THỰC TRẠNG Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh từ năm 1986 đến nay thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp.pdf_02

66 370 0
THỰC TRẠNG Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh từ năm 1986 đến nay thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp.pdf_02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

66 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH BẮC NINH TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên -Vị trí địa lý: Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, cửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương. Bắc Ninh là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với các tỉnh trong vùng như Quốc lộ 1A, 1 mới (cao tốc) Hà Nội - Bắc Ninh đi Lạng Sơn, đường quốc lộ 18 nối sân bay quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long (Quảng Ninh) ; quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng. Trục đường sắt xuyên Việt chạy qua Bắc Ninh đi Lạng Sơn Trung Quốc. Mạng đường thuỷ rất thuận lợi nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sông cảng biển của vùng. Hơn nữa, Bắc Ninh lại rất gần cảng hàng không quốc tế Nội Bài gần các khu công nghiệp lớn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. -Điều kiện tự nhiên: là một tỉnh đồng bằng, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, vào mùa đông nhiệt độ từ 15 –20 0 C. Lượng mưa trung bình trong năm 1.800mm, số giờ nắng khoảng 1.700giờ/năm rất thích hợp cho trồng lúa các cây công nghiệp, cây thực phẩm, nhất là rau, hoa quả. Tuy nhiên, trong tỉnh có một số huyện nằm trong vùng trũng, úng lụt thất thường, gây ảnh hưởng đến sản xuất, tốn kém cho đầu hạ tầng kỹ thuật nông thôn. Tỉnh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu sông Thái Bình, ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có các hệ thống sông ngòi nội địa như sông Ngũ Huyện Khê, sông Dâu, sông Đông Côi, sông Bùi, ngòi Tào Khê. 67 -Tài nguyên đất: tổng diện tích tự nhiên là 822,7km 2 , trong đó đất nông nghiệp chiếm 60,23%, đất lâm nghiệp chiếm 0,7%, đất chuyên dùng đất ở chiếm 28,4%, đất chưa sử dụng chiếm 0,8% (bảng 2.1). Hệ số sử dụng đất là 2,2 lần. Toàn tỉnh có 5 nghìn ha đất trũng, ngập úng thường xuyên 3.112ha mặt nước chưa sử dụng, diện tích gieo trồng một vụ còn 7.960ha. Đó là một tiềm năng cần khai thác, sử dụng hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế . -Khoáng sản: Bắc Ninhtỉnh nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn nằm rải rác ở huyện Quế Võ huyện Tiên Du. Đất sét làm gạch chịu lửa ở thành phố Bắc Ninh; đá cát kết với trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở phường Thị Cầu, đá sa thạch ở phường Vũ Ninh (thành phố Bắc Ninh) có trữ lượng khoảng 3 triệu m 3 . Ngoài ra còn có than bùn ở huyện Yên Phong với trữ lượng khoảng từ 6 vạn đến 20 vạn tấn. Bảng 2.1: Hiện trạng đất đai tỉnh Bắc Ninh 1998 2000 2002 2005 Năm Loại đất Diện tích (ha) Di ện tích (ha) Di ện tích (ha) Cơ c ấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 80.393,3 80.393,3 80.393,3 100,0 82.271,1* 100,0 1. Đất nông nghiệp 52.708,8 51.775,6 51.120,3 63,6 49.553 60,23 - Đất trồng cây hàng năm 48.164,6 47.391,9 46.759,7 91,5 43.005 86,89 - DT nuôi trồng thuỷ sản 2.571,4 2.501,5 2.952,2 5,8 4.981,7 10,05 2. Đất lâm nghiệp 498,1 661,2 623,1 0,8 607,3 0,7 3. Đất chuyên dùng 13.122,7 14.025,9 14.034,8 18,2 13.836,7 16,8 4. Đất ở 4.808,7 5.183,5 5.240,7 6,5 9.517,4 11,6 5. Đất chưa sử dụng 9.255,3 8.747,5 8.774,3 10,9 668,7 0,8 Nguồn: [39] * Tăng lên do điều chỉnh tổng kiểm kê đất đai năm 2005 -Địa hình Bắc Ninh có xen lẫn đồi núi với độ cao từ 20 đến 120m so với mặt nước biển, lại thường gần các con sông có thể tạo thành hồ nước rộng hàng chục ha với những di tích lịch sử, văn hoá tạo môi trường sinh thái, cảnh quan cho các điểm du lịch. 68 2.1.2. Đặc điểm kinh tế -xã hội -Nguồn nhân lực: Bắc Ninhtỉnh đất chật người đông, dân số năm 2005 là 998.512 người, mật độ dân số là 1241 người/km2, dân số nông thôn chiếm 86,83%. Năm 2005, lao động trong độ tuổi có 558.627 người chiếm 55,9% dân số, lao động làm việc trong nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp có 359.300 người chiếm tỷ lệ 64,3% tổng số lao động toàn tỉnh. Mức gia tăng dân số trong tuổi lao động tăng hàng năm khoảng 27,8 ngàn người với tốc độ tăng bình quân 5,16%/năm. Như vậy, một mặt tạo lợi thế cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, mặt khác cũng tạo nên một sức ép đối với hệ thống giáo dục, đào tạo giải quyết việc làm. Về chất lượng lao động: văn hoá tiểu học 8,35%, tốt nghiệp trung học cơ sở 68,71%, tốt nghiệp trung học phổ thông 21,94%. Lực lượng lao động thường xuyên có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp/học nghề trở lên chiếm 22,9%, lao động qua đào tạo từ công nhân kỹ thuật có bằng trở lên chiếm 14,16%. Năm 2005, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 28%. - Mức sống dân cư: đời sống cư dân nông thôn không ngừng được cải thiện cả vật chất, văn hóa tinh thần. GDP bình quân đầu người tăng dần qua các năm, từ 142 USD (năm 1995) lên 238,4 USD (năm 2000) 525,7 USD (năm 2005). Kết cấu hạ tầng phát triển nhanh trong những năm đổi mới. Tỉnh đã hoàn thành điện khí hoá nông thôn sớm hơn so với một số tỉnh đồng bằng sông Hồng. Hệ thống giao thông nông thôn, chợ, thông tin liên lạc; các công trình phúc lợi như: trường học, trạm y tế, nhà văn hoá… được xây dựng, nâng cấp đáp ứng yêu cầu cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội. Số máy điện thoại tăng nhanh, năm 2001 đạt bình quân 3,5 máy/100 dân, năm 2005 đạt 17,2 máy/100 dân. Toàn tỉnh đã xoá số hộ đói trước năm 2000, số hộ nghèo giảm còn 15,2% năm 2005 (theo tiêu chí mới). Bệnh viện đa khoa tỉnh ở các huyện được nâng cấp, mở rộng mạng lưới chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Sự nghiệp giáo dục phát triển, toàn tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở năm 2002, đang thực hiện phổ cập giáo dục bậc trung học, phấn đấu hoàn thành cơ bản vào năm 2010. 69 Bắc Ninh vốn là vùng có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, vùng đất “trăm nghề”. Hiện nay tỉnh có trên 100 làng nghề, trong đó có 62 làng nghề truyền thống, tiêu biểu là: làng tranh dân gian Đông Hồ (huyện Thuận Thành), làng gốm Phù Lãng (huyện Quế Võ), làng đúc đồng Đại Bái, làng nghề tre trúc Xuân Lai (huyện Gia Bình), làng rèn Đa Hội, làng dệt Hồi Quan, sơn mài Đình Bảng, chạm khắc gỗ Kim Thiều, Phù Khê, đồ gỗ Đồng Kỵ (huyện Từ Sơn), làng giấy Phong Khê (huyện Yên Phong)…Việc khôi phục phát triển các làng nghề truyền thống, các làng nghề mới là yêu cầu rất quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá . Là tỉnh giàu truyền thống văn hiến cách mạng, là một trong những cái nôi của nền văn hoá Việt cổ, nơi phát tích Vương triều Lý. Vùng đất văn hiến khoa bảng (chiếm 1/3 tiến sĩ cả nước qua các triều đại phong kiến) Bắc Ninh có 309 di tích lịch sử, văn hóa cách mạng được cấp bằng công nhận di tích cấp quốc gia cấp địa phương, có nhiều lễ hội, trong đó có những lễ hội có ý nghĩa đặc biệt có tầm ảnh hưởng lớn. Dân ca Quan họ là đặc trưng nổi bật đặc sắc của Bắc Ninh, tỉnh đang làm thủ tục đề nghị UNESCO công nhận “Không gian văn hóa Quan họ, di sản văn hoá phi vật thể truyền khẩu ”. Bên cạnh những yếu tố thuận lợi trên, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh cũng có nhiều khó khăn, hạn chế: là một tỉnh “đất chật, người đông”, kinh tế chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp còn mang nặng yếu tố truyền thống, tự cung, tự cấp, manh mún, phân tán, lạc hậu . Điểm xuất phát kinh tế của tỉnh thấp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm. Tài nguyên khoáng sản ít, các cơ sở công nghiệp trong nông thôn chưa nhiều, nhất là công nghiệp chế biến. Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp có xu hướng ngày một giảm; kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất đời sống; môi trường ở các làng nghề ô nhiễm nặng; dịch vụ kém phát triển, trình độ khả năng cạnh tranh hàng hóa còn hạn chế. tưởng, tập quán canh tác tự cung, tự cấp, tính bảo thủ trì trệ còn nặng nề trong một bộ phận lao động ở nông thôn. Trình độ năng lực quản lý, điều hành của đội ngũ cán bộ trong cơ chế thị trường còn nhiều hạn chế, bất cập. 70 Những khó khăn yếu kém trên tác động không nhỏ, làm hạn chế đến quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh. 2.2. CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG ƯƠNG CỦA TỈNH BẮC NINH VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 2.2.1. Chủ trương của Trung ương Quá trình hoàn thiện phát triển đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình đổi mới duy, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam, nhất là từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) là Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới ở nước ta. Đại hội xác định bảo đảm cho nông nghiệp, kể cả lâm nghiệp, ngư nghiệp thực sự là mặt trận hàng đầu. Đại hội đề ra 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu. Đồng thời xác định những vấn đề chủ yếu về chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách đất đai. Nghị quyết số 10 NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị về “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”. Đây là quyết sách có tác dụng trực tiếp sâu sắc, tạo ra những chuyển biến căn bản sâu rộng trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta. Tiếp theo là Nghị quyết hội nghị Trung ương 6 (khóa VI) ngày 29/3/1989 là bước phát triển tất yếu, điều chỉnh một bước quan hệ sản xuất, giao cho nông dân quyền quản lý nhiều hơn đối với các liệu sản xuất sản phẩm làm ra. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) xác định phát triển toàn diện kinh tế nông thôn gắn với công nghiệp chế biến, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế xã hội. Hình thành cơ cấu hợp lý về nông, lâm, ngư, công nghiệp phù hợp với sinh thái từng vùng gắn phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp với phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp công nghiệp chế biến, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kết cấu hạ tầng xã hội nông thôn. Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương (khoá VII), tháng 6/1993) ra Nghị quyết tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế-xã hội nông thôn. Luật đất đai năm 1993 đã xác 71 định người nông dân có 5 quyền liên quan đến đất đai được trao quyền sử dụng lâu dài. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1/1994) đã khẳng định phải hết sức quan tâm đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu. Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (khoá VII) tháng 7/1994 đã xác định rõ vị trí của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn chỉ rõ phương hướng cơ bản về phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong đó nhấn mạnh việc quy vùng tập trung chuyên canh, đưa công nghệ mới đặc biệt là công nghệ sinh học sản xuất. Đại hội lần thứ VIII của Đảng (1996) nêu rõ: Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông lâm ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, hình thành các vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, sản phẩm hàng hoá nhiều về số lượng, tốt về chất lượng, bảo đảm an toàn về lương thực; thực hiện thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá, hoá học hoá, sinh học hoá; phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống các ngành nghề mới, từng bước hình thành nông thôn mới văn minh, hiện đại. [22] Để thúc đẩy quá trình đổi mới trong nông nghiệp lên một bước mới, ngày 10/11/1998, Bộ chính trị có Nghị quyết 06 khẳng định sự tồn tại tất yếu lâu dài của nền kinh tế nhiều thành phần, chỉ rõ vai trò quan trọng của kinh tế hộ, xác lập vị trí của kinh tế trang trại. Đồng thời vạch hướng đầu cho nông nghiệp về khoa học-công nghệ, mở rộng quyền sử dụng đất, phát triển thị trường nông sản. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001) đã xác định: “Tăng cường sự chỉ đạo huy động nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Tiếp tục phát triển đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới”. [22] Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khoá IX (3/2002) xác định rõ quan điểm, mục tiêu những nội dung đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010. 72 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4-2006) đã đề ra phương hướng về nông nghiệp, nông thôn: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân; chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa phương.[22] Như vậy, quá trình hoàn thiện phát triển đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhất là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đã đi vào cuộc sống, tạo chuyển biến cơ bản tình hình đất nước đã đạt những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. 2.2.2. Chủ trương, chính sách của tỉnh Bắc NinhBắc Ninh, tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn được thực hiện từ những năm đầu 1990. Nghị quyết đại hội 15 Đảng bộ tỉnh (nhiệm kỳ 1997- 2000) xác định: Khai thác mọi nguồn lực, tập trung đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chú trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh sản xuất tiểu thủ công nghiệp xuất khẩu, phát triển kinh tế nhiều thành phần, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế. [41] Đến Đại hội 16 Đảng bộ tỉnh (2001 - 2005), nhiệm vụ của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn được thể hiện rõ hơn: Đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập trung phát triển các ngành công nghiệpcông nghệ cao trong các khu công nghiệp cùng với phát triển tiểu thủ công nghiệp. Chuyển hẳn nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa mở rộng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ. Tăng trưởng kinh tế cao, chuyển mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp. [41] 73 Để hiện thực hóa chủ trương trên, tỉnh đã ban hành nhiều nghị quyết trên các lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn như: Nghị quyết 05-NQ/TU ngày 31 tháng 7 năm 1997 của Tỉnh ủy về đổi mới phát triển kinh tế hợp tác theo Luật hợp tác xã. Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 10/4/1998 về chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn. Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 28 tháng 6 năm 2001 của Tỉnh uỷ về đẩy mạnh sản xuất sử dụng giống lúa có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Nghị quyết số 14-NQ/TU ngày 27 tháng 6 năm 2003 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn nạc. Nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất như hỗ trợ chăn nuôi bò sữa, hỗ trợ tiền tiêm vắc-xin, hỗ trợ tiền giống cho chăn nuôi lợn nái ngoại lợn thịt có tỷ lệ nạc cao, hỗ trợ việc khảo nghiệm đưa các giống thuỷ sản mới vào sản xuất (như cá rô phi đơn tính, cá mè lai, cá chép lai, cá chim trắng, tôm càng xanh .). Trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề, tỉnh coi trọng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo coi đây là khâu đột phá để phát triển nhanh kinh tế của tỉnh. Vì vậy, Tỉnh ủy khóa 15 có Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 25/8/98 về chủ trương các giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Nghị quyết 12- NQ/TU ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp. Tỉnh ủy khóa 16 có Nghị quyết 02-NQ/TU ngày 4 tháng 5 năm 2001 về xây dựng, phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Tỉnh uỷ khoá 17 có Nghị quyết số 02-NQ/TU, ngày 29/5/2006 về tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị theo hướng hiện đại hoá. Theo đó Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã có những quy định, quyết định đầu tư, hỗ trợ, khuyến khích kinh tế nông nghiệp, nông thôn như việc đầu kinh phí hỗ trợ các lĩnh vực: sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, kiên cố hoá kênh mương, giao thông nông thôn, phát triển công nghiệp dịch vụ, nước sạch vệ sinh môi trường, sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ, xoá đói giảm nghèo . Những chủ trương Nghị quyết trên đã được triển khai, phổ biến tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiêm túc trong những năm qua, góp phần phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, củng cố quan hệ sản xuất, 74 thực hiện chính sách xã hội, xoá đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân trong tỉnh. Sau đây là một số chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh đã được thực hiện trong những năm qua: - Về chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp. Thực hiện nghị quyết số 09-NQ/TU, ngày 29/9/1999 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ khoá 15 về sản xuất sử dụng giống lúa có năng suất chất lượng cao. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã ban hành các chính sách hỗ trợ nông dân về giá giống lúa có năng suất, chất lượng cao chi phí chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Chính sách này được thực hiện từ năm 1999 đến năm 2002; từ năm 2003 đến nay chính sách hỗ trợ nông nghiệp được thực hiện theo quyết định số 108/2002/QĐ-UB, ngày 30/8/2002 của Uỷ ban nhân dân tỉnh. Theo quyết định này, việc hỗ trợ nông nghiệp được mở rộng sang các lĩnh vực chăn nuôi, chuyển vùng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung tiêu thụ sản phẩm hàng hoá theo hợp đồng .hiện nay các chính sách này vẫn đang được tổ chức thực hiện trong toàn tỉnh. Về mức hỗ trợ cụ thể như sau: hỗ trợ 80% giá giống lúa siêu nguyên chủng để sản xuất ra giống nguyên chủng các loại; hỗ trợ 50% giá giống để sản xuất các giống rau màu cây công nghiệp; hỗ trợ giá giống đối với cây trồng mới, cây trồng có giá trị kinh tế cao: năm thứ nhất hỗ trợ 50%, năm thứ hai hỗ trợ 40%, năm thứ ba hỗ trợ 30% giá giống; hỗ trợ 100% giá thuỷ lợi phí cho cây vụ đông; hỗ trợ 100% kinh phí mua thiết bị lạnh (xây dựng kho lạnh). + Về hỗ trợ phát triển chăn nuôi: tỉnh hỗ trợ các hộ nông dân, các đơn vị kinh tế 1 triệu đồng/con mua bê cái để chăn nuôi lấy sữa, 3 triệu đồng mua bò sữa đã cho sữa; mua lợn nái ngoại thuần về nuôi sinh sản hỗ trợ 200.000đ/con; mua con giống để chăn nuôi lợn thương phẩm (từ 50 con trở lên) hỗ trợ 20% giá giống cho một lần đầu; mua giống gia cầm ông bà (từ 500 con trở lên) hỗ trợ 50% giá giống cho một lần đầu. + Về hỗ trợ chuyển dịch vùng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản: tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí điều tra, khảo sát, thiết kế, quy hoạch lập dự án. 100% kinh phí cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất khi xây dựng quy hoạch dự án chuyển dịch vùng trũng; hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng cơ sở 75 hạ tầng các dự án trong vùng quy hoạch; 100% lệ phí chuyển đổi ruộng đất. + Ngoài ra tỉnh còn hỗ trợ kinh phí để xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung chuyên canh; về ưu đãi, khuyến khích các hoạt động tiêu thụ nông sản thực phẩm, khuyến khích các đơn vị kinh tế, hộ nông dân phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. -Kết quả thực hiện: trong những năm qua ngân sách tỉnh hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp 9.785,4 triệu đồng (năm 2001 hỗ trợ 813,5 triệu đồng đến năm 2004 là 4.145,4 triệu đồng). Riêng cho ngành trồng trọt 5.488 triệu đồng, ngành chăn nuôi là 3.504 triệu đồng, hỗ trợ kho lạnh là 792,6 triệu đồng. Về hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản, thực hiện Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg, ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản, từ năm 2002 – 2004 ngân sách tỉnh hỗ trợ 350 triệu đồng mua con giống cá điêu hồng rô phi đơn tính. Thực hiện Quyết định số 132/2002/QĐ-TTg, ngày 7/9/2002 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế tài chính thực hiện chương trình phát triển đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn trong 4 năm là 6 tỷ đồng, chuyển được 1.767ha ruộng trũng cấy lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, đưa diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 2.538ha năm 2000 lên 4.500ha năm 2005. - Về chính sách hỗ trợ thực hiện chương trình kiên cố hoá kênh mương: thực hiện quyết định số 24/1999/NQ-CP, ngày 16/4/1999 của Chính phủ căn cứ vào kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Ninh ngày 7/10/1999, quyết định số 902/QĐ-CT ngày 13/10/1999 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh về một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến độ kiên cố hoá kênh mương. Mức hỗ trợ đối với kênh loại 1 kênh loại 2 ngân sách Nhà nước hỗ trợ 100%, kênh loại 3 ngân sách tỉnh hỗ trợ 50% giá trị công trình, địa phương đóng góp 50%. Kết quả thực hiện như sau: đã xây lắp được 2 tuyến kênh loại I với tổng chiều dài 7,75 km, 55 tuyến kênh loại II dài 86,7 km, diện tích được tưới 11.442ha. Tổng số vốn đầu 160,66 tỷ đồng, trong đó hỗ trợ từ nguồn ngân sách của tỉnh là 105,70 tỷ đồng chiếm 65,8% tổng số vốn đầu xây dựng. - Về ưu đãi khuyến khích đầu đối với doanh nghiệp có vốn đầu trong nước: ưu đãi về giá cho thuê đất với mức thấp nhất theo khung giá đất khu công [...]... P, NễNG THễN T NH B C NINH 2.3.1 Kinh t nụng nghi p, nụng thụn khu v c B c Ninh trong s phỏt tri n c a H B c t nm 1986 n nm 1996 (th i k tr c khi t nh B c Ninh tỏi l p ) 2.3.1.1 Khỏi quỏt nh ng k t qu ch y u Th i k 1986- 1996 (tr c khi t nh tỏi l p), th c hi n ng l i i m i v nh ng ch trng, chớnh sỏch c a ng v Nh n c v nụng nghi p, nụng thụn, trờn a bn khu v c B c Ninh, tỡnh hỡnh kinh t -xó h i núi chung,... Th c tr ng cụng nghi p hoỏ, hi n i hoỏ nụng nghi p, nụng thụn B c Ninh th i k t nm 1997 n nay 2.3.2.1 Nh ng thnh t u ch y u - Kinh t -xó h i phỏt tri n khỏ v tng i ton di n - Nm 1997, t nh ó t p trung cao ch o th c hi n cỏc nhi m v tr ng tõm n nh v phỏt tri n kinh t - xó h i c a a phng theo n v hnh chớnh m i c i m kinh t th i k ny l kinh t c a t nh i m xu t phỏt th p, GDP bỡnh quõn u ng i nm 1996 m... bỡnh quõn c a c n c v ng th hai trong vựng kinh t tr ng i m B c B C c u kinh t chuy n d ch tớch c c: t tr ng cụng nghi p-xõy d ng nm 1997 t 23,8%, nm 2000 t 35,6% v nm 2005 t 47,1%; t tr ng tng ng khu v c nụng nghi p l: 45%-38%-25,7%; t tr ng tng ng khu v c d ch v l: 31,2%-26,4%-27,2% (bi u 26,4% 38,0% 1) 27,2% 25,7% 47,1% 35,6% Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Nm 2000 Bi u Nụng,... 2000 Bi u Nụng, lõm, thu s n Cụng nghi p, xõy d ng D ch v Nm 2005 1: C c u kinh t t nh B c Ninh nm 2000 v nm 2005 Nh v y, sau g n 10 nm tỏi l p t nh (1997-2005), tỡnh hỡnh kinh t xó h i cú chuy n bi n rừ r t, khỏ ton di n v tng tr ng v i t c t c nh ng thnh t u quan tr ng: kinh t cao, c c u kinh t núi chung, c c u nụng nghi p v kinh t nụng thụn núi riờng chuy n d ch theo h ng cụng nghi p hoỏ, hi n i... n xu t kinh doanh, nõng cao ch t l ng s n ph m trong c ch th tr ng hi n nay Cú nh v y m i nõng cao hi u qu kinh doanh, thu hỳt v tng thu nh p cho ng i lao ng trong nụng thụn hi n nay - nhi u lng ngh , vi c t ch c s n xu t kinh doanh ó c c i ti n theo h ng ti n b nh: phỏt tri n chuyờn mụn húa lao ng v s n ph m; hỡnh thnh m t s c m cụng nghi p lng ngh , a ngh theo quy ho ch, cỏc c s s n xu t kinh doanh... c Ninh th p hn so v i c n c v cỏc t nh ng b ng B c B 8,06% so v i 8,2% v 11,2% (xem b ng 2.3 v b ng 2.4) B ng 2.3: C c u kinh t khu v c B c Ninh so v i c n c th i k ( 1990-1996) n v : % C n c B c Ninh GDP - Nụng, lõm nghi p - Cụng nghi p- XD - D ch v 1996 100,0 27,2 30,7 42,1 1990 100,0 55,7 19,5 24,8 1995 100,0 51,5 20,9 27,6 1996 100,0 49,4 21,6 29,0 Ngu n: [17] 2.3.1.2 H n ch , y u kộm Th i k 1986- 1997... n nụng nghi p, nụng thụn Xột v t ng th , kinh t B c Ninh th i k ny tuy t nh ng k t qu v nhi u chuy n bi n nh t nh, nhng n u so sỏnh riờng v t c tng tr ng so v i c n c v ng b ng B c B thỡ ch m hn v th p hn (b ng 2.4) B ng 2.4: So sỏnh t c tng tr ng kinh t khu v c B c Ninh v i ng b ng B c B v c n c (1991 - 1995) n v : % Nh p tng tr ng C n c ng b ng B c B B c Ninh GDP 8,2 11,2 8,06 - Nụng, lõm nghi p... t c tng tr ng kinh t nhanh t ra nh l yờu c u b t bu c, l khõu t phỏ nh m thỳc y kinh t phỏt tri n n giai o n 1997- 2005, kinh t c a t nh liờn t c phỏt tri n v i t c khỏ cao, t 10,23% nm 1997, 16,6% nm 2000 v 13,49% nm 2005 (xem th 2.1) 84 118 % 115,95 116,6 116 113,87 114 112 114,07 113,82 113,61 113,49 110,23 110 108 107,84 106 104 102 100 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm th 2.1: Ch... kg/ u ng i, an ninh lng th c c m b o -C c u kinh t nụng nghi p chuy n d ch tớch c c T tr ng ngnh nụng, lõm, ng nghi p trong GDP gi m t 45,0% nm 1997 xu ng 38,0% nm 2000 v 25,7% nm 2005, trong khi ú t tr ng cụng nghi p, xõy d ng tng m nh qua cỏc nm nh ó phõn tớch ph n trờn M c chuy n d ch c c u kinh t nh v y l tớch c c theo h ng cụng nghi p hoỏ, hi n i hoỏ, nh t l i v i m t t nh nh B c Ninh cú i m xu... 20,7%, 17,1% Cỏc giai o n t nm 1986 n 1995, v t 1996 n 2005 c c u lao ng chuy n d ch theo h ng tớch c c Lao ng trong ngnh nụng nghi p gi m d n t 84,5% (1986- 1990) xu ng cũn 74,1% (2001-2005); lao ng trong ngnh cụng nghi p, xõy d ng t 7% (1986- 1990) tng lờn 8,2% (1996-2000) v 12,9% (2001-2005) (Xem bi u 3) 95 8,5 100% 7 6 6 7,3 8,2 13,0 12,9 80% 60% 40% 84,5 88 84,5 74,1 20% 0% 1986- 1990 1991-1995 1996-2000 . 2 THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH BẮC. hướng về nông nghiệp, nông thôn: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông

Ngày đăng: 01/11/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan