hàng nớc ngoài của Công ty đã lên đến 12 nớc. Tuy nhiên các mặt hàng xuất khẩu của Công ty chủ yếu là các hàng gia công. Mọi nguyên liệu kích cỡ, màu sắc đều do nớc ngoài quy định, sản phẩm suất khẩu vẫn cha đợc dán nhãn mác của Công ty. Do vậy thị trờng nớc ngoài là không ổn định H ớng phấn đấu của Công ty trong thị tr- ờng này là thâm nhập phát triển thị trờng bằng nhứng sản phẩm mang nhãn hiệu Công ty 20. 1.3.3.Đặc diểm công nghệ thiết bị của Công ty. Trớc năm1990 máy móc thiết bị của Công ty đa số là thiết bị cũ, lạc hậu có những thiết bị đợc sản xuất từ những năm 1960 1970. Từ năm 1994 đến nay, đợc phép của Tổng cục Hậu cần đã thanh lý những máy móc cũ và nhập một số máy móc mới. Tính đến năm 1999 Công ty đã có nhiều máy móc thiết bị hiện đại nh: máy may hai kim, Zuki điện tử, có nhiều loại máy móc trị giá cao nh: máy ép mếch: 450triệu, là hơi: 90 triệu đồng. Nhìn chung, Công ty đã đợc đầu t về thiết bị nhng cha đồng bộ. Do vậy ít nhiều cùng ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất của Công ty. 1.3.4.Đặc điểm về lao động trong Công ty. Khi cha có chế độ hợp đồng, lao động Công ty 20 đều nằm trong chỉ tiêu biên chế do cấp trên tuyển dụng. Khi có chế độ hợp đồng, Tổng cục Hậu cần cho phép Công ty đợc quyền tuyển dụng lao động vào làm việc. Số lao động đợc tăng nhanh sau từng năm: năm 1996: 1491 ngời, năm 1997: 2983 ngời, năm 1998: 2569 ngời, 1999: 2649 ngời, năm2000: 2705 ngời. Số lợng nữ trong Công ty chiếm 76%, đó là một khó khăn cho Công ty. Tuổi đời bình quân khoảng 32 tuổi và có xu hớng ngày càng trẻ hoá, đó là thuận lợi cho Công ty. 1.3.5.Đặc điểm nguồn vốn. Nguồn vốn Công ty đợc hình thành 3 nguồn: - Nguồn do TCHC BQP cấp. - Do NSNN cấp. - Do bổ xung hàng năm từ lợi nhuận. Nguồn vốn của Công ty đợc tă nhanh sau hàng năm: năm1996 tổng nguồn vốn: 19.664.000.000 đồng đến năm 2000 tổng nguồn vồn này đã là: 19.983.000.000. Nh vậy có thể thấy Công ty 20 hiện đang là một trong nhng doanhnghiệp sản xuất kinh doanh đang thành công theo cơ chế quản lý mới. 1.4. Chức năng và nhiệm vụ. Theo quyết định 467/QĐ - QP ngày 4/3/1993 của Bộ ngày 3/3/1996 của Văn phòng Chính phủ. Công ty 20 là cơ sở may mặc Quốc phòng có nhiệm vụ trung tâm và chủ yếu nhất là: 1, Sản xuất các mặc hàng may mặc phục vụ Quốc phòng theo kế hoạch năm và dài hạn của Tổng cục Hậu cần. 2, Đào tạo thợ bậc cao ngành may mặc cho Bộ quốc phòng theo kinh phí đợc cấp trên cấp. 3, Sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và ngoại nớc. Đợc trực tiếp ký hợp đồng kinh tế, liên doanh sản xuất, làm dịch vụ hàng may mặc với các tổ chức, đợn vị kinh tế trong và ngoài nớc. 4, Sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, tài sản mà Nhà nớc giao cho, thực hiện chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ thuế và các khoản đóng góp khác theo quy định của Nhà nớc và Bộ quốc phòng. 5, Công ty đợc giao nhiệm vụ đảm bảo toàn bộ quân trang và một phần vải cho quốc phòng và các đầu mối quân đội từ phía Bắc đèo Hải Vân trở ra. Tên giao dịch: Công ty 20. Tên giao dịch quốc tế: Garment company No20. Trụ sở chính: Phờng Phơng Liệt Thanh Xuân Hà Nội. Tổng vốn kinh doanh: 41.418.439.000 đồng. + Vốn cố định: 35.027.891.000 đồng. + Vốn lu động: 6.390.548.000 đồng. Số CBCNV: 2618 ngời. 2. Đánh giá tình hình hoạt động tài chính của Công ty 20. 2.1. Các nguồn thông tin sử dụng trong quá trình phân tích. Trong quá trình phân tích tài chính Công ty 20, nguồn thông tin sử dụng chủ yếu là từ nguồn bên trong doanh nghiệp, cụ thể là từ những bản báo cáo quyết toán tài chính các năm 1999, 2000, 2001, kế hoạch thực hiện năm 2001, hai báo cáo có vai trò quan trọng nhất là: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán. Những báo cáo này sẽ đợc đa ra trong quá trình phân tích các chỉ tiêu chủ yếu của nó. 2.2. Những phơng pháp sử dụng trong quá trình phân tích tài chính tại Công ty 20. Trong quá trình phân tích, hai phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu là phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷ lệ. 2.3. Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại Công ty 20. 2.3.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. Để phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty ta tiến hành lập bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn. Bảng 1 : bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn. Đơn vị: triệu đồng. s tt Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Lợng %Lợng %Lợng %Lợng % 1 Vốn bằng tiền 12,362 33.8 839 2 2 Phải thu 5,478 1.5 13,198 30.8 3 Hàng tồn kho 9,081 24.9 27,737 64.8 4 TSLĐ khác 28 0 1,143 2.7 5 Chi sự nghiệp 1 0 10 6 TSCĐ 20,529 56.2 10,311 24.1 7 XDCBDD 3,104 8.5 3,400 7.9 8 Nợ ngắn hạn 3,819 10.4 27,432 64.1 9 Nợ dài hạn 10 Nợ khác 113 0.3 730 1.7 11 Vốn CSH 18,551 50 836 1.9 Tổng cộng 36,533 100 36,533 100 42,818 100 42,818 100 Qua bảng kê ta thấy tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty nh sau: Năm 2000: Về nguồn vốn và sử dụng vốn đều tăng 36,533 triệu đồng ( tăng 28% ) so với năm 1999. Xét về mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế thì kết quả này là khả quan. Sử dụng vốn trong năm 2000 tập trung chủ yếu vào mua sắm TSCĐ là 20,529 triệu đồng ( chiếm 56.2% ), cho hàng tồn kho là 9,081 triệu đồng ( chiếm 24.9 % ), 10.4% cho nợ ngắn hạn và còn lại cho xây dựng cơ bản dở dang. Xét về chiến lợc phát triển lâu dài đầu t cho tài sản cố định là hợp lý, tuy nhiên hàng tồn kho còn cao, trong năm tới công ty cần nhanh chóng có phơng pháp nhằm giảm tồn kho để giải phóng khoản phải thu. Nguồn vốn sử dụng chủ yếu để tài trợ cho sử dụng vốn tập trung vào vốn chủ sở hữu ( số tuyệt đối là 18,551 triệu đồng , chiếm 33.8% ) . Nh vậy, tài sản cố định đợc đầu t chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu là hợp lý, tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng nh dùng đòn bẩy tài chính cha đợc công ty lu ý, sở dĩ có lý do này bởi Công ty 20 trực thuộc Bộ quốc phòng đợc hởng nhiều quyền lợi, nhất là đợc cấp vốn từ ngân sách lớn ( vốn kinh doanh chiếm lớn trong nguồn vốn chủ sở hữu, mà vốn kinh doanh chủ yếu là vốn từ ngân sách). Năm 2001: Nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty tăng 42,818 triệu đồng ( tăng 29.5% so với năm 2000 , tăng 32.4% so với năm 1999 ), nh vậy công ty vẫn duy trì đợc mục tiêu tăng trởng và phát triển ( tuy có phần chậm lại ). Sử dụng vốn của công ty năm 2001 chủ yếu tập trung vào hàng tồn kho 64.8% ( 27,737 triệu đồng ), và khoản phải thu 30.8% ( 13,198 triệu đồng ). Trong năm 2001 do khó khăn trong khâu tiêu thụ hàng hoá, công ty đã phải để một lợng lớn hàng tồn kho và có chính sách tăng tín dụng thơng mại cho khách hàng nên đã làm khoản phải thu tăng ( năm 2000 chiếm 1.5% đến năm 2001 chiếm tới 30.8% ). Đây là khó khăn chung của các ngành kinh tế, tuy nhiên năm tới công ty cần có chiến lợc trong việc thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá nh chiết khấu, giảm giá cho khách hàng để tiêu thụ nhanh hàng hoá thu tiền từ khách hàng. Nguồn vốn để tài trợ cho sử dụng vốn năm 2001 ( mà chủ yếu là tài trợ cho hàng tồn kho và khoản phải thu) chủ yếu là nợ ngắn hạn chiếm 6401% ( 27,434 triệu đồng ) và giảm của tài sản cố định ( làm tăng vốn 24.1% ) . Nguồn để tài trợ nh vậy là hợp lý. Xem xét sự thay đổi luồng tiền mặt qua các năm. Đơn vị: triệu đồng. Năm 2000 Các khoản làm tăng tiền: Các khoản làm giảm tiền: 1.Giảm phải thu 5,478 1.Tăng hàng tồn kho 9,081 2.Giảm TSLĐ khác 28 2.Tăng TSCĐ 20,529 3.Giảm chi sự nghiệp 1 3.Tăng xây dựng CBDD 3,104 4.Tăng nợ khác 113 4.Giảm nợ ngắn hạn 3,819 5.Tăng nguồn vốn CSH 18,551 Tổng cộng: 24,171 Tổng cộng: 36,533 Năm 2001 Các khoản làm tăng tiền: Các khoản làm giảm tiền: 1.Giảm TSCĐ 10,311 1.Tăng phải thu 13,198 2.Giảm xây dựng CBDD 3,400 2. Tăng hàng tồn kho 27,737 3.Tăng nợ ngắn hạn 27,432 3. Tăng TSLĐ khác 1,143 4.Tăng nguồn vốn CSH 837 4. Tăng chi sự nghiệp 10 5. Nợ khác giảm 730 Tổng cộng: 41,979 Tổng cộng: 42,818 Nh vậy, năm 2000 giảm tiền là do công ty đã đầu t nhiều vào mua sắm tài sản cố định phục vụ cho sản xuất và đổi mới dây truyền công nghệ, điều này sẽ [...]... triển của Công ty - Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cha nh mong muốn, cha tơng xứng với tiềm năng của Công ty 3.đánh giá tổng quan tình hình tài chính Công ty 20 Sau khi phân tích khái quát hoạt động tài chính của Công ty 20, kết hợp với việc xem xét chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty ta thấy tình hình tài chính của Công ty nh sau: 3.1.Thành quả đạt đợc * Khả năng thanh toán: Tình hình tài chính. .. hết năng lực của Công ty, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, Công ty cha tận dụng vài trò của đòn bẩy tài chính Tuy nhiên, tình trạng này đang dần đợc cải thiện bởi các hệ số sinh lợi tài sản và hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu có xu hớng tăng dần qua ba năm 1999 ,200 0 ,200 1 Qua phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty 20 cho ta nhận định tổng quát sau: tình hình tài chính của Công ty là tơng đối lành... chủ yếu Những nội dung trên mới chỉ cho ta thấy một cách khái quát bức tranh tài chính của công ty. Để đánh giá chi tiết hơn về các mặt hoạt động tài chính của Công ty 20 ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trng 2.3.5.1 Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán Tình hình và khả năng thanh toán của Công ty 20 trớc hết phản ánh qua bảng nhu cầu và khả năng thanh toán sau: Bảng 7: Nhu... vốn của Công ty, mà cụ thể nó đợc phản ánh qua sự bố trí cơ cấu tài sản có hợp lý hay không? Với nguồn vốn huy động đợc, Công ty phân bổ chủ yếu vào tài sản lu động ( chiếm 70% vào các năm 1999 ,200 1 và 60% vào năm 200 0 ).Đối với một Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nh Công ty 20 thì tỷ lệ này là cha hợp lý, nó thể hiện sự mất cân đối trong bố trí cơ cấu tài sản Nguyên nhân đợc Công ty đa ra... định Công ty còn phải nộp khoản thu trên vốn tính trên lợng vốn mà Nhà nớc đã cấp, Công ty 20 phải nộp tỷ lệ thu trên vốn là 4.6% và cơ quan nộp là Tổng Cục Hậu Cần, có thể nói Công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ này, thanh toán đầy đủ và kịp thời cho Tổng Cục Hậu Cần các khoản phải thu trong các kỳ hoạt động kinh doanh * Thu nhập bình quân của công nhân trong Công ty không ngừng tăng: Công ty 20 là... hàng, Công ty 20 có u thế trong vấn đề này bởi hầu hết những nhà cung cấp khoản ứng trớc cho Công ty đều là các cơ quan thuộc Bộ Quốc Phòng, hơn nữa sản phẩm của Công ty làm ra đã có uy tín về chất lợng trong nhiều năm, tuy nhiên đây không thể là khoản ổn định bởi nó phụ thuộc vào tình hình tài chính của khách hàng Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty, do đặc thù về sản xuất Công. .. khoản thuế mà Công ty có trách nhiệm nộp trong các kỳ sản xuất kinh doanh, thể hiện ở khoản thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc trong Bảng cân đối kế toán năm 1999 ,200 0 đều âm, chỉ có năm 200 1 còn phải nộp là 2,479 triệu đồng , đây là khoản mà Công ty phải nộp trong quý I năm 200 2 Công ty 20Công ty Nhà nớc do Tổng Cục Hậu Cần quản lý, vốn do Nhà nớc cấp thông qua Tổng Cục Hậu Cần, ngoài thực hiện trách... của các hình thái khác nhau của tài sản và hiệu quả vòng quay vốn, tức là vốn đợc xem xét dới trạng thái động ( chứ không phải trạng thái tĩnh ) với quan điểm hiệu quả Đối với Công ty 20 việc sử dụng vốn của công ty là cha hợp lý, năm 200 1 qua phân tích ở trên ta thấy phần lớn sử dụng vốn của Công ty nằm trong hai khoản là: phải thu ( 30.8%) và hàng tồn kho ( 64.8%) Điều này cho thấy trong năm 200 1 việc... lợng công việc cần thiết, ngoài ra Công ty còn nỗ lực tìm kiếm những bạn hàng trong nớc và nớc ngoài để có những hợp đồng sản xuất không những đảm bảo việc làm cho công nhân mà còn tăng lợi nhuận cho Công ty Những nỗ lực trên đã đa đến một kết quả khả quan cho Công ty, Công ty đã đảm bảo việc làm thờng xuyên cho hơn hai nghìn công nhân với mức lơng bình quân liên tục tăng qua ba năm 1999 ,200 0 ,200 1... cung cấp cấp cho Công ty, khoản này phụ thuộc vào uy tín của Công ty trong việc thanh toán, phụ thuộc vào số lợng hàng mà Công ty mua theo từng đợt, Công ty không thể chắc chắn lúc nào mình cũng có khả năng thanh toán tốt, cũng không phải lúc nào cũng mua nhiều của cùng một khách hàng Khoản ngời mua trả tiền trớc chính là khoản tiền mà ngời mua hàng của Công ty ứng trớc tiền cho Công ty trớc khi nhận . Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty 20. 1.Tổng quan về Công ty 20. 1.1.Qúa trình hình thành và phát triển công ty 20. Công ty 20 là công ty đợc. tình hình hoạt động tài chính của Công ty 20. 2.1. Các nguồn thông tin sử dụng trong quá trình phân tích. Trong quá trình phân tích tài chính Công ty 20,

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan