Tổ chức và quản lý kênh marketing tại công ty xăng dầu B12

100 1.8K 12
Tổ chức và quản lý kênh marketing tại công ty xăng dầu B12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức và quản lý kênh marketing tại công ty xăng dầu B12

CHƯƠNG 1MỞ ĐẦUSau 20 năm đổi mới, chúng ta đã chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản của nhà nước với điểm mốc là nước ta trở thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tế WTO. Vào WTO các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với cạnh tranh ngay trên sân nhà. Để tồn tại phát triển, vấn đề quyết định là các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình. Khi nền kinh tế thị trường càng phát triển, việc đạt được các lợi thế cạnh tranh ngày càng khó khăn, thậm chí dù có đạt được thường cũng không tồn tại lâu dài. Các chiến lược quảng cáo, khuyến mại, giảm giá bán . chỉ có lợi thế ngắn hạn bởi các doanh nghiệp khác cũng nhanh chóng làm theo, dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút. Không giống như các công cụ này, việc tập trung phát triển các kênh marketing của các doanh nghiệp lại có thể giúp các doanh nghiệp đạt được lợi thế trong dài hạn. Bởi vì kênh marketing là một tổ chức các quan hệ bên ngoài, giữa các doanh nghiệp độc lập trong kinh doanh, sự tạo lập phát triển đòi hỏi phải có thời gian, trí tuệ, tiền của, sức lực, không dễ dàng bị các doanh nghiệp khác làm theo. Trên thực tế nhiều công ty Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định trong việc xây dựng kênh marketing. Công ty xăng dầu B12, công ty thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, đã có những thành công trong việc kinh doanh xăng dầu nhờ vào hệ thống kênh phân phối của mình. Tuy nhiên ngay ở thời điểm hiện tại thì hệ thống kênh marketing cũng đã bộc lộ những hạn chế cần khắc phục. Là thành viên của công ty, người viết xin chọn đề tài “Tổ chức quản kênh marketing tại công ty xăng dầu B12”1 CHƯƠNG 2LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KÊNH MARKETING2.1 Khái quát về hệ thống kênh marketing2.1.1 Định nghĩa kênh marketingCó nhiều định nghĩa khác nhau đang tồn tại về kênh Marketing. Đôi khi kênh Marketing được coi như là con đường đi của sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng hoặc người sử dụng cuối cùng. Có ý kiến thì cho rằng kênh Marketing là một dãy quyền sở hữu các hàng hoá khi chúng chuyển qua các tổ chức khác nhau. Một số khác thì cho rằng kênh Marketing là các hình thức liên kết lỏng lẻo của các công ty liên doanh để cùng thực hiện một mục tiêu thương mại.Những định nghĩa khác nhau là xuất phát từ sự khác nhau về triển vọng hoặc quan điểm sử dụng. Không có một định nghĩa về kênh Marketing nào lại có thể thoả mãn tất cả các đối tượng. Trong luận văn này, tôi sử dụng định nghĩa kênh Marketing theo quan điểm quản kênh của nhà phân phối. Theo đó, kênh Marketing được định nghĩa như là: "Một sự tổ chức các quan hệ bên ngoài để quản các hoạt động nhằm đạt các mục tiêu phân phối của mình."Theo định nghĩa này, kênh Marketing tồn tại bên ngoài doanh nghiệp, nó không phải là một phần cấu trúc của doanh nghiệp. Khi nói rằng "tổ chức quan hệ" nghĩa là nhà phân phối phải tiếp xúc, tạo điều kiện, giới thiệu làm marketing quan hệ với các công ty hay tổ chức liên quanchức năng đàm phán đưa hàng hoá tới tay khách hàng. "Các hoạt động" ở đây là các hoạt động trong kênh, nó liên quan đến sự sắp xếp từ khi bắt đầu phát triển của kênh ở tất cả các cách đến sự quản chi tiết hàng ngày của kênh. Cuối cùng, các mục tiêu phân phối cũng là một yếu tố không thể thiếu của định nghĩa này. Kênh Marketing tồn tại nhằm các mục tiêu đó. Cấu trúc quản kênh Marketing là một phần chức năng của các mục tiêu phân phối 2 của công ty. Khi các mục tiêu này thay đổi, các yếu tố trong tổ chức quan hệ bên ngoài cách quản các hoạt động có thể cũng sẽ thay đổi.2.1.2 Vai trò của kênh Marketing.Các kênh Marketing làm nên sự khác nhau của các công ty. Quyết định về kênh Marketing là một trong số các quyết định quan trọng nhất mà ban lãnh đạo phải thông qua. Các kênhcông ty lựa chọn sẽ ảnh hưởng ngay đến các quyết định Marketing khác. Cách định giá của công ty phụ thuộc vào chỗ công ty sử dụng đông đảo những người mua bán hay sử dụng các cửa hàng chất lượng cao. Các quyết định về lực lượng bán hàng quảng cáo của công ty phụ thuộc vào mức độ cần thiết phải huấn luyện đôn đốc các đại lý. Ngoài ra các quyết định về kênh của công ty cũng liên quan đến những cam kết đối với những công ty liên quan.Bên cạnh đó, như ta đã nói, việc phát triển các chiến lược marketing thành công trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay suy cho cùng là một việc rất khó khăn phức tạp. Việc đạt được lợi thế về tính ưu việt của sản phẩm ngày càng trở nên khó khăn. Các chiến lược cắt giảm giá không chỉ nhanh chóng dễ dàng bị sao chép bởi những đối thủ cạnh tranh mà còn dẫn đến sự giảm sút hoặc mất khả năng có lợi nhuận. Các chiến lược quảng cáo xúc tiến sáng tạo thường chỉ có kết quả cao trong ngắn hạn. Vì vậy, tập trung sự chú ý nhiều hơn vào các kênh marketing là một cơ sở cho sự cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường. Một số ví dụ về các công ty đã đạt kết quả rất thành công trên thị trường thế giới như Sony, Mc Donald, . đã chứng minh điều đó. Về vai trò của kênh Marketing, Corey nhận xét: "Hệ thống kênh Marketing .là một nguồn lực then chốt ở bên ngoài. Thông thường phải mất nhiều năm xây dựng được không dễ gì thay đổi được nó. Nó có tầm quan trọng không thua kém gì những nguồn lực then chốt trong nội bộ Công ty, như con người phương tiện sản xuất, nghiên cứu, thiết 3 kế tiêu thụ. Nó là một cam kết lớn của công ty đối với rất nhiều các công ty độc lập chuyên về phân phối đối với những thị trường cụ thể mà họ phục vụ. Nó cũng là một cam kết về một loạt các chính sách thông lệ tạo nên cơ sở để xây dựng rất nhiều quan hệ lâu dài."Như vậy, không còn nghi ngờ gì về vai trò to lớn của kênh Marketing đối với sự thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có thể tận dụng được thế mạnh về kênh Marketing của mình thì doanh nghiệp cần phải biết tổ chức có chiến lược quản kênh hợp lý.2.1.3 Kênh Marketing chiến lược quản kênh:Mô hình chiến lược Marketing - Mix cung cấp khung làm việc cơ bản để xem xét kênh Marketing từ quan điểm quản Marketing. Hỗn hợp chiến lược gồm 4 biến số cơ bản có thể điều khiển được của mô hình marketing-mix sẽ giúp công ty đáp ứng nhu cầu của thị trường mà công ty hoạt động trong đó. Các biến số marketing-mix đề cập ở đây là sản phẩm, giá cả, phân phối xúc tiến hỗn hợp. Môi trường hoạt động của công ty cũng có các biến số mà công ty không thể điều khiển như kinh tế, văn hoá, xã hội, cạnh tranh, luật pháp, kĩ thuật .Công việc chính của quản marketing là điều khiển các mục tiêu tiềm năng, phát triển cho phù hợp phối hợp với các chiến lược sản phẩm, giá, xúc tiến phân phối để thoả mãn những thị trường này trong môi trường cạnh tranh gay gắt.Chiến lược quản kênh Marketing là một trong những chiến lược chính của Marketing quản lý. Công việc quản là phải phát triển điều hành các tổ chức liên kết bên ngoài (kênh Marketing) theo cách hỗ trợ nâng cao hiệu quả của các biến số chiến lược khác của Marketing-mix, nhằm đáp ứng nhu cầu của các đoạn thị trường của công ty. Tất nhiên chiến lược phân phối thành công đã tạo nên lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất là điều kiện để phát huy các yếu tố chiến lược khác của Marketing-mix.4 Quản kênh nằm dưới biến số phân phối của Marketing-mix. Quản kênh liên quan đến toàn bộ quá trình xác định, tổ chức thực hiện các quan hệ đáp ứng bên ngoài để có thể đáp ứng mục tiêu phân phối của công ty. Quản kênh còn nhằm quản phân phối hiện vật, nhằm đảm bảo cho sản phẩm sẵn sàng tại thời gian địa điểm thích hợp trong kênh marketing.2.2 Sự hoạt động của kênh Marketing: Các dòng chảy trong kênh Marketing:Khi một kênh Marketing đã được phát triển, một dãy các dòng chảy xuất hiện trong nó. Những dòng chảy này cung cấp sự kết nối ràng buộc trong kênh các tổ chức khác với nhau trong phân phối hàng hoá dịch vụ. Từ quan điểm quản kênh, những dòng chảy quan trọng nhất là:- Dòng chảy sản phẩm- Dòng chảy thương lượng- Dòng chảy sở hữu- Dòng chảy thông tin- Dòng chảy xúc tiến- Dòng tiền tệ- Dòng đặt hàng- Dòng chia sẻ rủi ro- Dòng tài chính5 2.2.1 Dòng chảy sản phẩm:Dòng chảy sản phẩm thể hiện sự di chuyển thực chất của sản phẩm về không gian thời gian qua tất cả các thành viên tham gia vào quá trình này từ địa điểm sản xuất đến địa điểm tiêu dùng cuối cùng.2.2.2 Dòng đàm phán:Dòng đàm phán biểu hiện sự tác động qua lại lẫn nhau của các chức năng mua bán liên quan đến quyền sở hữu sản phẩm. Công ty vận tải không nằm trong dòng chảy này vì nó không thực hiện chức năng đàm phán. Đây là dòng hai chiều, chỉ rõ đàm phán liên quan đến sự trao đổi song phương giữa người mua người bán ở tất cả các mức độ của kênh.2.2.3 Dòng chảy quyền sở hữu:Dòng chảy quyền sở hữu thể hiện sự chuyển quyền sở hữu sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Ở đây lại một lần nữa, công ty vận tải không nằm trong dòng chảy này bởi vì nó không sở hữu sản phẩm trong quá trình vận chuyển, nó chỉ tạo thuận lợi cho sự trao đổi.2.2.4 Dòng chảy thông tin:Công ty vận tải xuất hiện ở dòng chảy này. Dòng chảy thông tin từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng đều là thông tin hai chiều. Tất cả các thành viên đều tham gia vào dòng chảy thông tin các thông tin này phải được chuyển qua lại giữa từng cặp thành viên. Phần lớn các thông tin này liên quan đến việc mua, bán xúc tiến, đến số lượng, chất lượng hàng hoá, thời gian địa điểm giao nhận hàng, thanh toán .2.2.5 Dòng chảy xúc tiến:Dòng chảy xúc tiến thể hiện sự hỗ trợ về truyền tin sản phẩm của người sản xuất cho tất cả các thành viên kênh dưới các hình thức quảng cáo, bán hàng cá nhân, xúc tiến bán quan hệ 6 công cộng. Ở đây có sự tham gia của các đại quảng cáo, người cung cấp thực hiện các dịch vụ quảng cáo. Người sản xuất đại quảng cáo sẽ làm việc cùng nhau để phát triển các chiến lược xúc tiến hiệu quả trong kênh. *Nội dung của các dòng chảy trong kênh cung cấp các cơ sở khác nhau để phân biệt giữa quản phân phối vật chất với quản kênh. Quản kênh liên quan đến quản tất cả các dòng chảy trong khi quản phân phối vật chất chỉ liên quan đến quản dòng chảy sản phẩm.Mặt khác nội dung các dòng chảy của kênh cung cấp các cơ sở tốt để phân chia các thành viên của kênh khỏi các doanh nghiệp không phải thành viên kênh.Từ quan điểm quản lý, nội dung các dòng chảy của kênh cung cấp khung làm việc rất hữu ích để hiểu phạm vi tính phức tạp của quản kênh. Bằng việc suy nghĩ về 9 dòng chảy, ta thấy quản kênh không chỉ liên quan đến quản dòng sản phẩm vật chất trong kênh. Các dòng chảy khác như đàm phán, thông tin, quyền sở hữu, xúc tiến . cũng phải được quản có hiệu quả được phù hợp để đạt được các mục tiêu phân phối của công ty. Mặc dù từ quan điểm quản kênh, nhưng nội dung các dòng chảy Marketing cũng giúp tìm ra động lực tự nhiên của các kênh Marketing. Từ "dòng chảy" đề xuất sự chuyển động hơn nữa nó là mục tiêu của các kênh phân phối. Những sự thay đổi, cả khách quan chủ quan hoàn toàn có thể xảy ra. Như: những hình thức mới của phân phối, các trung gian khác nhau xuất hiện trong kênh, trong khi các loại khác biến mất; các cấu trúc cạnh tranh không thường xuyên làm giảm một số thu nhập của nhà phân phối nhưng lại tăng thêm số thu nhập khác. Sự thay đổi những yếu tố của hành vi mua những hình thức mới của kĩ thuật cũng tăng thêm những nhân tố khác cho sự thay đổi của kênh phân phối. Các dòng chảy của kênh phải được đảm bảo điều chỉnh cho phù hợp với những thay đổi đó. Các chiến lược kênh tiến bộ quản kênh hiệu quả là cần thiết để làm cho điều đó xảy ra.7 2.3 Cấu trúc kênh: Cấu trúc kênh là sản phẩm của đàm phán kết quả tích luỹ của thực tiễn kinh doanh trước đây. Khi các công ty đánh giá cẩn thận các sắp xếp kênh có thể thay thế sau đó đàm phán những sắp xếp đó với các thành viên thương mại chuyên môn hoá, họ trên thực tế đã thiết kế cấu trúc kênh của họ. Những cố gắng thiết kế như vậy thường dựa vào sự kế hoạch hoá song phương giữa các doanh nghiệp đang muốn tham gia vào sự sắp xếp kênh chuyên môn hoá. Song, bên cạnh các kênh được thiết kế cẩn thận, vẫn tồn tại nhiều sắp xếp phân phối được tạo ra ngoài lợi ích phân tích hoặc cân nhắc cẩn thận. Điều này là do các doanh nghiệp có quan điểm rằng tiếp tục làm việc cùng nhau là cách tốt nhất để đạt được lợi ích cá nhân của họ. Tuy nhiên cũng có kênh được tạo ra theo kinh nghiệm lại rất thành công. Nhưng phần lớn các kênh là kết quả điển hình của cả kinh nghiệm kế hoạch hoá thành công. Như vậy cấu trúc kênh sẽ bền vững trong thời gian dài.Tiền đề cơ bản của quản kênh Marketing chiến lược là sự sắp xếp cấu trúc kênh đại diện cho cách căn bản để đạt giữ lợi thế cạnh tranh. Một chiến lược kênh được kế hoạch hoá cẩn thận có thể cho phép công ty xác định vị trí của mình theo cách người cạnh tranh khó có thể bắt chước. Sắp xếp kênh tạo ra tiềm năng đạt lợi thế cạnh tranh. Chính vì vậy, quá trình thiết kế thực hiện các sắp xếp kênh thể hiện một phần cơ bản chiến lược marketing tổng thể.2.3.1 Định nghĩa cấu trúc kênh:Nội dung của cấu trúc kênh là một vấn đề thường được định nghĩa trong các tài liệu Marketing. Các tác giả thường nhấn mạnh vào kích thước cụ thể của cấu trúc kênh sau đó tiến hành thảo luận chi tiết mà không định nghĩa cụ thể về nó. Phần lớn các kích thước điển hình được thảo luận là số lượng các loại trung gian của kênh. Ta thường thấy các sơ đồ biểu diễn dưới dạng sau:8 M----> CM----> R----> CM----> W----> R----> CM----> A----> W----> R----> CTrong đó: M là người sản xuất A là đại W là người bán buôn R là người bán lẻ C là người tiêu dùng.Các cách tiếp cận này chỉ thể hiện tư tưởng chung về các loại thành viên tham gia vào kênh phân phối mức độ xuất hiện của họ chứ chưa định nghĩa cụ thể cấu trúc kênh. Trong chuyên đề này chúng ta sử dụng định nghĩa về cấu trúc kênh như sau: "Cấu trúc kênh là một nhóm các thành viên của kênh mà tập hợp các công việc phân phối được phân bố cho họ."Theo định nghĩa này, trong sự phát triển của cấu trúc kênh, người quản kênh phải đối mặt với quyết định phân công. Đó là một tập hợp các công việc phân phối yêu cầu phải được thực hiện nhằm đạt các mục tiêu phân phối của một công ty mà người quản phải quyết định phân công. Hơn nữa các cấu trúc của kênh sẽ phản ánh cách thức người quản đã phân bố các công việc này như thế nào giữa các thành viên của kênh. Ví dụ: Nếu sau khi quyết định phân bổ cấu trúc kênh như sau: M----> W----> R----> C, điều này có nghĩa là người quản đã chọn phân chia công việc cho công ty của mình cũng như cho người bán buôn, người bán lẻ người tiêu dùng. Sơ đồ cấu trúc kênh không có gì khác hơn là biểu hiện địa điểm của các công việc phân phối.(Xem hình 2.1)9 Các hình từ 2.1 đến 2.3 biểu hiện một số kiểu cấu trúc kênh cho sản phẩm dịch vụ. Như đã nói ở trên, cơ sở của quyết định phân chia là chuyên môn hoá phân công lao động. Người quản kênh tưởng thích điều khiển toàn bộ sự phân chia các công việc phân phối để họ có thể quyết định các công việc này cho các công ty các thành viên cụ thể thích hợp nhất với việc thực hiện chúng. Tuy nhiên, vì kênh bao gồm các thành viên là các công ty độc lập bởi vì kênh là đối tượng của các yêu cầu bắt buộc của môi trường, nên trên thực tế người quản kênh không thường xuyên có toàn quyền điều khiển sự phân chia các công việc phân phối. Hình 2.1: Cấu trúc kênh điển hình cho hàng hoá tiêu dùng cá nhân Hai mức độ Ba mức độ Bốn mức độ Năm mức độ Hình 2: các kênh cho một số sản phẩm hiện vật10MCMRCMWRCMAWRC [...]... cụng ty c m bo 100% n hng ó ng ký Sau khi c Tng cụng ty duyt n hng, tỏch ngun hng v lp húa n bỏn hng cho cỏc cụng ty thỡ hng ú mi tr thnh ngun hng ca cỏc cụng ty Hỡnh 3.2: Mụ hỡnh vn ng hng húa xng du ca Tng cụng ty v cỏc cụng ty 34 Vp.TCTy Nguồn cty Nguồn tCty Nguồn Tcty Cty cp 1 CTy cp 1 Nguồn cty Cty cp 3 Nguồn cty Cty cp 3 Nguồn Tcty Nguồn Cty Nguồn Cty Nguồn cty Cty cp 2 Nguồn cty Nguồn tCty Cty... Nguồn cty Cty cp 3 Cty cp 3 Nguồn cty Cty cp 3 Trong quỏ trỡnh kinh doanh, khi cú s thay i nhu cu ca th trng, cỏc cụng cú th iu chnh n hng v ngh Tng cụng ty bỏn b sung ngun hng cho cụng ty Tng cụng ty bỏn hng cho cỏc cụng ty theo giỏ ( gi l giỏ bỏn ni b) c xõy dng trờn c s giỏ mua nhp khu ca Tng cụng ty, thu nhp khu v phn li nhun cn tp trung ca Tng cụng ty, t ú nguyờn tc xỏc nh giỏ bỏn cho cỏc cụng ty. .. õy l nhng cụng ty trc tip tip nhn tu nhp khu theo quy nh ca Tng cụng ty, nhng cụng ty ny cú h thng cng nhp, kho tng bn bói rt ln nhp hng t cỏc tu vin dng v thc hin bỏn hng trc tip ti vựng th trng c phõn cụng qun lý, ng thi xut hng v cho cỏc Cụng ty tuyn sau ( gi l cỏc cụng ty cp 2, cp 3) theo n hng ca cỏc cụng ty v lnh giao hng ca Tng cụng ty Cỏc cụng ty thuc din ny gm : Cụng ty xng du B12, KV2, KV5,... kinh doanh xng du 20 Cụng ty c phn cú vn gúp chi phi ca Tng cụng ty: ( mt s cụng ty c phn ny cng tham gia vo hot ng kinh doanh xng du di dng l cỏc tng i lý, i cho cỏc cụng ty chuyờn kinh doanh xng du) 03 Cụng ty Liờn doanh vi nc ngoi Ngoi ra, Tng cụng ty Xng du Vit Nam cú 01 Chi nhỏnh ti Singapore 29 *Cỏc Cụng ty xng du õy l cỏc cụng ty nn tng v chim v trớ ch o ca Tng cụng ty v cú quỏ trỡnh hỡnh thnh... vv , Tng cụng ty ban hnh cỏc quy ch qun ni b lm c s cỏc cụng ty xng du trin khai thc hin, theo ú Vn phũng Tng cụng ty l u mi nhp khu duy nht, bo m ngun xng du cho cỏc cụng ty trc thuc tiờu th, cỏc cụng ty khụng c t ý khai thỏc ngun xng du bờn ngoi Gn vi s vn ng ca hng húa trong cỏc cụng ty xng du, Tng cụng ty quy nh chc nng, nhim v cho cỏc cụng ty theo 3 loi cụng ty nh sau: */Cụng ty xng du cp... thnh viờn kờnh T chc kờnh Marketing tt s l nguyờn nhõn to ln dn ti vic qun kờnh hiu qu, nõng cao kt qu kinh doanh ca doanh nghip v gi vng v th cnh tranh ca doanh nghip trờn th trng 2.4.2 Qun kờnh Marketing: * Qun kờnh Marketing l vic qun kờnh ang tn ti nhm m bo s hp tỏc gia cỏc thnh viờn trong kờnh thc hin cỏc mc tiờu phõn phi ca cụng ty -Qun kờnh l vic qun cỏc kờnh ang tn ti iu ú... XHCN, Tng cụng ty xng du ó xõy dng ỏn Chuyn ngnh xng du sang hch toỏn XHCN v thc hin ỏn ny vi mụ hỡnh t chc hai cp l cp Tng cụng ty v cp Cụng ty nhm i mi cụng tỏc qun theo hng m bo quyn t ch sn xut kinh doanh cho cỏc n v, Tng cụng ty tin hnh t chc li cỏc cụng ty, mt s cỏc xớ nghip xng du trc thuc cỏc cụng ty khu 31 vc c tỏch ra thnh lp cụng ty mi trc thuc Tng cụng ty nh: Cụng ty xng du Thanh... phn ca Marketing- mix s úng gúp mt phn vo vic t c ton b mc tiờu ca cụng ty Trong khi qun kờnh cn phi cú nhng mc tiờu phõn phi c mụ t k cng nhm nh hng cho vic qun kờnh Nu khụng xỏc nh c cỏc mc tiờu l gỡ thỡ ngi qun s khú bit c cn phi i hng no trong qun kờnh *Qun hng ngy hot ng ca kờnh khỏc vi qun kờnh v mt chin lc Qun hng ngy cỏc hot ng ca kờnh cú th c coi l cỏc chin thut qun nhm... viờn kờnh nh cụng ty vn ti, cụng ty bo him, cụng ty qung cỏo, cụng ty ti chớnh, kho bói Nhng t chc ny c gi chung l cu trỳc ph thuc ca kờnh Marketing hay cu trỳc b tr ca kờnh Marketing iu hnh tt kờnh Marketing ca mỡnh, ngi qun kờnh khụng ch 13 cn phi phỏt trin, h tr cỏc thnh viờn kờnh m cũn phi quan tõm phỏt trin cu trỳc ph thuc nh l phỏt trin cu trỳc kờnh 2.3.2 Phõn loi cỏc kờnh Marketing Cu trỳc... mua nh nhau Giỏ bỏn ni b ca cỏc cụng ty sau (cp 2 hoc cp 3) c hỡnh thnh trờn c s giỏ bỏn cụng ty tuyn trc (cp 1 hoc cp 2) cng chi phớ qua 35 kho ca cụng ty tuyn trc v chi phớ vn chuyn hng t cụng ty tuyn trc n cụng ty tuyn sau Bờn cnh ú Tng cụng ty cng cú c ch i vi cỏc cụng ty cú yu t khỏc bit do iu kin lch s, a khú khn nh h tr cc vn ti to ngun i vi cỏc cụng ty a bn xa, chit khu du ha min nỳi,vv . công ty Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định trong việc xây dựng kênh marketing. Công ty xăng dầu B12, công ty thành viên của Tổng công ty xăng. quyền-một dãy phụ thuộc rõ ràng.2.4 Tổ chức và quản lý kênh Marketing :2.4.1 Tổ chức kênh Marketing: * Tổ chức kênh hay thiết kế kênh là đưa ra những quyết định

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:42

Hình ảnh liên quan

Qua số liệu của bảng thống kờ cỏc chỉ tiờu hoạt động sản xuất kinh doanh chớnh của cỏc cụng ty, ta cú thể đỏnh giỏ: - Tổ chức và quản lý kênh marketing tại công ty xăng dầu B12

ua.

số liệu của bảng thống kờ cỏc chỉ tiờu hoạt động sản xuất kinh doanh chớnh của cỏc cụng ty, ta cú thể đỏnh giỏ: Xem tại trang 38 của tài liệu.
BẢNG 3.4: SẢN LƯỢNG TIấU THỤ THEO CƠ CẤU SẢN PHẨM - Tổ chức và quản lý kênh marketing tại công ty xăng dầu B12

BẢNG 3.4.

SẢN LƯỢNG TIấU THỤ THEO CƠ CẤU SẢN PHẨM Xem tại trang 49 của tài liệu.
BẢNG 3.5: DOANH THU THEO KHU VỰC - Tổ chức và quản lý kênh marketing tại công ty xăng dầu B12

BẢNG 3.5.

DOANH THU THEO KHU VỰC Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan