THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

30 305 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu sở giao dịch – Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT VN thành lập ngày 28 tháng năm 1991 theo định số 76 QĐ/TCCB Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT&PT VN Là chi nhánh đặc biệt thực nghiệm thành cơng mơ hình đơn vị trực tiếp kinh doanh Hội sở , thực thi có hiệu nhiệm vụ chiến lược BIDV Hiện chi nhánh sở giao dịch có trụ sở tịa tháp A Vincom, số 191 Bà Triệu- Hai Bà Trưng- Hà Nội Cho tới chi nhánh sở giao dịch trải qua 19 năm hoạt động phát triển, đạt nhiều bước tiến vượt bậc cụ thể: Những năm đầu thành lập, SGD gặp khơng it khó khăn việc tìm hướng phát triển hoạt động kinh doanh, thời gian nhà nước ta bắt đầu thực đường lối đổi chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, tình hình kinh tế chưa ổn định, cở sở vật chất kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Từ năm 1998 đến sở giao dịch tổ chức chi nhánh đơn vị thành viên lớn toàn hệ thống thực nhiệm vụ đặc biệt ngành, thử nghiệm thành công sản phẩm mới, công nghệ - Trong bốn năm (1991-1994), nhiều bước chập chững chi nhánh sở giao dịch hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách cho dự án đầu tư Bộ, Ngành với số vốn cấp phát hàng trăm tỷ đồng Theo chi nhánh sở giao dịch phát huy vai trò kiểm tra, giám sát sử dụng vốn ngân sách chủ đầu tư, thực phương châm cấp phát địa chỉ, đối tượng, với thiết kế khối lượng thi cơng, góp phần tiết kiệm chống lãng phí xây dựng - Giai đoạn 1996-2000: Thực đầy đủ nhiệm vụ ngân hàng thương mại , phục vụ đông đảo khách hàng thuộc tầng lớp kinh tế dân cư Chi nhánh sở giao dịch 1đã chuyển hướng mạnh mẽ sang hoạt động kinh doanh, hạch toán kinh tế chủ động, tự trang trải Chi nhánh sở giao dịch đạt kết quan trọng, xác lập vị thế, trở thành địa quen thuộc, tin cậy khách hàng đến gửi tiền Chi nhánh sở giao dịch cịn thử nghiệm thành cơng sản phẩm huy động vốn dài hạn BIDV thông qua đợt phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chi nhánh sở giao dịch biết đến đơn vị chuyên tài trợ vốn cho dự án lớn, trọng điểm Nhà nước cung cấp dịch vụ ngân hàng chất lượng toán nước, toán quốc tế,… - Đến tháng năm 2001: Kỷ niệm 10 năm thành lập, chi nhánh sở giao dịch đạt quy mô tổng tài sản 7.828 tỷ đồng, huy động 6.441 tỷ đồng, dư nợ cho vay 4.179 tỷ đồng, thu phí dịch vụ hàng chục tỷ đồng cấu dịch vụ chiếm 16,72% lợi nhuận trước thuế - Từ 2001-2005: Chi nhánh sở giao dịch thực tách nâng cấp mở chi nhánh cấp địa bàn Hà Nội là: chi nhánh Bắc Hà Nội năm 2002, chi nhánh Hà Thành năm 2003, chi nhánh Đông Đô năm 2004 chi nhánh Quang Trung năm 2005 Cơ cấu lại Sở giao dịch theo mơ hình phục vụ giao dịch cửa thuận lợi cho khách hàng quản lý thơng tin, tốn trực tuyến Chi nhánh sở giao dịch có 15 phịng nghiệp vụ, 15 điểm giao dịch với gần 300 cán nhân viên - Tính đến năm 2008, nguồn vốn huy động đạt 28.919 tỷ đồng Nguồn vốn huy động liên tục tăng trưởng qua năm, có kết vượt bậc kết hợp việc nâng cao ứng dụng công nghệ, không ngừng phát triển sản phẩm, tiện ích, phong cách giao dịch văn minh nhân viên ngân hàng - Từ 1/10/2009 đổi tên thành Chi nhánh sở giao dịch Hoạt động sở giao dịch đa dạng hóa với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng ln đổi nâng cao chất lượng tạo nên tốc độ tăng trưởng cao Sở giao dịch trở thành đơn vị chủ lực, đơn vị thành viên chủ lực thuộc hội sở chính, phục vụ đắc lực phát triển kinh tế địa bàn thủ đô vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc, tạo hành trang vững toàn ngành hội nhập kinh tế giới 2.1.2 Mơ hình tổ chức Để đảm bảo tình hình thực tế kinh doanh BIDV với định hướng sở đặc điểm kinh tế đất nước, BIDV xác định chuyển đổi mơ hình Hội sở chi nhánh theo dự án TA2, dự án thực kể từ tháng 10 năm 2008 Theo đó, BIDV tiến hành xây dựng chi nhánh theo xu hướng hỗn hợp (vừa bán bn vừa bán lẻ) Mơ hình đảm bảo tuân theo nguyên tắc phân tách: kinh doanh (front office), quản lý rủi ro (middle office) tác nghiệp (back office) Theo mơ hình này, SGD1 tổ chức sau: Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch • • • • • • • Khối quan hệ khách hàng: bao gồm phòng sau: Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp (phòng QHKH 1, 4) có nhiệm vụ marketing bán sản phẩm dịch vụ cho doanh nghiệp, bao gồm: + Tín dụng - bảo lãnh + Huy động vốn tổ chức + Mua bán ngoại tệ … Các phòng trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng đề xuất tín dụng; theo dõi quản lý tình hình hoạt động khách hàng; phân loại, rà soát quản lỷ rủi ro; tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn giảm lãi suất để chuyển sang phòng quản lý rủi ro xử lý tiếp Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân (Phòng QHKH 3): Marketing bán sản phẩm bán lẻ cho khách hàng cá nhân hộ gia đình: + Tín dụng bán lẻ (mua nhà, thấu chi, tiêu dùng,…) + Thẻ + Sản phẩm bán chéo (bảo lãnh) + Khách hàng giàu có (huy động, tư vấn đầu tư,…) Phòng trực tiếp tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, tiếp cận hồ sơ vay vốn; thu thập thơng tin, phân tích khách hàng, khoản vay, đối chiếu điều kiện tín dụng, lập báo cáo đề xuất thẩm định phê duyệt tín dụng trình cấp có thẩm quyền định cấp tín dụng; tiếp nhận kiểm tra hồ sơ giải ngân, theo dõi tình hình hoạt động khách hàng thực phân loại nợ, xếp hạng tín dụng chấm điểm khách hàng Phòng Tài trợ dự án: trực tiếp thẩm định từ đầu tiêu tài chính, kinh tế kĩ thuật, hiệu dự án khách hàng theo phân cấp ủy quyền; theo dõi, quản lý tình hình hoạt động đầu tư dự án khách hàng, kiểm tra giám sát trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay phối hợp phịng QHKH phân loại, rà sốt, phát rủi ro, lập báo cáo phân tích, đề xuất biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro, thực xếp hạng tín dụng nội cho khách hàng theo quy định tham gia ý kiến việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng khách hàng vay đầu tư dự án Khối quản lý rủi ro: Bao gồm phòng quản lý rủi ro 2: Phịng Quản lý rủi ro có nhiệm vụ rà sốt, quản lý tín dụng đánh giá, quản lý rủi ro tín dụng Phịng Quản lý rủi ro có nhiệm vụ quản lý rủi ro tác nghiệp, phòng chống rửa tiền, quản lý hệ thống chất lượng ISO kiểm tra nội Khối tác nghiệp: bao gồm phịng: Phịng Quản trị tín dụng: thực tác nghiệp quản trị khoản vay (bao gồm bảo lãnh) thực tính tốn, trích lập dự phịng rủi ro theo kết phân loại nợ phòng QHKH, chịu trách nhiệm an toàn tác nghiệp phịng, đầu mối cung cấp hồ sơ thơng tin khách hàng theo thẩm quyền Phòng Dịch vụ khách hàng: bao gồm phòng dịch vụ khách hàng cá nhân, phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp có nhiệm vụ thực dịch vụ mở tài khoản, gửi tiền, rút tiền, tốn, chuyển tiền,… • Phịng Quản lý dịch vụ kho quỹ • Phịng Thanh toán quốc tế: thực tác nghiệp tài trợ thương mại hạn mức 2.1.3 Tình hình hoạt động Sở giao Khối quan hệ khác hàng đầu tư & phát dịch I – Ngân hàng Ban g triển Việt Nam thời gian qua 2.1.3.1 Tình hình chung Từ hậu khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu năm 2008, có lẽ chưa hệ thống ngân hàng Việt Nam phải lúc đứng trước nhiều thử thách năm 2009 Một mặt, vừa phải gia tăng cho vay tín dụng kích cầu đầu tư tiêu dùng, chống lại nguy suy giảm kinh tế khn khổ gói sách khẩn cấp chung Chính phủ; mặt khác, vừa phải đề phịng nguy tái lạm phát cao, tăng cường đáp ứng nhu cầu ngoại hối nói riêng nguồn vốn cho doanh nghiệp nói chung bối cảnh suy giảm nguồn tiền huy động nguồn thu ngân sách nhà nước, nguồn thu từ tài nước ngồi; vừa phải chịu áp lực giữ vững nguồn dự trữ ngoại hối thích ứng với u cầu tự hóa cạnh tranh bình đẳng thị trường, đảm bảo tính kịp thời, linh hoạt trước biến động khó lường bối cảnh nước quốc tế Mặc dù vậy, việc linh động hóa sách chủ động điều hành công cụ tiền tệ bám sát mục tiêu chủ yếu theo đạo Chính phủ, hoạt động ngành Ngân hàng năm 2009 đạt thành công định, thể điểm bật: tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật ngân hàng; điều hành đồng bộ, hài hòa, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ; tăng cường phối hợp với bộ, ngành để đảm bảo quán sách kinh tế vĩ mơ 2.1.3.2 Tình hình huy động vốn Sở Giao dịch có nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, linh hoạt hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu khách hàng gửi tiền Ngay từ đời, Sở Giao dịch đơn vị thử nghiệm thành công sản phẩm huy động vốn dài hạn BIDV thông qua đợt phát hành trái phiếu, kỳ phiếu đặc biệt phương thức phát hành kỳ phiếu đảm bảo theo giá trị vàng để huy động vốn dài hạn năm, năm phục vụ đầu tư phát triển, hình thức tiết kiệm xây dựng nhà… Cho đến nay, việc mở rộng mạng lưới phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm áp dụng hệ thống công nghệ đại, Sở Giao dịch mở rộng quan hệ khách hàng Bảng2.1: Hoạt động huy động vốn Sở Giao dịch (2007-2009) Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Huy động vốn Tiền gửi TCKT - TG không kỳ hạn - TG có kỳ hạn Tiền gửi dân cư - TG tiết kiệm - Kỳ phiếu - CC TG, trái phiếu Huy động khác Năm 2007 Tuyệt đối % TT Năm 2008 Tuyệt đối % TT Năm 2009 Tuyệt đối % TT 15,304,462 12,760,106 51% 75% 28,919,460 89% 26,485,352 108% 20,328,495 -29.70% 18,146,825 -31.50% 3,768,506 8,991,600 2,491,021 2,130,000 125,350 235,671 53,335 129% 59% -11% -7% 3% -38% 54% 7,953,210 18,532,142 2,355,873 1,865,230 95,023 395,620 78,235 6,123,410 -23.00% 12,023,415 -35.10% 2,061,139 -12.50% 1,821,453 -2.30% 81,265 -14.50% 158,421 -60.00% 120,531 54.10% 111% 106% -5% -12% -24% 68% 47% Trong năm qua, thị trường huy động vốn diễn biến phức tạp thay đổi liên tục giá vàng, giá dầu việc thay đổi lãi suất Mặt khác, tổ chức tín dụng đưa nhiều sản phẩm huy động vốn đa dạng với lãi suất hấp dẫn , tạo cạnh tranh mạnh mẽ Trước tình hình đó, chi nhánh sở giao dịch cố gắng giữ vững tăng trưởng nguồn vốn huy động.Tổng nguồn vốn huy động tính tới 31/12/2008 đạt 28.919 tỷ đồng, tăng 13.615 tỷ đồng (89%) so với 2007 Con số cho thấy tăng trường mạnh chi nhánh sở giao dịch Nhưng đến năm 2009 tổng nguồn vốn huy động đạt 20.328 tỷ đồng giảm 8.591 tỷ đồng giảm tương đương 29.7% Điều naỳ hiểu việc thị trường chứng khốn vào ổn định khơng giảm sâu năm 2008, giá vàng ngoại tệ tăng đáng kể với thị trường bất động sản hồi phục mạnh hơn, dẫn đến nhà đầu tư sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi vào danh mục đầu tư có lợi nhuận cao so với lãi suất ngân hàng Về cấu nguồn vốn huy động: Nguồn vốn tiền gửi dân cư năm 2.355 tỷ đồng, giảm 36 tỷ đồng ( 5%) so với năm 2007, chiếm 8,1 % tổng nguồn vốn huy động Trong năm 2009 nguồn tiền gửi dân cư 2.061 tỷ đồng giảm 294 tỷ đồng (12,5%) Nguyên nhân xu hướng chuyển dịch nguồn tiền gửi dân cư từ khu vực NHTM Nhà nước sang NHTM cổ phần năm gần Đây tín hiêụ khơng tốt việc huy động vốn chi nhánh sở giao dịch nguồn vốn từ dân cư nguồn huy động quan trọng ngân hàng Nguồn vốn huy động từ tổ chức năm 2008: 26.485 tỷ đồng, tăng 13.725 tỷ đồng, (tăng 108%) so với 2007; chiếm 92 % tổng nguồn vốn Có thể giải thích - chi nhánh sở giao dịch thực tốt công tác thu hút thêm nhiều doanh nghiệp tổ chức mở tài khoản ngân hàng để tốn tiền lương cho cán cơng nhân viên thực nghiệp vụ toán ngân hàng Mức tăng trưởng nguồn vốn 2008 so với 2007 cao 2007 so với 2006 Tuy nhiên cấu nguồn vốn chưa hợp lý, vốn dân cư chiếm tỷ trọng thấp, tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn tập trung vào số khách hàng nên tính ổn định chưa cao Trong năm 2009 huy động từ tổ chức 18.146 tỷ giảm 8.339 tỷ đồng (31,5%) thời gian có phục hồi đanh mục đầu tư có lợi nên tổ chức có xu hướng chuyển dịch đầu tư gửi tiền vào ngân hàng Nguồn vốn không kỳ hạn: 7.953 tỷ đồng, tăng 4.185 tỷ đồng(tăng 111%) so với năm 2007; chiếm tỷ trọng 27,5% tạo điều kiện giảm chi phí đầu vào, tăng cường lực tài chính, cịn thấp mức tăng trưởng năm 2007 so với năm 2006 129% Đạt kết năm 2008 chi nhánh sở giao dịch mở rộng đa dạng hóa hình thức huy động vốn Nhưng đến năm 2009 đạt 6.123 tỷ đồng giảm 23% Nguồn vốn có kỳ hạn: 20.966 tỷ đồng, tăng 9.394 tỷ đồng ( tăng 81%) so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 72,5% tổng nguồn vốn Tăng 12.501 tỷ đồng( tăng 148% )so với năm 2006 Tạo lập nguồn vốn ổn định tự cân đối nguồn vốn để đầu tư cho vay dự án Đến năm 2009 đạt 12.023 tỷ đồng giảm 35,1 % so với năm 2008 Các nguồn huy động khác: Năm 2008 huy động từ nguồn khác đạt 78.235 tỷ đồng, tăng 47% so với năm 2007( huy động 53.335 tỷ đồng) Năm 2009 huy động 120.531 tỷ tăng 54,10% Tỷ trọng nguồn không cao phản ánh chi nhánh sở giao dịch trọng, số vốn huy động năm sau cao năm trước 2.1.3.3 Tình hình hoạt động tín dụng Trước yêu cầu nhiệm vụ chuyển hoạt động sang hoạt động đa tổng hợp, nói tín dụng hoạt động then chốt hệ thống ngân hàng Đối với riêng Sở Giao dịch I, hoạt động tín dụng mạnh Sở Giao dịch I Ngân hàng ĐT&PTVN Với phương châm: “Hiệu kinh doanh khách hàng mục tiêu hoạt động ngân hàng” Sở giao dịch liên tục đa dạng hố sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Các sản phẩm tín dụng kể đến là: Cho vay bổ sung vốn lưu động thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Cho vay hỗ trợ vốn chờ toán chủ đầu tư Cho vay đối ứng tiền gửi - Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, triết khấu chứng từ Cho vay tiêu dùng cán công nhân viên Cho vay cầm cố, chiết khấu chứng từ có giá Cho vay mua nhà, tơ trả góp Cho vay phục vụ đầu tư, phát triển Cho vay hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng tài trợ dự án Các sản phẩm tín dụng thực thơng qua nghiệp vụ tín dụng: nghiệp vụ bảo lãnh, tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung dài hạn, cho vay cầm cố chứng từ có giá… Khơng đa dạng hố sản phẩm tín dụng, hình thức tín dụng, Sở Giao dịch cịn mở rộng quan hệ khách hàng, mở rộng quy mô cho vay Không phục vụ cho vay cho khách hàng truyền thống, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Sở Giao dịch trọng đến mở rộng quan hệ khách hàng nguyên tắc “Hợp tác – Phát triển - Bền vững” Có thể nói, hoạt động tín dụng Sở Giao dịch năm qua phát triển theo chiều rộng chiều sâu từ góp phần thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển, mở rộng hoạt động đầu tư, hoạt động thương mại Bảng 2.2: Hoạt động cho vay Sở Giao dịch (2007-2009) Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tuyệt đối % % TT Tuyệt đối % % TT Tuyệt đối % % TT Tín dụng 5,099,321 100 Cho vay ngắn hạn 2,059,282 40,38 Cho vay trung, dài 1,059,397 21,48 hạn TM Cho vay đồng tài trợ 2% 5,807,045 100 5% 2,915,632 50,2 76% 14% 8,008,509 100 42% 2,853,725 35,63 37.90% -2.10% 1,035,021 17,82 -6% 2,922,321 37,36 182.30% 1,512,000 29,65 -20% 1,548,230 27,28 5% 1,986,201 24,8 25.40% Cho vay kế hoạch 161,000 nhà nước 3,16 -37% 18,520 0,32 -88% 950 0.01 -94.90% Cho vay ủy thác, 271,660 ODA 5,33 2% 253,642 4,37 -7% 245,312 3.06 -3.30% Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tín dụng SGD1 giai đoạn 2007-2009 Hoạt động tín dụng bám sát mục tiêu: chủ động tăng trưởng, gắn tăng trưởng với kiểm sốt chất lượng, đảm bảo an tồn phát triển nghiệp vụ nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh giới hạn tín dụng Hội sở phê duyệt Dư nợ cho vay chi nhánh sở giao dịch nhìn chung tăng qua năm Đến năm 2008, tổng dư nợ cho vay chi nhánh sở giao dịch đạt 5.807 tỷ đồng, tăng trưởng 14% so với năm 2007 có tổng dư nợ 5.099 tỷ đồng Năm 2009 tổng dư nợ 8.008 tỷ đồng tăng trưởng 37.9% so với năm 2008 Nguyên nhân chi nhánh sở giao dịch đẩy mạnh quan hệ hợp tác lĩnh vực tín dụng với số khách hàng lớn như: Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Tổng công ty lắp máy,…, đồng thời mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng doanh nghiệp Công ty viễn thông điện lực, công ty sữa Hà Nội,… Nhằm giảm bớt rủi ro hoạt động cho vay, chi nhánh sở giao dịch quan tâm tới việc mở rộng cho vay ngắn hạn thông qua việc đưa nhiều hình thức cho vay ngắn hạn cho vay tài trợ XNK, cho vay tiêu dung, cho vay tài trợ tài sản lưu động, …Do cho vay ngắn hạn năm 2008 đạt 2.915 tỷ đồng, tăng 856 tỷ đồng(42%) so với năm 2007, năm 2007 tăng trưởng 5% so với năm 2006 Tỷ trọng chiếm 50.1% tổng nguồn tín dụng Năm 2009 cho vay ngắn hạn đạt 2,853 tỷ đồng giảm 2,1% so với năm 2008 Ta thấy quy mơ cho vay trung- dài hạn chi nhánh sở giao dịch giảm dần qua năm chủ trương chi nhánh sở giao dịch giảm bớt khoản cho vay trung- dài hạn không hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng phù hợp với cấu nguồn vốn huy động chi nhánh sở giao dịch Đối với cho vay trung- dài hạn thương mại, năm 2007 có bước nhảy vọt, đạt 1.095 tỷ đồng, tăng 76% so với năm 2006, tới năm 2008 lại có chững lại, đạt 1.035 tỷ đồng, giảm 60 tỷ đồng( tức 6%) so với năm 2007 Điều giải thích chi nhánh sở giao dịch có sàng lọc kỹ việc lựa chọn doanh nghiệp vay, đảm bảo doanh nghiệp làm ăn hiệu nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng Nhưng đến năm 2009 lại có bước nhảy vọt đáng kể đạt 2.922 tỷ đồng tăng 182.3 % so với năm 2008 năm nhiều dự án đầu từ vào hoạt động, ngồn vốn luôn cần đáp ứng cho nhà đầu tư Nguồn chiếm tỷ trọng lớn cho vay trung- dài hạn cho vay đồng tài trợ, năm 2008 chiếm 55% tổng lượng cho vay Năm 2008 có mức tăng trở lại sau có mức giảm đáng kể năm 2007 so với năm 2006 Cho vay đồng tài trợ năm 2008 đạt 1.584 tỷ đồng tăng trưởng 5% so với năm 2007 năm 2009 cho vay đồng tài trợ đạt 1.986 tỷ đồng tăng 25,4% so với năm 2008 Điều báo hiệu thời gian tới chi nhánh sở giao dịch mở rộng hoạt động này, hình thức cho vay tương đối hiệu với ngân hàng nhằm giảm bớt rủi ro cho vay( san sẻ rủi ro nhà đồng tài trợ) Dư nợ cho vay theo kế hoạch nhà nước giảm dần chiếm tỷ trọng ngày nhỏ tổng cấu cho vay trung- dài hạn Năm 2008 đạt 18.520 tỷ đồng, giảm 142,5 tỷ đồng (88%) so với năm 2007, tỷ trọng chiếm chưa đến 1% Năm 2009 đạt 950 tỷ đồng giảm 94,9% so với năm 2008 Điều thể chủ động chi nhánh sở giao dịch việc lựa chọn dự án định cho vay, tăng an tồn tín dụng cho chi nhánh sở giao dịch Cho vay ủy thác, ODA năm 2008 253.642 tỷ có giảm so với năm 2007 không đáng kể (7%), năm 2009 245.321 tỷ giảm 3,3% so với năm 2008, hoạt động cho vay năm qua dao động xung quanh mốc cố định, cho thấy chi nhánh sở giao dịch chưa có động thái để thay đổi hình thức cho vay Tình hình nợ hạn Theo điều định 493, nợ hạn tất khoản vay đến hạn khách hàng không trả nợ Một khách hàng có nhiều khoản vay mà có khoản vay hạn khoản vay khác chưa đến hạn toán bị coi nợ hạn Tại Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói chung chi nhánh SGD1 nói riêng, từ tháng 10/2006, nợ phân loại theo phương pháp định tính dựa hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng theo quy định điều 7, định 493 (hệ thống đánh giá khách hàng dựa lực pháp lý, tình hình tài chính, mức độ tín nhiệm,…) Do vậy, tính chất nợ hạn khác biệt so với ngân hàng khác Tình hình nợ hạn chi nhánh SGD1 giai đoạn 2007-2009 phản ánh bảng đây: Bảng 2.3: Tình hình nợ hạn SGD1 – BIDV năm 2007-2009 Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Dư nợ QH TDH Tổng nợ hạn NQH TDH/ Tổng nợ hạn Tổng dư nợ NQH TDH/ Tổng dư nợ 2007 0.02 5.099 2008 Số tiền Thay đổi 0 0 5.807 +708 2009 Số tiền Thay đổi 0 0 8.008 +2.292 (Nguồn: Số liệu SGD1 năm 2007-2009) Nhìn vào bảng trên, ta thấy liên tiếp năm, SGD1 không phát sinh nợ hạn, đặc biệt khoản nợ trung dài hạn phát sinh ( báo cáo tài ba năm gần gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh bẳng lưu chuyển tiền tệ) Từ thông tin cán tín dụng làm sở cho bước đưa điểm xác 2.2.3.2 Xác định ngành nghề kinh doanh Có tất nhóm ngành áp dụng công tác XHTD ngân hàng đầu tư phát triển nói chung sở giao dịch nói riêng: nông lâm thuỷ sản, công nghiệp khai thác mỏ, sản xuất công nghiệp nặng, sản xuất công nghiệp nhẹ, xây dựng, thương mại dịch vụ Bẩy nhóm ngành lại phân chia chi tiết thành 35 ngành nghề kinh tế Việc xác định ngành nghề kinh doanh khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động đem lại 50% doanh thu trở lên tổng doanh thu hàng năm khách hàng Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngang khơng có ngành có doanh thu chiếm từ 50% tổng doanh thu chi nhánh quyền chọn ngành có tiềm phát triển ngành mà khách hàng hoạt động để chám điểm xếp hạng 2.2.3.3 Chấm điểm xách định quy mô doanh nghiệp Quy mô hoạt động khách hàng phụ thuộc vào ngành nghề kinh tế mà khách hàng có hoạt động Trong hoạt động chấm điểm này, tương ứng với 35 ngành kinh tế có 35 tiêu để xác định quy mô Quy mô khách hàng xác định dựa việc chấm điểm tiêu sau: + Vốn chủ sở hữu + Số lượng lao động + Doanh thu + Tổng tài sản Mỗi tiêu có khoảng giá trị chuẩn tương ứng thang điểm từ – điểm Tổng hợp điểm tiêu dùng để xác định quy mô khách hàng theo nguyên tắc: Khách hàng có điểm tổng hợp lớn quy mơ khách hàng lớn Trong hệ thống này, quy mô khách hàng chia làm loại: - Khách hàng quy mơ lớn: có tổng số điểm đạt từ 22 điểm đến 32 điểm - Khách hàng quy mơ vừa: Có tổng số điểm đạt từ 12 điểm 21 điểm - Khách hàng quy mơ nhỏ: Có tổng số điểm đạt 12 điểm 2.2.3.4 Xác định loại hình sở hữu khách hàng Căn vào đối tượng sở hữu, khách hàng chia thành loại khác nhau: - Khách hàng doanh nghiệp nhà nước - Khách hàng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Khách hàng khác Trong loại khách hàng, hệ thống quy định cách chấm điểm riêng trường hợp khách hàng có quan hệ tín dụng khách hàng chưa có quan hệ tín dụng sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển 2.2.3.5 Chấm điểm tiêu tài Các thơng tin tài hồn tồn dựa vào báo cáo tài doanh nghiệp cung cấp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Các tiêu tài đặt hệ thống xếp hạng tín dụng nội gồm có 14 tiêu thuộc nhóm sau: A, Nhóm tiêu khoản - Khả toán hành = (Tài sản lưu động + Đầu tư ngắn hạn)/ Nợ ngắn hạn - Khả toán nhanh = (Tài sản lưu động + Đầu tư ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn - Khả toán tức thời = Tiền khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn B, Nhóm tiêu hoạt động (4 tiêu) - Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/(Tài sản lưu động + Đầu tư ngăn hạn) bình qn - Vịng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân - Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần/ Giá trị cịn lại TSCĐ bình qn C, Nhóm tiêu cân nợ - Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản - Nợ dài hạn/ Nguồn vốn chủ sở hữu D, Chỉ tiêu thu nhập - Lợi nhuận gộp/ Doanh thu - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu - Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu - Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân - (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí trả lãi Do tầm quan trọng nhóm tiêu ngành/ nhóm ngành khác nên nhóm tiêu ngành khác có trọng số khác 2.2.3.6 Chấm điểm tiêu phi tài Các tiêu phi tài đặt cách khách quan cố gắng xen kẽ định lượng định tính, nhiên bị yếu tố chủ quan định tính cán tín dụng định Thơng thường tiêu phi tài gồm 40 bước tiêu thuộc nhóm: A, Khả trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ - Khả trả nợ gốc trung dài hạn Mục đích tiêu đánh giá khả trả nợ trung dài hạn tương lai (Năm tiếp theo) Cơng thức tính: = ( Thu nhập sau thuế dự kiến + Chi phí khấu hao dự kiến năm tới)/ Vốn vay đầu tư trung dài hạn đến hạn trả dự kiến năm tới - Nguồn trả nợ cảu khách hàng theo đánh giá cán tín dụng Nguồn trả nợ bao gồm từ hoạt động kinh doanh nguồn trả nợ khác Chỉ tiêu chia làm giá trị 100, 40, 20 cán tín dụng tự đánh giá tương ứng khách hàng có nguồn trả nợ đáng tin cậy (doanh nghiệp hồn tồn có khả trả nợ hạn); nguồn trả nợ khơng ổn định (doanh nghiệp đề nghị xin cấu lại thời hạn trả nợ nhiên khách hàng có khả đủ cho ngân hàng) B, Trình độ quản lý mơi trường nội cảu doanh nghiệp Gồm tiêu như: Lịch sử trả nợ, số lần cấu lại nợ 12 tháng qua, tỷ nợ cấu lại tổng dư nợ, tình hình nợ hạn cảu dư nợ tại, mức độ sử dụng dịch vụ (tiền gửi dịch vụ khác BIDV, tình trạng nợ hạn ngân hàng khác 12 tháng qua… C, Các nhân tố bên Gồm số tiêu: + Triển vọng ngành + Khả gia nhập thị trường doanh nghiệp theo đánh giá CBTD + Khả sản phẩm doanh nghiệp bị thay bới “sản phẩm thay thế” + Khả sản phẩm bị thay bới “sản phẩm thay thế” + Tính ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào + Các sách bảo hộ/ ưu đãi cảu nhà nước + Ảnh hưởng sách cuả nhà nước - thị trường xuất + Mức độ phụ thuộc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cá điều kiện tự nhiên D, Các đặc điểm hoạt động khác Bao gồm: phụ thuộc nhà cung cấp, người tiêu dụng; tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận, số năm hoạt động doanh nghiệp ngành, phạm vi hoạt động doanh nghiệp; triển vọng phát triển doanh nghiệp theo đánh giá CBTD… Tuy nhiên đặc thù riêng có ngành nên số lượng, giá trị chuẩn trọng số tiêu phụ ngành/ nhóm ngành khác khác Bên cạnh đó, trọng số nhóm tiêu phi tài quy định cụ thể, phụ thuộc vào loại hình sở hữu cảu khách hàng 2.2.3.7 Tổng hợp điểm xếp hạng tín dụng - Tổng hợp điểm: Điểm khách hàng = Điểm tiêu tài * Trọng số tài + Điểm tiêu phi tài chính* Trọng số phần phi tài Trong trọng số cảu phần tài phi tài phụ thuộc vào báo cáo tài khách hàng có kiểm tốn hay khơng kiểm tốn Cụ thể: Bảng 2.5:Tỷ trọng báo cáo tài doanh nghiệp Các tiêu tài Các tiêu phi tài BCTC kiểm tốn 35% 65% BCTC khơng kiểm toán 30% 65% Nguồn: Sở giao dịch - BIDV 2.2.3.8 Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết xếp hạng - XHTD khách hàng doanh nghiệp: Dựa điểm đạt khách hàng đánh giá rủi ro vào 10 nhóm theo thang điểm sau: Bảng 2.6: Xếp hạng rủi ro theo thang điểm BIDV Điểm 95 – 100 90 – 94 85 – 89 75 – 84 70 – 74 65 – 69 60 – 64 55 – 59 35 – 54 Ít 35 Xếp loại AAA AA A BBB BB B CCC CC C D Nguồn: Sở giao dịch - BIDV Ý nghĩa nhóm xếp hạng Bảng 2.7: Ý nghĩa xếp hạng hệ thống xếp hạng tín dụng BIDV STT Mức xếp hạng AAA AA A BBB BB B CCC Ý nghĩa Đây mức xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt Khách hàng xếp hạng AA có lực trả nợ khơng nhiều so với khách hàng xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt Khách hàng xếp hạng BBB có số cho thấy khách hàng có khả hồn trả đầy đủ kổan nợ Tuy nhiên điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng BB có nguy khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hoàn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng CCC thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong CC C 10 D trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả không trả nợ Khách hàng xếp hạng CC thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng C trường hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ dự kiến (Nguồn: Hệ thống xếp hạng nội BIDV) 2.2.3.9 Trình duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Sau hoàn tất việc chấm điểm tín dụng đánh giá rủi ro khách hàng, cán tín dụng lập tờ trình báo cáo kết quả, ký trình lãnh đạo phịng Trong tờ trình cán phải nêu rõ phần: Thơng tin khách hàng, nguồn thông tin làm cư chấm điểm xếp hạng, kết chấm điểm tín dụng , xếp hạng nhận xét đánh giá cán tín dụng khách hàng Khi nhận tờ trình báo cáo kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng lãnh đạo phịng tín dụng sẽ: - Kiểm tra nội dung tờ trình, ký trình lãnh đạo ngân hàng phê duyệt rooVowis khách hàng thẩm định rủi ro tín dụng độc lập) - Kiểm sốt, đạo cán tín dụng gửi tờ trình hồ sơ tài liệu làm chấm điểm xếp hạng khách hàng cho phòng quan lý rủi ro ( Với khách hàng phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập) 2.2.3.10 Rà sốt kết xếp hạng tín dụng (đối với khách hàng phải thẩm định rủi ro) Công việc cán quản lý rủi ro thực dựa hồ sơ phịng tín dụng cung cấp Cán quản lý rủi ro rà soát theo nội dung: - Tính trung thực, hợp pháp thông tin mà doanh nghiệp cung cấp làm sở chấm điểm - Rà soát xác định tiêu, mức điểm cho tiêu đảm bảo tính tuân thủ quy định quy trình xếp hạng ngân hàng đầu tư phát triển - Lập báo cáo kết rá sốt trình lãnh đạo phịng quản lý rủi ro có điểm khơng thống với kết phịng tín dụng nêu điểm báo cáo để phịng tín dụng chỉnh sửa - Cuối lãnh đạo phòng quản lý rủi ro kiếm tra, rà soát, đề xuất sửa phê duyết báo cáo sốt chuyển cho phịng tín dụng bổ sung chỉnh sửa 2.2.3.11 Hồn thiện hồ sơ kết xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp (đối với khách hàng phải thẩm định rủi ro) Cán tín dụng tiếp nhận kết rà sốt phịng quản lý rủi ro để hồn thiện hồ sở chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Lãnh đạo phịng tín dụng kiểm soát, phê duyệt hồ sơ chấm điểm, xếp hạng khách hàng trình lãnh đạo ngân hàng phê duyệt 2.2.3.12 Phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Người thực lãnh đạo ngân hàng: Trên sở tờ trình báo cáo phịng tín dụng báo cáo sốt phịng quản lý rủi ro, lãnh đạo ngân hàng phê duyệt xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 2.2.3.13 Cập nhật liệu lưu trữ hồ sơ Công việc cán tín dụng thực Sau tờ trình phê duyết cán tín dụng tiến hành cập nhật kết xếp hạng doanh nghiệp hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng Và dựa thơng tin làm sở cho cán tín dụng thực cơng tác tái xếp hạng lần sau 2.2.4 Áp dụng xếp hạng tín dụng khách hàng (Khách hàng doanh nghiệp sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển) THÔNG TIN TỔNG HỢP VỀ XẾP HẠNG Kỳ báo cáo: thời điểm 31/12/2009 Tên doanh nghiệp: Imexpharm Mã khách hàng (CIF): 127140 Tổng dư nợ: 12690,31 triệu VND Mã số thuế: 0100108430 Tình trạng nợ hạn: Khách hàng có dư nợ - khơng có nợ q hạn Thời hạn vay: Khách hàng có nợ vay ngắn, trung dài hạn Ngành hoạt động: Dược phẩm Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Quy mơ doanh nghiệp: Lớn Kiểm tốn báo cáo tài chính: Có Bảng 2.8: Chấm điểm khách hàng Doanh nghiệp công ty dược phẩm Imexpharm THƠNG TIN TÀI CHÍNH Các tiêu Tỷ trọng Giá trị Chỉ tiêu khoản 24.00% Khả toán hành 10.00% 1.089 Khả toán nhanh 8.00% 0.458 Khả toán tức thời 6.00% 0.036 Chỉ tiêu hoạt động 28.00% Vòng quay vốn lưu động 6.00% 1.844 Vòng quay hàng tồn kho 8.00% 2.863 Vòng quay khoản phải thu 8.00% 4.743 Hiệu suất sử dụng tài sản cố 6.00% 5.659 định Chỉ tiêu cân nợ 20.00% Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản 12.00% 67.525 Nợ dài hạn/ Vốn CSH 8.00% 7.303 Chỉ tiêu thu nhập 28.00% 10 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu 5.00% 13.597 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh 5.00% 4.536 doanh/ Doanh thu 12 Lợi nhuận sau thuế/ Vốn CSH 8.00% 2.838 bình quân 13 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài 5.00% 0.896 sản bình quân 14 EBIT/ Chi phí lãi vay 5.00% 1.166 TỔNG ĐIỂM CỦA THƠNG TIN TÀI CHÍNH THƠNG TIN PHI TÀI CHÍNH Các tiêu Khả trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ Khả trả nợ gốc trung, dài 2.00% hạn Nguồn trả nợ khách hàng theo 3.00% đánh giá CBTD Trình độ quản lý mơi trường nội Lý lịc tư pháp người đứng 2.80% đầu doanh nghiệp/ Kế toán trưởng Điểm số Điểm số * tỷ trọng 80 80 40 6.4 2.4 40 60 80 60 2.4 4.8 6.4 3.6 60 100 7.2 100 100 20 1.6 40 40 64.8 4.6 lần 100 Nguồn trả nợ đáng tin cậy, doanh nghiệp 100 Lý lịch tư pháp tốt 100 2.8 Kinh nghiệm chuyên môn người trực tiếp quản lý DN Trình độ học vấn người trực tiếp quản lý doanh nghiệp Năng lực điều hành cảu người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá CBTD Quan hệ ban lãnh đạo với quan hữu quan 3.36% 34 năm 100 3.36 3.36% Đại học 60 2.016 3.36% Rất tốt 100 3.36 3.36% Có quan hệ tốt, tận dụng hội Rất động, phản ứng nhanh với thay đổi thị trường Các quy trình kiểm sốt nội quy trình hoạt động tồn thực gần toàn diện thực tế Tốt 100 3.36 100 3.36 80 2.24 80 2.24 Có tầm nhìn chiến lược kinh doanh tương đối tốt 100 2.8 Đã bị chuyển nợ hạn cấu lại thời gian trả nợ lần 20 0.74 40 1.48 7.80% 100 3.7 Khơng có nợ q 100 3.7 Tính động độ nhạy bén 3.36% ban lãnh đạo doanh nghiệp với thay đổi thị trường theo đánh giá cảu CBTD Mơi trường kiểm sốt nội 2.8% doanh nghiệp theo đánh giá CBTD Môi trường nhân nội 2.80% doanh nghiệp Tầm nhìn, chiến lược kinh 2.80% doanh doanh nghiệp giai đoạn từ đến năm tới Quan hệ với khách hàng Lịch sử trả nợ KH (bao 3.7% gồm gốc lãi) 12 tháng qua Số lần cấu lại (bao gồm 3.7% gốc lãi) 12 tháng vừa qua Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cấu lại 3.70% tổng dư nợ thời điểm đánh giá Tình hình nợ hạn dư nợ 3.70% Lịch sử quan hệ 2.96% cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, cam kết tốn khác…) Tình hình cung cấp thơng tin 3.7% khách hàng theo yêu cầu BIDV 12 tháng qua Tỷ trọng doanh thu chuyển qua BIDV tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn BIDV tổng số vốn tài trợ doanh nghiệp Mức độ sử dụng dịch vụ (tiền gửi dịch vụ khác) BIDV Thời gian quan hệ tín dụng với BIDV Tình trạng nợ hạn ngân hàng khác 12 tháng qua 2.96% 2.96% 2.96% 3.7% Định hướng quan hệ tín dụng 2.96% với khách hàng theo quan điểm CBTD Các nhân tố bên Triển vọng ngành 1.65% Khả gia nhập thị trường 1.65% hạn BIDV chưa lần phải thực thay nghĩ vụ cho khách hàng 24 tháng qua ; khách hàng giao dịch ngoại bảng Thơng tin ln cung cấp đầy đủ, thời hạn đảm bảo xác theo yêu cầu BIDV 30% 100 2.96 100 3.7 40 1.184 Khách hàng sử dụng dịch vụ BIDV năm 60 1.776 60 1.776 Khơng có nợ q hạn/ khơng có có dư nợ vay ngân hàng khác Phát triển 100 3.33 100 2.96 Đang giai đoạn phát triển Khó, địi hỏi đầu 100 1.65 80 1.32 doanh nghiệp theo đánh giá CBTD Khả sản phẩm doanh 1.54% nghiệp bị thay «sản phẩm thay thê » Tính ổn định nguồn nguyên 1.54% liệu đầu vào (Khối lượng giá cả) Các sách bảo hộ/ ưu đãi 1.65% nhà nước Ảnh hưởng sách nước - thị trường xuất doanh nghiệp Mức độ phụ thuộc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vào điều kiện tự nhiện Các đặc điểm hoạt động khác Sự phụ thuộc số nhà cung cấp (nguồn nguyên liệu đầu vào) Sự phụ thuộc số người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra) tư vốn lao động Rất khó, chưa có sản phẩm 100 1.54 Rất ổn định 100 1.54 100 1.65 1.65% Có sách bảo hộ/ Khuyến khích/ ưu đãi doanh nghiệp tận dụng sách hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hiệu mức cao Thuận lợi 80 1.32 1.32% Ít phụ thuộc 100 1.32 1.90% Dễ dàng tìm kiếm nhà cung cấp thị trường Nhu cầu sản phẩm thị trường lớn -3.19% 100 1.90 100 1.90 20 0.266 -15.87% 20 0.266 1.90% Tốc độ tăng trưởng trung bình 1.33% năm doanh thu DN năm gần Tốc độ tăng trưởng trung bình 1.33% năm lợi nhuận (sau thuế) doanh nghiệp năm gần Số năm hoạt động ngành 1.90% Phạm vi hoạt động doanh 1.90% nghiệp (tiêu thụ sản phẩm) Uy tín doanh nghiệp với 2.66% người tiêu dùng Mức độ bảo hiểm tài sản 1.53% Ảnh hưởng biến động 1.52% nhân đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm gần Khả tiếp cận nguồn 1.52% vốn Triển vọng phát triển doanh 1.52% nghiệp theo đánh giá CBTD 27 năm Tồn quốc 100 100 1.90 1.9 Có thương hiệu người tiêu dùng biết đến 50% Có biến động không ảnh hưởng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Có thể tiếp cận nhiều nguồn khác nhau, nhiên quy mơ cịn hạn chế Phát triển mức độ trung bình tương đối vững đến năm tới 100 2.66 100 60 1.52 0.912 80 1.216 80 1.368 84.21 Tổng điểm thơng tin phi tài Kết xếp hạng: TỔNG SỐ ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP Tỷ trọng Điểm số Điểm số * Tỷ trọng Điểm cho thông tin tài 35.00% 64.8 22.68 Điểm cho thơng tin phi tài 65.00% 84.21 54.74 Tổng cộng Xếp hạng doanh nghiệp 77.42 Loại A Độ rủi ro thấp Nhóm nợ Nợ nhóm Nguồn: Sở giao dịch - BIDV Như với hoạt động cơng ty dược phẩm Imexpharm xếp hạng nhóm A có mức độ rủi ro thấp khoản nợ doanh nghiệp xếp vào nợ nhóm “nợ đủ tiêu chuẩn” Để có kết cuối cùng, cán tín dụng dựa vào nhiều tiêu chí đánh gia Các tiêu phản ánh mặt hoạt động chủa yếu doanh nghiệp, qua mà đưa đến cho ngân hàng nhìn tổng quát hoạt động khách hàng Tuy nhiên, qua ví dụ minh hoạ trên, thất số vấn đề cơng tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Thứ nhất, thông tin tài sử dụng để xếp hạng chủ yếu khách hàng cung cấp từ báo cáo tài công ty, nữa, báo cáo dù kiểm toán mà chưa đảm bảo mức độ xác Thứ hai, có số tiêu tài lượng hố nhiều tiêu chưa xây dựng số liệu để so sánh như: triển vọng phát triển doanh nghiệp, uy tín doanh nghiệp… nên việc đánh giá chủ yếu dựa nhận định chủ quan cán thực Thứ ba, việc đánh giá dựa báo cáo tái năm tài liền kề so sánh với tiêu ngân hàng đưa ra, chưa có so sánh, đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp qua năm Thứ tư, chưa có phân tích, đánh giá nguồn trả nợ bổ sung doanh nghiệp tài sản đảm bảo, bảo lãnh công ty mẹ Tuy nhiên, thấy cơng tác XHTD sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển thực tương đối chặt chẽ đầy đủ Dù cho trình có nhiều thiếu sót định, địi hỏi ngân hàng cần tìm hiểu đưa biện pháp để hệ thống xếp hạng tín dụng ngày hồn thiện 2.2.5 Đánh giá cơng tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp sở giao dich – ngân hàng đầu tư phát triển 2.2.5.1 Những thành cơng đạt Trong tồn hệ thống ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, sở giao dịch chi nhánh sử dụng phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng đầu tư phát triển nhằm phục vụ cho hoạt động tín dụng Qua nhiều năm xây dựng hoàn thiện, hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp sở giao dịch ngân hàng đầu tư phát triển hoàn thiện, với bước tiến hành đánh giá, xếp hạng thực đầy đủ theo quy trình tương đối phổ biến, tiêu phân tích tương đối rộng, bao quát mặt hoạt động doanh nghiệp Nhờ phân tích tương đối rộng, bao quát mặt hoạt động doanh nghiệp Nhờ đó, sau năm triển khai tồn hệ thống, hoạt động phân loại khách hàng sở giao dịch – ngan hàng đầu tư phát triển mang lại số thành công định Một là, công tác XHTD giúp sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển tiếp cận với phương thức hoạt động ngân hàng đại, dần xoá bỏ quan niệm cách đánh giá khách hàng cách phiến diện cảm tính trước đây, tạo tư duy, quan điểm phong cách hoạt động tín dụng ngân hàng Hai là, hệ thống XHTD nội giúp sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển có sở để đánh giá thống mang tính hệ thống suốt trình tìm hiểu khách hàng, đánh giá phân tích, thẩm định định tín dụng, định giá khoản vay Ba là, chất lượng tín dụng cải thiện nâng lên theo hướng giảm dần tỷ trọng nợ xấu, nợ ngăn hạn Việc ứng dụng XHTD giúp sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển phản ánh thực chất nợ xấu, nợ hạn theo điều định 493/2005/QĐ – NHNN Bốn là, kết xếp hạng tín dụng giúp CBTD đưa định phù hợp với loại khách hàng : phê duyệt hay không phê duyệt cho vay ; Đề sách khách hàng phù hợp xác định mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay… Từ góp phần tạo uy tín với khách hàng Năm là, quy trình XHTD hiệu giúp sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển có để thực ước lượng mức vốn cho vay khơng thu hồi để trích lập dự phịng tổn thất tín dụng theo điều 7, quy định 493/2005/QĐ – NHNN, từ góp phần quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế tổn thất tiềm tàng cho ngân hàng 2.2.5.2 Những tồn cần khắc phục XHTD khách hàng doanh nghiệp sở giao dich – ngân hàng đầu tư phát triển đạt số kết định góp phần phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng đáp ứng ngày tốt nhu cầu vay vốn khách hàng, trình triển khai thực số vấn đề tồn làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng XHTD Một là, nguồn thông tin sử dụng vừa thiếu vừa chưa đáng tin cậy Thông tin không đầy đủ : nay, sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển chủ yếu sử dụng nguồn thông tin ngân hàng tự thu thập từ hồ sơ khách hàng báo cáo tài chính, thiếu thơng tin thu thập từ bên doanh nghiệp ngân hàng cho vay : quan thuế, người cung cấp nguyên vật liệu, người mua hàng doanh nghiệp, thông tin đại chúng, từ hệ thống ngân hàng khác… Điều dẫn đến trung thực thơng tin khó đánh giá Thực tế cho thấy, tượng BCTC phản ánh không trung thực, thực chế độ hạch tốn khơng quy định, doanh nghiệp có nhiều báo cáo khác tình hình hoạt động cho bên liên quan sử dụng thông tin (cơ quan thuế, ngân hàng…) tượng không Một hạn chế doanh nghiệp vay vốn thường chưa thực việc BCTC thơng tin mà doanh nghiệp cung cấp thường hệ thống Hơn nữa, ngân hàng chưa có phận quản lý thơng tin nên gây khó khăn q trình thu thập, xử lý thơng tin CBTD ... 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH – NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN 2.2 .1 Sơ lược hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam. .. 2.2.4 Áp dụng xếp hạng tín dụng khách hàng (Khách hàng doanh nghiệp sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển) THÔNG TIN TỔNG HỢP VỀ XẾP HẠNG Kỳ báo cáo: thời điểm 31/ 12/2009 Tên doanh nghiệp: ... thất số vấn đề công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp sở giao dịch – ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Thứ nhất, thơng tin tài sử dụng để xếp hạng chủ yếu khách hàng cung cấp từ

Ngày đăng: 02/11/2013, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan