Giáo án Hình học 9 kỳ 2

61 4.2K 19
Giáo án Hình học 9 kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 9 kỳ 2

Giáo án Hìnhhọc lớp 9CHƯƠNG III : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒNTiết 37GÓC ƠÛ TÂM - SỐ ĐO CUNGI. Mục tiêu−HS nhận biết được góc ở tâm, cung bò chắn−Đo góc ở tâm, so sánh hai cung trên một đường tròn−HS nắm được đònh lý “sđAB = sđAC + sđCB” (với C nằm trên AB)II. Phương pháp dạy họcCompa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụIII. Quá trình hoạt động trên lớp1/ Ổn đònh lớp2/ Kiểm tra bài cũ3/ Bài mới : Hoạt động 1 : Góc ở tâmGV giới thiệu góc ở tâm : 2 cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại 2 điểm, đỉnh của góc là tâm đường trònCung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ”Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn”AOB : góc ở tâmAmB : cung nhỏAnB : cung lớnCung nằm trong góc còn gọi là cung bò chắn1 - Góc ở tâmĐònh nghóa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâmGóc bẹt COD chắn nửa đường trònGóc AOB chắn cung nhỏ AmB⇒AmB là cung chắn bởi AOBHoạt động 2 : Số đo cungGV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và yêu cầu tìm số đo của AmB⇒ sđAmB ?Cho HS nhận xét về số đo của cung nhỏ, cung lớn, cả đường trònSo sánh với số đo góc ở tâm và số đo cung bò chắn của góc ấySđAmB = 1000SđAmB = 3600 - 1000 = 2600Số đo góc ở tâm bằng số 2 - Số đo cungSố đo cung được tính như sau :- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó- Số đo của cung lớn bằng 3600 trừ đi số đo của cung nhỏ- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800Kí hiệu : số đo của cung AB : SđABChú ý :- Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800- Cung lớn có số đo lớn hơn 1800- 1 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9đo cung bò chắn - Cung cả đường tròn có số đo 3600Hoạt động 3 : So sánh hai cungGV lưu ý HS chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau?1 HS vẽ một đường tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau3 - So sánh hai cungTổng quát :Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau :- Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau- Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơnHoạt động 4 : Khi nào thì SđAB = SđAC + SđCB ?Quan sát h.3, h.4 làm ?2Tìm các cung bò chắn của AOB, AOC, COBHướng dẫn HS làm ?2 bằng phương pháp chuyển số đo cung sang số đo góc ở tâma/ Kiểm tra lạib/ AOB = AOC + COB⇒SđAB = SđAC + SđCB(với cả 2 trường hợp cung nhỏ và cung lớn)4 - Khi nào thì SđAB = SđAC + SđCBNếu C là một điểm nằm trên AB thì :SđAB = SđAC + SđCBHoạt động 5 : Làm bài tập 2, 3 trang 69 SGKBài 2/69xOs = tOy = 400xOt = sOy = 1400xOy = sOt = 1800Bài 3/69Đo AOB ⇒ SđAmB ⇒ SđAnBBài tập về nhà : làm 4, 5, 9 trang 69 SGK- 2 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9Tiết 38LUYỆN TẬP VỀ GÓC ƠÛ TÂM - SỐ ĐO CUNGI. Mục tiêu−HS nhận biết được góc ở tâm ⇒ chỉ ra cung bò chắn tương ứng−HS biết vẽ, đo góc ⇒ số đo cung−Vận dụng thành thạo đònh lý : “Cộng hai cung”II. Phương pháp dạy họcCompa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màuIII. Quá trình hoạt động trên lớp1/ Ổn đònh lớp2/ Kiểm tra bài cũ−Góc ở tâm là gì ? Vẽ hình, nêu ví dụ−Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bò chắn ở h.1a và h.1b (SGK/67)3/ Bài mới : Luyện tập∆ATO thuộc loại tam giác gì ?⇒AOB = ?⇒Sđ cung nhỏ AB⇒ Sđ cung lớn ABNhắc lại tính chất tiếp tuyến của đường trònTính AOBNhận xét :AOB = BOC = COA⇒So sánh SđAB, SđBC, SđCA ? (cung nhỏ)Tính SđABC, SđBCA, SđCABXác đònh các cung nhỏ theo câu hỏi aXác đònh các cung bằng nhauPhương pháp trắc Sđ cung lớn AB = 3600 - 450 = 3150Dựa vào tứ giác AOBM⇒SđAOB ⇒ SđABHS trả lờiBài 4/69∆ATO vuông cân tại A⇒AOB = 450⇒Sđ cung nhỏ AB là 450⇒Sđ cung lớn AB là 3150Bài 5/69a/ AOB = 1800 - 350 = 1450b/ Sđ cung nhỏ AB là 1450⇒Sđ cung lớn AB là 2150Bài 6/69 a/ AOB = BOC = COA = 1200b/ SđAB = SđBC = SđCA = 1200SđABC = SđBCA = SđCAB = 2400Bài 7/69a/ Có cùng số đob/ AM = DQ ; CP = BN AQ = MD ; BP = NCBài 8/69- 3 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9nghiệmGV hướng dẫn HS vẽ hìnhÁp dụng quy tắc “Cộng hai cung”a. Đ b. S c. S d. ĐBài 9/69a/ Điểm C nằm trên cung nhỏ ABSố đo cung nhỏ BC :1000 - 450 = 550Số đo cung lớn BC :3600 - 550 = 3050b/ Điểm C nằm trên cung lớn ABSố đo cung nhỏ BC :1000 + 450 = 1450Số đo cung lớn BC :3600 - 1450 = 21504/ Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bò xem trước bài “Liên hệ giữa cung và dây”- 4 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9Tiết 39LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂYI. Mục tiêu−HS làm quen cụm từ : “Cung căng dây” và “Dây căng cung”−HS hiểu và chứng minh được đònh lý 1 và đònh lý 2II. Phương pháp dạy học−Chuẩn bò các dụng cụ : compa, thước, phấn màu−GV hướng dẫn HS thực hiệnIII. Quá trình hoạt động trên lớp1/ Ổn đònh lớp2/ Kiểm tra bài cũTrên (O) lấy các điểm A, B, C, D sao cho AOB = CODa/ So sánh SđAB và SđCD (xét cung nhỏ)b/ Có nhận xét gì về AB và CD3/ Bài mới : Liên hệ giữa cung và dâyHoạt động 1 : Đònh lý 1GV lưu ý HS :- Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút- Vì trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt nên trong hai đònh lý dưới đây, ta chỉ xét những cung nhỏGV hướng dẫn HS chứng minh đònh lý 1a/ SđAB = SđCDSo sánh AOB và COD từ đó xét ∆AOB và∆COD⇒∆AOB = ∆CODb/ AB = CD⇒∆AOB = ∆COD1 - Đònh lý 1Đònh lý : (SGK trang 71)Chứng minh đònh lý :a/ ∆AOB = ∆COD (c-g-c)⇒AB = CDb/ ∆AOB = ∆COD (c-g-c)⇒AOB = COD⇒SđAB = SđCD- 5 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9GV hướng dẫn HS xét ∆OAB và ∆OCDNhắc lại đònh lý đã học :Đònh lý thuận : (SGK - 78)Đònh lý đảo : (SGK - 78)∆AOB và∆COD có :OA = OC = OB = ODAOB > COD (AB > CD)⇒ AB > CDAB > CD⇒ AOB > CODDo đó : AB > CD2- Đònh lý 2Đònh lý : (SGK trang 77)a/ AB > CD ⇒ AB > CDb/ AB > CD ⇒ AB > CDHoạt động 2 : Làm bài tập áp dụngBài 11/72a/ Xét hai tam giác vuông ABC và ABD (bằng nhau)⇒ CB = BD ⇒ CB = BDb/ ∆AED vuông tại E⇒ EB = BD ⇒EB = BDBài 13/72 : Xét hai trường hợpa/ Chứng minh trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song songb/ Chứng minh trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song4/ Hướng dẫn về nhà :−Làm bài tập 10, 12, 14/72 - 73−Chuẩn bò bài “Góc nội tiếp”- 6 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9Tiết 40GÓC NỘI TIẾPI. Mục tiêu−HS nhận biết được góc nội tiếp−HS phát biểu và chứng minh được đònh lý về số đo góc nội tiếp−HS nhận biết và chứng minh được các hệ quả của đònh lý trênII. Phương pháp dạy họcCompa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màuIII. Quá trình hoạt động trên lớp1/ Ổn đònh lớp2/ Kiểm tra bài cũ3/ Bài mới : Góc nội tiếpHoạt động 1 : Đònh nghóa góc nội tiếpXem h.13 SGK và trả lời :Góc nội tiếp là góc nào ?Nhận biết cung bò chắn trong mỗi h.13a và h.13b ??1 Tại sao mỗi góc ở h.14, h.15 không phải là góc nội tiếp ?BAC là góc nội tiếpBC là cung bò chắn (cung nằm trong BAC)h.14a : góc có đỉnh trùng với tâmh.14b : góc có đỉnh nằm trong đường trònh.14c : góc có đỉnh nằm ngoài đường trònh.15a : hai cạnh của góc không cắt đường trònh.15b : có một cạnh của góc không cắt đường trònh.15c : góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn1 - Đònh nghóa : Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh cắt đường tròn đóCung nằm bên trong góc là cung bò chắn?1 SGK trang 80Hoạt động 2 : Đònh lý về số đo góc nội tiếpĐo góc nội tiếp, cung bò chắn trong mỗi h.16, h.17, h.18 SGK rồi nêu nhận xétÁp dụng đònh lý về góc ngoài của tam 2 - Đònh lýSố đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bò chắnCM đònh lý :a/ TH1 : Tâm O nằm trên một cạnh của BAC- 7 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9giác vào ∆AOC cân tại OGV hướng dẫn vẽ đường kính AD và đưa về trường hợp 1BAC = BAD - CADBAC = ACOMà BOC = BAC + ACONên BAC = 21BOCBAD + DAC = BAC (1) (tia AO nằm giữa tia AB và AC)BD + DC = BC (2) (D nằm trên cung BC)Làm tương tự TH2 ∆AOC cân tại O, ta có :BAC = 21BOCSđBOC = SđBC (góc ở tâm BOC chắn cung BC)Mà BAC = 21BOCNên SđBAC = 21SđBOCb/ TH2 : Tâm O nằm bên trong BACTheo TH1, từ hệ thức (1) và (2) ta có :SđBAD = 21BDSđDAC = 21DC⇒SđBAC = SđBAD + SđDAC =21BCc/ TH3 : tâm O nằm bên ngoài BAC(HS tự chứng minh)Hoạt động 3 : Hệ quả của đònh lýGV yêu cầu HS vẽ hình theo từng nội dung cột bên và neu nhận xét?3 HS vẽ hình minh họa :a/ Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhaub/ Vẽ hai góc cùng chắn nửa đường trònc/ Vẽ một góc nội tiếp (có số đo nhỏ hơn hoặc bằng 900)3 - Hệ quảa/ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhaub/ Mọi góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đếu là góc vuôngc/ Mọi góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung- 8 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9Bài tập áp dụng :Bài 15/75 : a. Đ b. SBài 16/75a/ MAN = 300 ⇒ MBN = 600 ⇒ PCQ = 1200b/ PCQ = 1360 ⇒ MBN = 680 ⇒MAN = 3404/ Hướng dẫn về nha ø : Làm bài tập 18, 19, 20, 22/75 - 76- 9 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9Tiết 41LUYỆN TẬPI. Mục tiêu−HS nhận biết được góc nội tiếp−Biết áp dụng đònh lý và hệ quả về số đo góc nội tiếp II. Phương pháp dạy họcCompa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màuIII. Quá trình hoạt động trên lớp1/ Ổn đònh lớp2/ Kiểm tra bài cũa/ Góc nội tiếp là gì ? Nêu đònh lý về số đo góc nội tiếpb/ Nêu các hệ quả của đònh lý về số đo góc nội tiếp3/ Bài mới : CM : AMB = 900⇒BM⊥SABM và AN cắt tại H⇒H ?CM : ABC = 900ABD = 900⇒C, B, D thẳng hàngNhận xét 2 đường tròn (O) và (O’) và cung AB ?Xét ∆ABC rồi áp dụng hệ thức lượngBài 19/75AMB = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB)⇒BM⊥SATương tự AN⊥SBBM và AN là hai đường cao của∆SABH là trực tâm của∆SABTrong một tam giác 3 đường cao đồng quy⇒ SH⊥ABBài 20/75ABC = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AC)ABD = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AD)⇒C, B, D thẳng hàngBài 21/75Hai đường tròn bằng nhau ⇒2 cung nhỏ AB bằng nhau (cùng căng dây AB)NˆMˆ= (góc nội tiếp cùng chắn AB)⇒∆BMN cân tại BBài 22/75CAB = 900 (CA là tiếp tuyến (O) tại A)AMB = 900 (nội tiếp nửa đường tròn)∆ABC vuông tại A có AM⊥BC tại M⇒AM2 = BM.MC (hệ thức lượng)Bài 23/75- 10 - [...]... của hình quạt n0 hình thành công thức l : độ dài cung hình quạt n0 tính diện tích hình quạt n0 theo độ dài πR 2 n πRn R R = ⋅ = 1⋅ cung n0 360 180 2 2 Hoạt động 3 : Áp dụng giải bài tập 77, 78, 79 SGK trang 98 Bài 77 /98 Hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 4cm thì có bán kính là 2cm Vậy diện tích hình tròn là π (22 ) = 4 π (cm2) - 35 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9 Bài 78 /98 Theo giả thiết thì C = 2 π R = 12m... = 2 R - Vậy cung 10 có độ dài ? 2 R → 360 - Suy ra cung n0 có độ dài πRn l bằng ? → l = 180 Hoạt động 3 : Áp dụng giải bài tập Bài 67 /95 Bán kính R Số đo độ của cung tròn Độ dài của cung tròn 2 R 360 πRn - Độ dài cung n0 : l = 180 0 l : độ dài cung n - Độ dài cung 10 : 10cm 90 0 15,7cm - 31 - 40,8cm 500 35,6cm 21 cm 570 20 ,8cm 6,2cm 410 4,4cm 21 cm 25 0 9, 2cm Giáo án Hìnhhọc lớp 9 Bài 68 /95 Gọi C1, C2,... 1 lFG = ⋅ 2 ⋅ 3 4 1 lGH = ⋅ 2 ⋅ 4 4 Độ dài đường xoắn : 1 ⋅ 2 (1 + 2 + 3 + 4) = 5π 4 Bài 72 /96 Số đo AOB là : 20 0.360 x= 540 ≈ 1330 x Bài 73 /96 Độ dài kinh tuyến trái đất : π R = 20 000 (km) (gt) 20 000 20 000 ≈ ≈ 63 69 (km) R= π 3,14 Gọi bán kính trái đất là R GV hướng dẫn HS : kinh tuyến trái đất là gì ? - 33 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9 MOB ; MO’B là loại góc gì của (O’) ? Đặt MOB = α ⇒ MO’B = 2 α Độ dài... tích của O là nửa đường tròn đường kính AB - 21 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9  - 22 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9 Tiết 47 LUYỆN TẬP I Mục tiêu −HS biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình −HS nắm được cách giải một bài toán quỹ tích II Phương tiện dạy học Compa, thước thẳng, phấn màu III Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn đònh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ a Quỹ tích những điểm M... = π AC (1) C2 = π AB (2) C3 = π BC (3) So sánh (1), (2) , (3) ta thấy : C2 + C3 = π (AB + BC) = π AC (vì B nằm giữa A, C) Vậy C1 = C2 + C3 4/ Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 66, 69/ SGK trang 95 Bài 69/ 95 Chu vi bánh xe sau : π 1,6 72 (m) Chi vi bánh xe trước : π 0,88 (m) Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là : π 16, 72 (m) π.16, 72 = 19 (vòng) Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước... 4cm vậy hình tròn có chu vi là : 3,14 4 = 12, 56 cm b/ Chu vi hình này cũng bằng chu vi hình a c/ Chu vi hình này cũng bằng chu vi hình a Tính độ dài AmB Tính độ dài đoạn gấp khúc AOB π Chứng tỏ > 1 3 π ⇒ 2R ⋅ > 2R 3  - 34 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9 Tiết 53 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I Mục tiêu −HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn −HS biết cách tính diện tích hình quạt tròn II Phương tiện dạy học Compa,... trang 94 Trường hợp 1 2 3 4 5 6 Góc  800 (750) 600 (1060) 95 0 ˆ 700 (1050) 400 650 ( 820 ) B ˆ (1000) (1050) ( 120 0) 740 (850) C ˆ (1100) 750 (1400) (1150) 98 0 D b/ Dựa vào đònh lý đảo hãy nêu ra những loại tứ giác đặc biệt nào thì nội tiếp được đường tròn ? Vì sao ? (hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông) 3/ Hướng dẫn về nhà : Làm bài 54, 55/SGK trang 89  - 26 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9 Tiết 49 LUYỆN... = (2) 2 (góc có đỉnh ở trong đường tròn) Cộng (1) và (2) có : sđ + sđBSM = sđCN sdCN mà sđCMN = (góc nt) 2 nên  + BSM = 2CMN sđMSE = Tương tự bài 39 CM : ADS = SDA Cách 2 : dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác So sánh :  + BSM và CMN - 18 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9 Bài 43/ 89 sdAC + sdBD sđAIC = 2 (góc có đỉnh ở trong đường tròn) AC = BD (AB // CD) ⇒ sđAIC = sđAC (1) sđAOC = sđAC (góc ở tâm) (2) ... : C = 2 R ⇒ độ dài kinh tuyến : π R Bài 75 /96 Độ dài MB : π.O' M .2 π.O' M.α = lMB = (1) 180 90 Độ dài MA : π.OM.α π.O' M.α = lMA = (2) 180 90 So sánh (1) và (2) ⇒ lMA = lMB Bài 76 /96 Độ dài AmB : π.R. 120 π.R .2 π = = 2R (1) lAmB = 180 3 3 Độ dài đoạn AOB : lAOB = R + R = 2R (2) π Ta có : π ≈ 3,14 > 3 ⇒ > 1 (3) 3 Từ (1), (2) , (3) ⇒ lAmB > lAOB 4/ Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 70, 74/SGK trang 96 Bài... thích thế nào là hình quạt tròn Hình quạt tròn là một phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút của cung đó Hình quạt tròn ứng với cung bao nhiêu độ ? ⇒ Diện tích hình quạt 10 2 - Công thức tính diện tích hình quạt tròn Hình tròn (3600) có diện tích là π R2 Vậy hình quạt 10 có diện tích là : πR 2 360 Do đó hình quạt n0 có diện tích : l.R πR 2 n S= hay S = 2 360 GV hướng . 600 ⇒ PCQ = 120 0b/ PCQ = 1360 ⇒ MBN = 680 ⇒MAN = 3404/ Hướng dẫn về nha ø : Làm bài tập 18, 19, 20 , 22 /75 - 76- 9 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9Tiết 41LUYỆN. động 3 : Làm bài tập 28 , 29 / 79 SGK (Xem SGV trang 75)4/ Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 30, 31, 32/ 79 SGK- 13 - Giáo án Hìnhhọc lớp 9Tiết 43LUYỆN TẬP GÓC

Ngày đăng: 02/11/2012, 17:34

Hình ảnh liên quan

Compa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

ompa.

thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
−Góc ở tâm là gì ? Vẽ hình, nêu ví dụ - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

c.

ở tâm là gì ? Vẽ hình, nêu ví dụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
hình theo từng nội dung cột bên và neu  nhận xét - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

hình theo.

từng nội dung cột bên và neu nhận xét Xem tại trang 8 của tài liệu.
Compa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

ompa.

thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Compa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

ompa.

thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Xem tại trang 18 của tài liệu.
−HS biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình −HS nắm được cách giải một bài toán quỹ tích - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

bi.

ết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình −HS nắm được cách giải một bài toán quỹ tích Xem tại trang 23 của tài liệu.
Compa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

ompa.

thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình chữ nhật ABCD nội tiếp được đường tròn vì : - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

Hình ch.

ữ nhật ABCD nội tiếp được đường tròn vì : Xem tại trang 28 của tài liệu.
Compa, thước thẳng, bảng phụ - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

ompa.

thước thẳng, bảng phụ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Compa, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

ompa.

thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Xem tại trang 33 của tài liệu.
vậy hình tròn có chu vi là: 3,14. 4= 12,56 cm b/ Chu vi hình này cũng bằng chu vi hình a c/ Chu vi hình này cũng bằng chu vi hình a - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

v.

ậy hình tròn có chu vi là: 3,14. 4= 12,56 cm b/ Chu vi hình này cũng bằng chu vi hình a c/ Chu vi hình này cũng bằng chu vi hình a Xem tại trang 34 của tài liệu.
Diện tích hình viên phân : SCpN =  - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

i.

ện tích hình viên phân : SCpN = Xem tại trang 38 của tài liệu.
Câu 3: Cho hình vẽ. Biết AEC = 400. Tổng số đo của cung AC và cung BD bằng : A. 500C. 700 - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

u.

3: Cho hình vẽ. Biết AEC = 400. Tổng số đo của cung AC và cung BD bằng : A. 500C. 700 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Câu 3: Cho hình vẽ. Biết sđMQ (nhỏ) = 30 0, sđPN (nhỏ) = 500. Ta có số đo góc PIN bằng : A - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

u.

3: Cho hình vẽ. Biết sđMQ (nhỏ) = 30 0, sđPN (nhỏ) = 500. Ta có số đo góc PIN bằng : A Xem tại trang 42 của tài liệu.
Câu 2: Cho hình vẽ. Biết AIC = 200. Ta có (sđA C- sđBD) bằng : A. 200C. 400 - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

u.

2: Cho hình vẽ. Biết AIC = 200. Ta có (sđA C- sđBD) bằng : A. 200C. 400 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Độ dài đường ống cũng là chiều cao hình trụ Dung tích của đường ống cũng là thể tích hình trụ - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

d.

ài đường ống cũng là chiều cao hình trụ Dung tích của đường ống cũng là thể tích hình trụ Xem tại trang 47 của tài liệu.
hình nón, bán kính bằng độ dài đường sinh, độ dài cung  bằng chu vi đáy) - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

hình n.

ón, bán kính bằng độ dài đường sinh, độ dài cung bằng chu vi đáy) Xem tại trang 49 của tài liệu.
−Củng cố các khái niệm về hình nón, công thức tính Sxq, Stp và V −Vận dụng các công thức tính Sxq, Stp và V vào giải bài tập - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

ng.

cố các khái niệm về hình nón, công thức tính Sxq, Stp và V −Vận dụng các công thức tính Sxq, Stp và V vào giải bài tập Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình trụ : r= 70 2 - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

Hình tr.

ụ : r= 70 2 Xem tại trang 51 của tài liệu.
B. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

i.

ện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Sxq (hình nón) = 2π r h= 2π r.2r                    = 4πr2 - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

xq.

(hình nón) = 2π r h= 2π r.2r = 4πr2 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Compa, thước, bảng phụ, mô hình - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

ompa.

thước, bảng phụ, mô hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Vận dụng các công thức tính S, Vhình cầu để giải bài tập và liên hệ được trong thực tế các ứng dụng - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

n.

dụng các công thức tính S, Vhình cầu để giải bài tập và liên hệ được trong thực tế các ứng dụng Xem tại trang 55 của tài liệu.
d/ Nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra 1 hình cầu - Giáo án Hình học 9 kỳ 2

d.

Nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra 1 hình cầu Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan