CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNGVÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

32 266 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNGVÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sở luận chung về kiểm toán chu trình mua hàngvà thanh toán trong kiểm toán báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 1. Chu trình mua hàng và thanh toán trong quá trình sản xuất kinh doanh 1.1. Đặc điểm, vị trí và nội dung của chu trình mua hàng và thanh toán trong quá trình sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, hoạt động kiểm toán đã phát triển và ngày càng trở thành một nhu cầu không thể thiếu đối với các hoạt động kinh doanh. Đối tợng chủ yếu của hoạt động kiểm toánkiểm toán báo cáo tài chính. Trong quá trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, các kiểm toán viên thờng chia công việc kiểm toán theo các chu trình, theo cách này các nghiệp vụ và các tài khoản liên quan chặt chẽ với nhau đợc xếp vào cùng một phần hành. Chu trình mua hàng và thanh toán là một chu trình quan trọng cần phải đợc kiểm toán trong các cuộc kiểm toán, bởi vì chi phí cho dịch vụ mua hàng thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh và ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của Doanh nghiệp. Quá trình mua vào của hàng hoá và dich vụ bao gồm các khoản mục nh mua nguyên liệu, máy móc, thiết bị, vật t, điện, nớc, sửa chữa bảo trì và nghiên cứu phát triển. Chu trình mua hàng và thanh toán bao gồm các quyết định và các quá trình cần thiết để hàng hoá và dịch vụ cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Chu trình thờng bắt đầu bằng việc lập một đơn đặt mua của ngời trách nhiệm tại bộ phận cần hàng hoá hay dich vụ và kết thúc bằng việc thanh toán cho nhà cung cấp về hàng hoá hay dich vụ nhận đợc. Đối với các đơn vị sản xuất, quá trình kinh doanh bao gồm 3 giai đoạn: cung ứng, sản xuất và tiêu thụ. Còn ở doanh nghiệp thơng mại, quá trình kinh doanh cũng gồm hai giai đoạn: mua hàng và bán hàng. Nh vậy, dù ở loại hình doanh nghiệp nào thì quá trình mua hàng cũng là quá trình cung cấp các yếu tố đầu vào, nó quyết định đến khả năng sản xuất và duy trì sản xuất của đơn vị, bên cạnh đó khả năng thanh toán các khoản chi phí mua hàng cũng đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu. 1.2. Chức năng của chu trình mua hàng và thah toán Mặc dù ở các doanh nghiệp khác nhau, nhu cầu về hàng hoá là khác nhau, nh- ng chu trình mua hàng và thanh toán vẫn phải đảm bảo đầy đủ 4 chức năng sau: 1.2.1. Xử các đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ Đây là chức năng quan trọng trong chu trình mua hàng và thanh toán. Các bớc công việc cần thực hiện trong chức năng này bao gồm: - Xác định nhu cầu hàng hoá, dịch vụ cần cung cấp: Thông thờng mỗi doanh nghiệp thờng một bộ phận chuyên nghiên cứu nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần thiết cho sản xuất gọi là bộ phận kế hoạch. Bộ phận này nhiệm vụ lên kế hoạch, cung ứng đảm bảo cung cấp đầy đủ các yếu tố đầu vào để quá trình sản xuất đợc liên tục nhng đồng thời cũng không quá nhiều gây ứ đọng vốn ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Lập đơn yêu cầu mua hàng: Sau khi đã lên kế hoạch cung ứng, bộ phận kế hoạch sẽ lập đơn yêu cầu mua hàng để trình Giám đốc hoặc ngời thẩm quyền ký duyệt. Sau đó, đơn yêu cầu mua hàng này sẽ đợc chuyển cho bộ phận mua hàng. - Tìm nhà cung cấp: Bộ phận mua hàng căn cứ vào đơn yêu cầu mua hàng này để xem xét, tìm kiếm nhà cung cấp. Về nguyên tắc, trớc khi quyết định mua một mặt hàng nào thì cũng phải tìm hiểu đơn chào hàng của nhiều nhà cung cấp khác nhau để lựa chọn nhà cung cấp thích hợp nhất. - Lựa chọn nhà cung cấp: Sau khi đã xem xét đơn chào hàng của các nhà cung cấp khác nhau, đơn vị sẽ chọn ra một nhà cung cấp phù hợp nhất. Sự lựa chọn này căn cứ vào giá cả, chất lợng của hàng hoá, các điều kiện u đãi nh chiết khấu thơng mại, chiết khấu thanh toán, phơng thức thanh toán . - Giao đơn đặt hàng: Đơn đặt hàng là một loại chứng từ trong đó ghi rõ loại hàng, số lợng, các thông tin liên quan đến hàng hoá mà doanh nghiệp ý định mua vào. Tất cả các đơn đặt hàng đều phải đánh số trớc, đầy đủ chữ ký của những ngời thẩm quyền. Tất cả các đơn đặt hàng phải bao gồm vừa đủ số cột và diện tích để hạn chế tối đa khả năng gian lận trên đơn đặt mua hàng này. Các bớc công việc trên cho thấy đơn đặt hàng (yêu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ) đợc lập bởi ngời mua hàng là điểm khởi đầu của chu trình. Nó là một chứng từ hợp pháp và đợc xem nh một đề nghị để mua hàng hoá dịch vụ. Trong một số trờng hợp khác, nếu ngời mua và ngời bán lần đầu quan hệ giao dịch hoặc thực hiện những giao dịch lớn và phức tạp thì đòi hỏi phải ký hợp đồng cung ứng hàng hoá hay dịch vụ nhằm đảm bảo việc thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng. Mẫu của bản yêu cầu và sự phê chuẩn quy định phụ thuộc vào bản chất của hàng hoá dịch vụ và quy định của công ty. Trong đó việc phê chuẩn đúng đắn nghiệp vụ mua hàng chức năng chính vì nó đảm bảo hàng hoá và dịch vụ đợc mua theo đúng mục đích đã đợc phê chuẩn và tránh cho việc mua quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không cần thiết. Hầu hết các công ty cho phép một sự phê chuẩn chung cho việc mua phục vụ các nhu cầu hoạt động thờng xuyên nh hàng tồn kho ở mức cho phép (phù hợp định mức hàng tồn kho). Thí dụ, các lần mua tài sản thờng xuyên vợt quá một giới hạn tiền nhất định nào đó thể yêu cầu sự phê chuẩn của Hội đồng quản trị, các mặt hàng đợc mua tơng đối không thờng xuyên, nh các hợp đồng dịch vụ dài hạn thì đợc phê chuẩn bởi các nhân viên nhất định, vật t và những dịch vụ giá trị thấp hơn một giá trị quy định thì đợc phê chuẩn bởi quản đốc và trởng phòng, và một số loại nguyên vật liệu và vật t đợc tự động tái đặt hàng bất cứ lúc nào chúng ở mức giới hạn ấn định trớc. - Quá trình kiểm soát đối với các bớc công việc nêu trên là phải đảm bảo trả lời đợc các câu hỏi sau: + Đơn đặt hàng đợc phê duyệt bởi ai? + Bộ phận nào đa ra đơn đặt hàng? + Đặt hàng tại thời điểm nào? + Số lợng đặt hàng là bao nhiêu? + Đặt hàng ở nhà cung cấp nào? + Đơn đặt hàng đợc theo dõi không? Khi một đơn đặt hàng đã vợt quá một thời hạn nhất định nào đó mà hàng vẫn cha đợc giao thì bộ phận mua hàng phải liên hệ với nhà cung cấp hàng để xem xét vấn đề gì xảy ra không. 1.2.2. Nhận hàng hoá hay dịch vụ Việc nhận hàng hóa từ ngời bán là một điểm quyết định trong chu trình nghiệp vụ vì đây là thời điểm mà tại đó bên mua thừa nhận khoản nợ liên quan đối với bên bán trên sổ sách của họ. Khi hàng hóa nhận đợc đòi hỏi phải sự kiểm tra mẫu mã, số lợng, thời gian đến và các điều kiện khác. Thông thờng các Công ty phòng tiếp nhận để nhận hàng, kiểm tra mẫu mã, số lợng, quy cách và thời gian giao hàng để ngăn ngừa sự mất mát và lạm dụng. Bộ phận này đồng thời lập biên bản hay báo cáo nhận hàng gửi cho thủ kho một bản để tiến hành nhập kho hàng hoá và gửi cho kế toán vật t để ghi chép sổ sách kế toán. Để tiện cho việc kiểm tra chéo thì nhân viên phòng tiếp nhận phải độc lập với thủ kho và phòng kế toán. Cuối cùng, sổ sách kế toán sẽ phản ánh việc chuyển giao trách nhiệm đối với hàng hoá khi hàng hoá đợc từ phòng tiếp nhận qua kho và từ kho vào quá trình sản xuất hay đa đi tiêu thụ. 1.2.3. Ghi nhận các khoản nợ ngời bán Sự ghi nhận đúng đắn về hàng hoá hay dịch vụ nhận đợc đòi hỏi việc ghi sổ chính xác và nhanh chóng. Việc ghi sổ ban đầu ảnh hởng quan trọng đến các báo cáo tài chính và đến các khoản thanh toán thực tế nên kế toán chỉ đợc phép ghi vào các lần mua sở hợp theo đúng số tiền. Kế toán các khoản phải trả thờng trách nhiệm kiểm tra tính đúng đắn của các lần mua và ghi chúng vào sổ nhật kí và sổ hạch toán chi tiết các khoản phải trả. Khi kế toán các khoản phải trả nhận đợc hóa đơn của ngời bán thì phải so sánh mẫu mã, giá, số lợng, phơng thức và chi phí vận chuyển ghi trên hóa đơn với thông tin trên Đơn đặt mua (hoặc hợp đồng) và Báo cáo nhận hàng (nếu hàng đã về). Thờng thì các phép nhân và các phép tổng cộng đợc kiểm tra lại và đợc ghi vào hóa đơn. Sau đó số tiền đợc chuyển vào sổ hạch toán chi tiết các khoản phải trả. Một quá trình kiểm soát quan trọng đối với các khoản phải trả là quy định tất cả những ai ghi sổ các khoản chi tiền mặt không đợc dính líu với tiền mặt, và các chứng khoán thị trờng và các tài sản khác. 1.2.4. Xử và ghi sổ các khoản thanh toán cho ngời bán Công việc này chỉ đợc thực hiện khi đã bốn yếu tố: Đơn yêu cầu mua hàng đã đợc phê chuẫn, đơn đạt hàng, hoá đơn bán hàng và biên bản giao nhận hàng. Hoá đơn bán hàng phải do kế toán công nợ lu giữ cho đến khi thanh toán. Phơng thức thanh toán thể thực hiện qua uỷ nhiệm chi, qua Ngân hàng hay bằng tiền mặt. Các quá trình kiểm soát quạn trọng đối với quy trình xử ghi sổ là việc ký phiếu phải do đúng cá nhân trách nhiệm (Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẫn), phải sự tách biệt giữa ngời ký phiếu chi và ngời chi tiền (Nguyên tắc bất kiêm nhiệm). Trên đây là bốn nội dung chính của các bớc công việc khi mua hàng và thanh toán của các doanh nghiệp nói chung. 1.3. Tổ chức công tác kế toán chu trình mua hàng và thanh toán 1.3.1. Chứng từ, tài khoản và sổ sách sử dụng trong chu trình mua hàng và thanh toán Trong chu trình mua hàng và thanh toán, hầu hết các doanh nghiệp sử dụng các loại chứng từ và sổ sách sau: - Yêu cầu mua: tài liệu đợc lập bởi bộ phận đợc sử dụng (nh bộ phận sản xuất) để đề nghị mua hàng hóa dịch vụ. Trong một số trờng hợp, các bộ phận trong doanh nghiệp thể trực tiếp lập đơn đặt hàng, trình phê duyệt và gửi cho nhà cung cấp. - Đơn đặt hàng: lập lại các chi tiết trong đề nghị mua, đợc gửi cho nhà cung cấp hàng hóa hay dịch vụ. - Phiếu giao hàng (biên bản giao nhận hàng hóa hoặc nghiệm thu dịch vụ): tài liệu đợc chuẩn bị bởi nhà cung cấp. Phiếu giao nhận phải đợc kí nhận bởi khách hàng để chứng minh sự chuyển giao hàng hóa hay dịch vụ thực tế. - Báo cáo nhận hàng: đợc bộ phận nhận hàng lập nh một bằng chứng của việc nhận hàng và sự kiểm tra hàng hoá (dấu hiệu của sự kiểm soát). - Hóa đơn của ngời bán: chứng từ nhận đợc từ ngời cung cấp hàng đề nghị thanh toán cho các hàng hóa dịch vụ đã đợc chuyển giao. - Nhật ký mua hàng: đây là những ghi chép đầu tiên trong hệ thống kế toán để ghi lại các khoản mua. Nhật ký phải liệt kê danh sách các loại hàng hoá, cùng với việc chỉ ra tên ngời cung cấp hàng, ngày hoá đơn và các khoản tiền của hoá đơn đó. - Sổ hạch toán chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp: danh sách các khoản tiền phải trả cho mỗi nhà cung cấp. Tổng số của tài khoản ngời cung cấp hàng trong sổ hạch toán chi tiết phải bằng khoản tiền ghi trên khoản mục phải trả ngời bán. - Bảng đối chiếu của nhà cung cấp: báo cáo nhận đợc của nhà cung cấp hàng (thờng là hàng tháng) chỉ ra các hóa đơn cha thanh toán vào một ngày đối chiếu nhất định. Sau đây là đồ hạch toán đối với nghiệp vụ thanh toán nợ phải trả với nhà cung cấp thông qua các tải khoản liên quan. đồ 1: Hạch toán nghiệp vụ phát sinh trong chu trình mua hàng - thanh toán (thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ) TK 111,112,311,341 TK 331 TK 111,112 Thanh toán bằng tiền Ngời bán hoàn lại tiền (kể cả tiền đặt trớc) (Thu hồi tiền trả thừa) TK511 Thanh toán bằng hàng hoá,sp Dịch vụ TK 131 TK151,152,153,211 Thanh toán bù trừ bù trừ công nợ Mua chịu hàng hóa vật t TK 152,153,211 TK 133 Giảm giá của hàng mua, trả lại Thuế GTGT đầu vào hàng cho ngời bán TK 133 TK 627,641,642 Thuế GTGT của hàng chiết khấu, Dịch vụ mua chịu khác hàng giảm giá 1.3.2. Quy trình tổ chức chứng từ mua hàng và thanh toán Quy trình tổ chức chứng từ kế toán chỉ ra dòng vận động của chứng từ kế toán trong doanh nghiệp từ khi lập chứng từ, thực hiện nghiệp vụ đến khi đa chứng từ vào b¶o qu¶n, lu tr÷. Mét quy tr×nh lu©n chuyÓn chøng tõ hîp gióp cho c¸c nghiÖp vô ®îc thùc hiÖn gän nhÑ, nhanh chãng, n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp. Nhu cầu vật liệu hàng hoá Bộ phận kế hoạch Bộ phận cung ứng Cán bộ thu mua Trưởng bộ phận cung ứngThủ kho Kế toán Kế hoạch cung ứngKhai thác hàngLập chứng từ khoKý duyệt chứng từ Nhập kho Ghi sổ chứng từ Lưu trữ và bảo quản chứng từ Kế toán quỹThủ trưởng kế toán trưởng Thủ quỹ Nhân viên thanh toánKế toán Lập chứng từ chi quỹDuyệt chứng từ Chi quỹ Nhận tiền và thanh toánGhi sổ Nhu cầu thanh toán Lưu chứng từ đồ 2: Quá trình luân chuyển chứng từ đối với nghiệp vụ mua vào. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong kỳ, bộ phận kế hoạch lập ra kế hoạch cung ứng vật t, hàng hóa. Bộ phận cung ứng nhiệm vụ khai thác hàng theo yêu cầu của doanh nghiệp. Sau đó, cử cán bộ đi thu mua vật t, hàng hóa. Khi hàng hóa đợc mua về, cán bộ thu mua sẽ lập chứng từ kho trình trởng bộ phận cung ứng ký duyệt rồi chuyển cho thủ kho để nhập kho hàng hóa. Cuối cùng chứng từ đợc chuyển cho kế toán để ghi sổbảo quản lu trữ. đồ 3: Quá trình luân chuyển chứng từ đối với nghiệp vụ thanh toán Khi đơn vị nhu cầu thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ nhận đợc, kế toán quỹ lập chứng từ chi quỹ, trình thủ trởng đơn vị và kế toán trởng ký duyệt rồi chuyển cho thủ quỹ thực hiện chi tiền, nhân viên thanh toán nhiệm vụ nhận tiền và thanh toán cho nhà cung cấp. Sau khi thực hiện nghiệp vụ, chứng từ sẽ đợc chuyển cho kế toán để ghi sổ, cuối cùng đa vào bảo quản, lu trữ. 1.4. Hệ thống mục tiêu kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán Để thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả trong các cuộc kiểm toán thì KTV phải xác định đợc các mục tiêu kiểm toán trên sở các mối quan hệ vốn của đối tợng và của khách thể kiểm toán. Vì vậy, khi tiến hành kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán, KTV phải xác định hệ thống mục tiêu kiểm toán của chu trình này. Mục tiêu chung của kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán là đánh giá xem liệu số d các tài khoản liên quan đợc trình bày trung thực và phù hợp với các nguyên tắc kế toán hiện hành hoặc đợc thừa nhận hay không? Từ mục tiêu chung này cụ thể hoá thành các mục tiêu đặc thù đối với chu trình mua hàng và thanh toán. Các mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với chu trình mua hàng và thanh toán đã xác định đợc bao gồm 7 mục tiêu, cụ thể là: - Tính thực của hàng hoá hay dịch vụ mua vào cũng nh các khoản nợ ngời bán với ý nghĩa các thông tin phản ánh tài sản hoặc công nợ phải đợc đảm bảo bằng sự tồn tại của các tài sản cũng nh công nợ đó. - Tính đầy đủ của việc ghi nhận các hàng hoá hay dịch vụ mua vào và các khoản phải trả ngời bán với ý nghĩa thông tin phản ánh trên sổ sách, tài liệu kế toán không bị bỏ sót trong quá trình xử lý. - Tính đúng đắn trong việc tính giá vốn thực tế hàng nhập kho đợc tính theo chi phí thực tế thực hiện nghiệp vụ, việc tính toán các khoản phải trả ngời bán phù hợp với hợp đồng mua bán, phù hợp với hoá đơn ngời bán và biên bản giao nhận hàng hoá hay dịch vụ. - Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ với ý nghĩa tài sản mua vào phản ánh trên BCTC phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị và nợ phải trả ngời [...]... bị kiểm toán (Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán) - Thực hiện kiểm toán - Hoàn thành kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán 2.1 Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cần thực hiện trong các cuộc kiểm toán nhằm tạo các điều kiện pháp cũng nh các điều kiện cần thiết khác cho kiểm toán Đối với chu. .. đợc của kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán KTV tiến hành lập th quản nêu rõ những nhận xét, những sai sót trong quá trình thực hiện mua hàng và thanh toán tại đơn vị, đồng thời đa ra những kiến nghị Sau khi hoàn thành công việc kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán KTV tổng hợp kết quả chuyển cho Chủ nhiệm Kiểm toán (CNKT), trên sở đó Chủ nhiệm Kiểm toán sẽ lập Báo cáo Kiểm toán ... ro kiểm soát theo từng mục tiêu và xây dựng các thủ tục kiểm tra chi tiết các số d và nghiệp vụ một cách tơng ứng 2 Chu trình mua hàng và thanh toán với công tác kiểm toán báo cáo tài chính Mỗi cuộc kiểm toán dù quy mô lớn hay nhỏ, đơn giản hay phức tạp thì quy trình kiểm toán thờng tuân theo trình tự các bớc chung Cụ thể kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán đợc tiến hành qua 3 bớc sau: - Chu n... với chu trình mua hàng và thanh toán mục đích của giai đoạn này là xây dựng kế hoạch kiểm toán chung và phơng pháp kiểm toán cụ thể phù hợp với phạm vi, bản chất, thời gian của quy trình kiểm toán sẽ thực hiện Cũng nh các chu trình khác, việc lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán cũng tuân theo các bớc nh sau: Chu n bị kiểm toán, thu thập thông tin sở, thu thập thông tin về quyền... hiện công việc kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình mua hàng và thanh tóan Trong kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán, KTV thực hiện khảo sát các quá trình kiểm soát và thực hiện các trắc nghiệm tập trung đối với hai vấn đề là : Các nghiệp vụ mua hàng và các nghiệp vụ thanh toán Đây là giai đoạn KTV thực hiện các thủ tục kiểm toán cụ thể với... thông tin cơ sở về quy trình mua vào và thanh toán thì kiểm toán viên tiến hành thu thập các thông tin về các nghĩa vụ pháp của khách hàng, điều này sẽ giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc các quy trình mang tính pháp ảnh hởng đến quá trình mua hàng và thanh toán Đây sẽ là những căn cứ để kiểm toán viên dựa vào trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán cung nh đa ra các ý kiến kiểm toán sau... nghiệm trong kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán để kiểm toán chu trình này Số lợng và trình độ của các kiểm toán viên phụ thuộc vào tính phức tạp và mức rủi ro của chu trình - Hợp đồng kiểm toán Công viêc cuối cùng của giai đoạn này là kí kết hợp đồng kiểm toán, ghi rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên 2.1.2 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng Sau khi kí kết hợp đồng kiểm toán, ... phải trả trong chu trình mua hàng và thanh ngời bán, nợ ngắn hạn và dài hạn (chịu lãi) đợc tách toán đợc trình bày đúng đắn riêng 2.3 Kết thúc kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán Đây là khâu cuối cùng của quá trình kiểm toán BCTC Sau khi hoàn thành các công việc kiểm toán tại từng chu trình riêng lẻ, để đảm bảo tính thận trọng trong nghề nghiệp, thông thờng KTV không lập ngay Báo cáo kiểm toán. .. phải khi tiến hành kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán của doanh nghiệp, sau đó kết hợp vơí việc đánh giá các chu trình khác để đa ra quyết định chấp nhận kiểm toán cho doanh nghiệp hay không - Nhận diện các do kiểm toán của công ty khách hàng Sau khi đã chấp nhận kiểm toán, công ty kiểm toán tiến hành xem xét các do kiểm toán đối với chu trình mua hàng và thanh toán của khách hàng... giá kết quả của kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán Kết quả kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán đợc đánh giá theo các khía cạnh: - Việc hạch toán các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán là phù hợp với các thông lệ quốc tế và tuân thủ các quy định về chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận - Các hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến chu trình mua hàng và thanh toán phải phù hợp . Cơ sở lý luận chung về kiểm toán chu trình mua hàngvà thanh toán trong kiểm toán báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính 1. Chu trình mua hàng và thanh toán. là kiểm toán báo cáo tài chính. Trong quá trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, các kiểm toán viên thờng chia công việc kiểm toán theo các chu trình,

Ngày đăng: 01/11/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

- Cộng tổng danh sách (Bảng kê) Các khoản phải trả. -Đối chiếu tổng cộng với Sổ cái tổng hợp. - CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNGVÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

ng.

tổng danh sách (Bảng kê) Các khoản phải trả. -Đối chiếu tổng cộng với Sổ cái tổng hợp Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan