Định hướng phát triển HĐBL của NH ĐT&PT Nam HN

13 234 0
Định hướng phát triển HĐBL của NH ĐT&PT Nam HN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hớng phát triển HĐBL của NH ĐT&PT Nam HN Phơng hớng phat triển hoạt động toàn ngân hàng Tp trung x lý cỏc vn liờn quan n ti chớnh phc v cụng tỏc c phn húa Ngõn hng nh: X lý dt im cỏc khon phi thu, phi tr; Tt toỏn cỏc qu khen thng, phỳc li cũn d cha phõn phi cho ngi lao ng; Xỏc nh giỏ tr doanh nghip, xõy dng c ch phõn phi i vi cỏc n v thnh viờn sau c phn húa. Xõy dng cỏc vn bn ch , hon thin c ch ti chớnh theo mụ hỡnh chuyn i ca ngõn hng sang Tp on Ti chớnh- ngõn hng. Chuyn i cụng tỏc qun lý ti chớnh theo hng chuyn i mụ hỡnh t chc theo d ỏn TA2, trong ú: Tp trung chuyn i ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh theo n v kinh doanh, theo sn phm, theo khỏch hng, m ú, mi n v, mi cỏn b nhõn viờn l trung tõm li nhun, trung tõm chi phớ; y mnh cụng tỏc qun lý ti chớnh theo hng qun lý tp trung ti hi s chớnh. Phơng hớng phát triển HĐBL của chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội Để góp phần tăng thu nhập, tăng uy tín và khả năng cạnh tranh Chi nhánh cũng đề ra những định hớng cụ thể cho nghiệp vụ bảo lãnh nh sau: Tiếp tục triển khai công tác tiếp thị đối với một số khách hàng có tiềm năng Tăng doanh số bảo lãnh, từ đó tăng thêm thu nhập. Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh Tiếp tục nghiên cứu sản phẩm mới, hoàn thiện quy trình tín dụng , mẫu biểu để giảm thời gian giao dịch cho khách hàng. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm khách hàng mục tiêu, phấn đấu trong năm 2008 có thêm mhiều khách hàng doanh nghiệp mới. Điều chỉnh cơ cấu khách hàng , gia tăng các khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt. Nâng cao chất lợng bảo lãnh bằng việc thẩm định ký các dự án đầu t, thẩm định khách hàng và đảm bảo bảo lãnh nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro có thể xảy ra. Hiện nay, ở Chi nhánh nghiệp vụ bảo lãnh cha phát triển, doanh số và thu phí từ hoạt động bảo lãnh vẫn quá ít mà bảo lãnh là một nghiệp vụ đem lại rất nhiều lợi ích cho ngân hàng và là một nghiệp vụ có tiềm năng và xu thế phát triển trong tơng lai, nên trong năm 2007 và những năm tới, Chi nhánh xác định cần phải mở rộng và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh . 3.2. Giải pháp Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thích hợp trong từng thời kỳ Việc lập kế hoạch cho phép ngân hàng có thể ứng phó và thích nghi với sự thay đổi bất thờng và sự biến động của môi trờng kinh doanh. Ngân hàng có thể tập trung sức lực của các thành viên trong ngân hàng vào mục tiêu đề ra cho nghiệp vụ bảo lãnh để thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đa ra cho nghiệp vụ bảo lãnh. Hơn nữa, việc đề ra một kế hoạch kinh doanh cụ thể với nghiệp vụ bảo lãnh sẽ giúp ngân hàng đánh giá đúng đắn và chính xác vị trí, nhiệm vụ của nghiệp vụ bảo lãnh trong từng thời kỳ, tạo điều kiện triển khai, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh một cách đồng bộ làm tăng hiệu quả và giảm chi phí trong quá trình hoạt động. Từng thời kỳ, Chi nhánh nên đánh giá kết quả hoạt động bảo lãnh trong kỳ trớc, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó, từ đó đa ra các chỉ tiêu cụ thể nh doanh số bảo lãnh, phí bảo lãnh áp dụng đối với từng loại khách hàng, Hoàn thiện và tuân thủ đủ quy trình bảo lãnh Hiện nay, nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh đợc thực hiện theo quy trình ISO do NHĐT&PTVN ban hành, tức là đã đạt chuẩn mực chất lợng. Tuy nhiên, Chi nhánh cần phải thờng xuyên có thay đổi cho phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh và khách hàng của mình, đồng thời phải giảm thiểu thủ tục, tạo sự thuận tiện cho khách hàng. Việc tuân thủ chặt chẽ nhng linh hoạt quy trình sẽ tạo điều kiện cho nghiệp vụ bảo lãnh đợc tiến hành nhanh chóng, giúp cho khách hàng có điều kiện tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh xuyên suốt, mà ngân hàng cũng giảm đợc rủi ro cho nghiệp vụ này. Nâng cao chất lợng công tác t vấn cho khách hàng T vấn khách hàng là một công việc quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đồng thời thắt chặt mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng. Tuy nhiên, từ trớc tới nay, công tác t vấn cho khách hàng chỉ dừng lại ở việc hớng dẫn khách hàng về quy chế, thể lệ, hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ theo đúng quy định chứ cha đa ra cho khách hàng những góp ý, thông tin hữu ích nh tính pháp lý của hợp đồng ký kết, chất lợng hàng hoá, những điều kiện có lợi cho khách hàng Trong nghiệp vụ bảo lãnh, điều quan trọng không chỉ dừng lại ở việc ngân hàng ký kết hợp đồng bảo lãnh với khách hàng , mà quan trọng hơn là quá trình để đa ra một hợp đồng bảo lãnh đó. Ngân hàng cần xem xét kỹ hợp đồng gốc hoặc các yêu cầu trong hợp đồng gốc dự thảo để có thể t vấn cho khách hàng về các điều kiện trong hợp đồng gốc đó nh: điều kiện thanh toán, thời hạn, lãi suất, kỳ hạn trả nợ cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra trong quá trình hợp đồng gốc thực hiện, ngân hàng có thể theo dõi và đa ra những lời khuyên hữu ích cho khách hàng trong những trờng hợp doanh nghiệp gặp khó khăn. Từ đó quyền lợi của khách hàng đợc đảm bảo và an toàn cho ngân hàng trong quá trình thực hiện bảo lãnh cho khách hàng. Chú trọng khâu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đợc ngân hàng bảo lãnh, xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp đa lên mạng máy tính toàn Chi nhánh Tại chi nhánh vẫn cha thiết lập đợc hệ thống chỉ tiêu chuẩn trên máy vi tính và đa lên mạng toàn Chi nhánh để trợ giúp cho việc phân tích các chỉ tiêu trên. Các chỉ tiêu đợc tính toán bằng tay làm mất nhiều thời gian hơn là khi đã có một hệ thống chuẩn và chỉ việc điền các thông số cần thiết và tình hình tài chính của khách hàng theo từng nhóm khách hàng, theo loại hình hoạt động của khách hàng. Đồng thời, bằng việc đa hệ thống chỉ tiêu và việc phân tích này lên mạng toàn Chi nhánh, việc kiểm tra , kiểm soát sẽ đợc tiến hành dễ dàng, nhanh chóng giảm đợc sự thiếu chính xác trong việc phân tích. Nâng cao chất lợng thông tin cho nghiệp vụ bảo lãnh Để thẩm định về khách hàng xin bảo lãnh, ngân hàng không chỉ căn cứ vào thông tin một chiều do doanh nghiệp cung cấp mà còn phải dựa vào các nguồn thông tin đa chiều để so sánh, đối chiếu và phân tích, trên cơ sở đó mới đa ra quyết định bảo lãnh. Các nguồn thông tin này có thể từ các trung tâm cung cấp thông tin, từ phía các bạn hàng của khách hàng, từ phía các ngân hàng khác, từ phơng tiện thông tin đại chúng, thông tin tích luỹ từ chính bản thân ngân hàng. Không chỉ thu thập những thông tin đó, Chi nhánh cần đánh giá, chọn lọc để có đ- ợc các thông tin chính xác, đảm bảo nhất có liên quan đến khách hàng để bổ sung cho qúa trình thẩm định của Ngân hàng đợc chặt chẽ. Thẩm định và quản lý đảm bảo bảo lãnh Các tài sản đảm bảo cho bảo lãnh bao gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Các tài sản đợc sử dụng là đảm bảo cho bảo lãnh cần phải đợc kiểm tra, thẩm định giá, tình trạng thực tế của tài sản. Bởi tuy là nguồn dự phòng nhng tài sản đảm bảo lại rất quan trọng trong trờng hợp ngân hàng phải trả thay cho khách hàng mà sau này khách hàng không có đủ nguồn tài chính để bồi hoàn cho Ngân hàng. Chi nhánh cần thiết lập bộ phận chuyên thẩm định tài sản đảm bảo hoặc thuê chuyên gia thẩm định để đánh giá chính xác nhất giá trị tài sản đảm bảo. Đối với tài sản đảm bảo là các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà xởng, Chi nhánh cần giữ chặt chẽ, bảo mật, tránh làm mất mát. Đối với tài sản đảm bảo là bất động sản, Chi nhánh nên kết hợp hoặc thuê bên thứ 3 trông giữ tài sản, đảm bảo giá trị của tài sản trong súôt thời gian bảo lãnh. Tăng cờng kiểm tra, giám sát, quản lý các hợp đồng bảo lãnh Trong nghiệp vụ bảo lãnh, mặc dù ngân hàng không trực tiếp bỏ vốn của mình nhng thực chất mức độ rủi ro trong bảo lãnh cũng tơng ứng với mức độ rủi ro trong tín dụng. Vì thế ngân hàng cần phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát, quản lý các hợp đồng bảo lãnh để kịp thời phát hiện ra các yếu tố không phù hợp, những vi phạm, trên cơ sở đó đa ra các giải pháp xử lý đúng đắn. Chi nhánh có thể áp dụng các biện pháp sau: Giám sát tài khoản của khách hàng tại ngân hàng: hoạt động của tài khoản tiền gửi và tiền vay sẽ phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, lu chuyển tiền tệ, sử dụng vốn vay và trả nợ. Việc biến động bất thờng của tài khoản sẽ phản ánh những khó khăn trong quản trị tài chính. Qua đó ngân hàng sẽ tuỳ theo các dấu hiệu mà có hớng kiểm soát trọng tâm. Phân tích báo cáo tài chính theo định kỳ: đối với khách hàng có thời hạn bảo lãnh tơng đối dài, ngân hàng sẽ yêu cầu gửi báo cáo tài chính định kỳ để kịp thời phân tích, phát hiện những thay đổi đáng chú ý trong khả năng thực hiện hợp đồng của khách hàng. Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động kinh doanh, nơi c trú của khách hàng. Viếng thăm khách hàng trong thời gian bảo lãnh sẽ cho Ngân hàng những thông tin bổ ích nh sự duy trì ý muốn thực hiện hợp đồng của khách hàng, thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh, tình trạng tài sản đảm bảo, Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh và điều chỉnh cơ cấu khách hàng Nhu cầu của nền kinh tế ngày càng đa dạng. Đối tợng bảo lãnh không chỉ dừng lại ở hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà nhu cầu tiêu dùng và các nhu cầu khác nh văn hoá, y tế, giáo dục đều là những đối tợng để xem xét bảo lãnh. Tuy nhiên, Chi nhánh mới chỉ dừng lại ở các loại bảo lãnh phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra Chi nhánh đang chỉ thực hiện bảo lãnh cho DNQD, Chi nhánh cần đa ra chính sách mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh đối với các DNNQD. Thành lập bộ phận riêng để thực hiện và theo dõi nghiệp vụ bảo lãnh thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo cán bộ để nâng cao trình độ của cán bộ thực hiện bảo lãnh Bằng việc thành lập một phòng chuyên môn thực hiện bảo lãnh, chuyên môn nghiệp vụ bảo lãnh đợc chú trọng và việc thực hiện, theo dõi, đôn đốc khách hàng thực hiện hợp đồng tốt hơn. Ngoài ra, Chi nhánh cần chú trọng công tác đào tạo cán bộ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ những kiến thức mới nhất trong bảo lãnh, giúp họ nắm bắt đợc những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và những thay đổi công nghệ ngân hàng mới để có thể vận dụng vào nghiệp vụ bảo lãnh và nâng cao chất lợng bảo lãnh, cũng nh giúp cho ngân hàng có đợc u thế trong cạnh tranh. Hình thức đào tạo có thể thực hiện là: Đào tạo tại nơi làm việc Đào tạo theo chỉ dẫn Đào tạo tập trung Đội ngũ cán bộ sau đào tạo phải đợc tổ chức, bố trí đúng ngời, đúng việc. Xây dựng chính sách khách hàng Là một Chi nhánh mới, Chi nhánh chủ trơng phát triển một nền tảng khách hàng ổn định, bền vững. Đối với khách hàng truyền thống và khách hàng có uy tín: Chi nhánh nên u tiên xem xét nhu cầu bảo lãnh và nên có một chính sách phí mềm dẻo. Đối với các tổng công ty lớn (áp dụng bảo lãnh theo hạn mức): Chi nhánh cần nắm bắt nhu cầu bảo lãnh của khách hàng , có thể trình Trung ơng cho phép vợt quá hạn mức. Với các tổng công ty có đủ đảm bảo cho hạn mức Chi nhánh nên cho phép các công ty thành viên đợc bảo lãnh bằng hình thức tín chấp. Đối với khách hàng mới: Chi nhánh nên xem xét để không phải tất cả khách hàng phải ký quỹ 100% mà có thể cho phép khách hàng ký quỹ với mức thấp hơn và kết hợp thế chấp tài sản. Thực hiện chính sách Marketing trong hoạt động bảo lãnh Chi nhánh cần xây dựng chính sách Marketing hỗn hợp cho nghiệp vụ bảo lãnh. Chiến lợc sản phẩm: Chi nhánh cần đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh. Chiến lợc giá cả: Giá cả ở đây là mức phí bảo lãnh. Chi nhánh cần thòng xuyên thay đổi biểu phí dịch vụ cho phù hợp với thực tế kinh doanh, với từng loại khách hàng. Chiến lợc giao tiếp khuếch trơng: Chi nhánh cần tạo dựng hình ảnh cho mình để xây dựng niềm tin của khách hàng bằng cách tuyên truyền quảng cáo về dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là nghiệp vụ bảo lãnh. ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động bảo lãnh Chi nhánh cần xây dựng trang web riêng để quảng bá về chi nhánh và các dịch vụ của chi nhánh, đặc biệt là dịch vụ bảo lãnh. - Nâng cấp hệ thống máy vi tính cũ và trang bị thêm một số trang thiết bị hiện đại, hệ thống thông tin nối mạng giữa các phòng ban trong toàn Chi nhánh. 3.3. Kiến nghị Kiến nghị với Chính Phủ và cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền Những thay đổi trong chính sách, luật pháp của Nhà nớc sẽ ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng. Do dó Chính phủ và các cơ quan quản lý Nha nớc càn hoàn thiện , ổn định về hệ thống pháp luật và cơ chế quản lý điều hành của hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn hiệu quả và tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng phát triển, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của nghiệp vụ bảo lãnh. Trớc hết, cơ quan ban hành luật pháp nên kết hợp với NHNH, Bộ tài chính để soạn thảo và ban hành luật về bảo lãnh phù hợp với tình hình thực tế và xu hớng phát triển ở các NHTM Việt nam đồng thời phải hớng tới sự phù hợp, tơng ứng với các quy tắc về bảo lãnh của quốc tế. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt nam Hiện nay khi nền kinh tế biến động không ngừng thì thông tin ngày càng trở nên quan trọng. Việc thu thập thông tin chính xác, nhanh chóng sẽ góp phần vào thành công, hiệu quả của hoạt động bảo lãnh. NHNN cần hoàn thiện và đẩy mạnh hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng( CIC). NHNN không nên quy định giới hạn mức phí bảo lãnh mà để các NHTM vận dụng linh hoạt tuỳ theo mức độ rủi ro của từng loại bảo lãnh, mức độ tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng, tạo điều kiện cho các NHTM có thể cạnh tranh về giá. Có chính sách lập dự phòng rủi ro cho khoản bảo lãnh. Vì theo quy định, ngân hàng chỉ có thể trích lập dự phòng rủi ro cho khoản bảo lãnh khi nó thực sự trở thành một khoản tín dụng, tức là khi ngân hàng trả thay cho khách hàng. Điều này có thể gây khó khăn cho ngân hàng trong trờng hợp phải sử dụng dự phòng để bù đắp rủi ro, đặc biệt đối với những khoản bảo lãnh có doanh số lớn. Kiến nghị với NHĐT&PT VN Chi nhánh NHĐT&PT nam hà chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của NHĐT&PTVN. Do đó, để phát huy hết tiềm năng và hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh, xin kiến nghị với NHĐT&PT VN một số vấn đề nh sau: Tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ thực hiện thờng xuyên công tác này từ Trung ơng đến các Chi nhánh cơ sở để kịp thời phát hiện và xử lý các sai sót nhằm đảm bảo chất lợng hoạt động ngân hàng nói chung, và hoạt động bảo lãnh nói riêng. Cần thờng xuyên tạo điều kiện để Chi nhánh mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng khác. Tiếp tục giúp đỡ Chi nhánh trong việc tổ chức đào tạo nghiệp vụ, nâng cao trình độ cán bộ, nhất là cán bộ mới vào ngành, bằng việc thờng xuyên mở các khoá tập huấn và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ bảo lãnh cho cán bộ. Kiến nghị với khách hàng Các doanh nghiệp phải tạo dựng một chiến lợc kinh doanh đúng dắn, phù hợp với khả năng của mình và phù hợp thị trờng, lựa chọn đối tác kỹ càng, có tín nhiệm trớc khi ký hợp đồng. Các doanh nghiệp cần nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ cảu mình đối với đối tác trong hợp đồng gốc và đối với ngân hàng trong hợp đồng bảo lãnh. Các doanh nghiệp cần cung cấp những thông tin chính xác về tình hình tài chính, những tham số của dự án xin bảo lãnh, sự thay đổi trong bộ máy tổ chức để ngân hàng nắm rõ tình hình tạo điều kiện cho khâu thẩm định đợc nhanh chóng, chính xác. Việc thực hiện các yêu cầu trên giúp cho doanh nghiệp hạn chế đợc rủi ro trong hoạt động kinh doanh, và nghiệp vụ bảo lãnh mới trở thành công cụ đắc lực cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình. KẾT LUẬN Trong xu hướng của một nền kinh tế hội nhập, việc các ngân hàng đang tiến hành đổi mới, cơ cấu lại các hoạt động nghiệp vụ cho phù hợp với thông lệ quốc tế và xây dưng một ngân hàng hiện đại, kinh doanh đa năng tổng hợp là một tất yếu. Trong các mặt nghiệp vụ thì bảo lãnh ngân hàng ngày càng đóng một vai trò không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Dịch vụ bảo lãnh có tác động tích cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi loại hình doanh nghiệp, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, góp phần nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng trên thương trường trong và ngoài nước. Nhận xét, đánh giá những mặt đạt được và hạn chế, khó khăn và nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ bảo lãnh tại chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội: th«ng qua phân tích đánh giá thực trạng dịch vụ bảo lãnh tại chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội, ®å ¸n thùc tËp nµy có những nhận xét, đánh giá trên cơ sở khoa học, những mặt đạt được và hạn chế, khó khăn và nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ bảo lãnh tại chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội. Trên cơ sở những mặt còn hạn chế, khó khăn, ®å ¸n thùc tËp đã đưa ra một hệ thống các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện dịch vụ bảo lãnh tại NHĐT&PT Nam Hà Nội. -Hoàn thiện quy trình về dịch vụ bảo lãnh. -Hoàn thiện các loại hình bảo lãnh. -Tăng cường quản lý rủi ro bảo lãnh. -Coi trọng công tác nghiên cứu thị trường. -Đổi mới cơ chế chính sách khách hàng. -Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ đối với cán bộ nghiệp vụ. -Mở rộng điều kiên bảo đảm. -Nâng cấp công nghệ thông tin. -Giải pháp từ phía khách hàng. [...]... tr nh Lý thuyết tiền tệ : TS Nguyễn Hữu Ti 4) Và các quyết đ nh của NHNN: Quyt nh 448/Q- NHNN2 ngy 20/10/2000 ca Thng c NHNN v vic ban hnh quy nh thu phớ dch v qua ngõn hng Quyt nh 283/Q-NHNN ngy 25/8/2000 ca Thng c NHNN v vic ban hnh quy ch bo l nh ngõn hng Quyt nh 386/Q- NHNN ngy 11/4/2001 ca Thng c NHNN v vic ban hnh v sa i, b sung mt s iu trong quy ch bo l nh ngõn hng Quyt nh 1348/Q ca Thng úc NHNN... khỏch hng ban hnh theo quyt nh 1627/2001/Q-NHNN 5) Báo cáo kết quả kinh doanh của NH T & PT Nam Hà Nội các năm: 05, 06, 07 6) Tạp chí NH, Thời báo NH các số năm 05, 06, 07 Danh mục từ viết tắt HĐBL : Hoạt động bảo l nh NHTM : Ngân hàng thơng mại CBTD : Cán bộ tín dụng NH T&PT : Ngân hàng đầu t và phát triển DNQD : Doanh nghiệp quốc doanh DNNQD : NHNN : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Ngân hàng nh nớc... nh 1348/Q ca Thng úc NHNN v vic ban hnh sa i mt s quy nh cú liờn quan n thu phớ v bo l nh ti t chc tớn dng Quyt nh 1627/2001/Q-NHNN ngy 31/12/2001 ca Thng c NHNN v vic ban hnh quy ch cho vay ca t chc tớn dng i vi khỏch hng Quyt nh 122/2003/Q NHNN ban hnh ngy 11/2/2003 v vic sa i b sung mt s iu ca Quy ch bo l nh Quyt nh s 127/2005/Q-NHNN ngy 3/2/2005 ca Thng c NHNN v vic sa i b sung mt s iu ca quy... thực tập cng a ra mt s kin ngh vi Ch nh ph v cỏc c quan Nh nc cú thm quyn, NHNN Vit Nam, NHT&PT Vit Nam V sa i c ch ch nh sỏch, ban hnh c ch ch nh sỏch mi i vi dch v bo l nh nhm to iu kin cho dch v bo l nh ti NHT&PT Nam H Ni núi riờng v NHT&PT Vit Nam núi chung thc s cú hiu qu, gúp phn xõy dng h thng NHTM Vit Nam ngy cng ln mnh Danh mục tài liệu tham khảo 1) Giáo tr nh ngân hàng thơng mại : PG-TS Phan . qua ngõn hng. Quyt nh 283/Q-NHNN ngy 25/8/2000 ca Thng c NHNN v vic ban hnh quy ch bo l nh ngõn hng. Quyt nh 386/Q- NHNN ngy 11/4/2001 ca Thng c NHNN v vic. Giáo tr nh Lý thuyết tiền tệ : TS Nguyễn Hữu T i 4) Và các quyết đ nh của NHNN: Quyt nh 448/Q- NHNN2 ngy 20/10/2000 ca Thng c NHNN v vic ban hnh quy nh thu

Ngày đăng: 02/11/2013, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan