Phân tích hoạt động quan hệ công chúng (PR) của tập đoàn unilever tại Việt Nam

25 4.2K 57
Phân tích hoạt động quan hệ công chúng (PR) của tập đoàn unilever tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hoạt động quan hệ công chúng (PR) của tập đoàn unilever tại Việt Nam

Phn1. M u Marketing ó ra i c hn mt th k v cựng vi tc phỏt trin nh v bóo ca khoa hc cụng ngh ngy cng cú nhiu cụng c Marketing ra i.V hn nhiờn cho n hụm nay, dõn Marketing ai cng bit rừ tm quan trng ca Quan H Vi Cụng Chỳng - PR (public relation) trong vic xõy dng thng hiu. Ngay sau khi Laura Ries tung ra cun Qung cỏo thoỏi v, PR lờn ngụi ó thu hỳt c s ng tỡnh trong gii lm qung cỏo ti Vit Nam. Nú lm thay i c cu gia PR v Qung cỏo ngay khi PR cũn quỏ non tr. V nhng thng hiu mi, h say sa tỡm tũi nhng cỏch lm PR phự hp vi tim lc cụng ty, phự hp vi th trng hin ti. Theo nh Laura Ries, Qung cỏo ngy nay thc s ch l hi chng giy dỏn tng, nú ch phự hp vi cỏc thng hiu ó c nhm mang tớnh nhc nh. ngi ta ó quỏ chỏn vi vic chỳng tụi núi v chỳng tụi kiu qung cỏo. M cú anh no l khiờm tn õu. Chớnh vỡ th ngi tiờu dựng cm giỏc qung cỏo khụng tht, c gi gi th no y. Ngy nay, ti th trng Vit Nam, ó cú rt nhiu doanh nghip ý thc c tm quan trng ca PR, v s dng hu hiu nú qung bỏ hỡnh nh ca mỡnh. Tuy nhiờn, do mi bc vo nn kinh t th trng v c bit l ng trc nhng c hi v thỏch thc khi Vit Nam gia nhp WTO, cỏc doanh nghip Vit Nam cũn nhiu b ng, cũn nhng iu phi hc hi. V hỡnh mu tiờu biu cỏc doanh nghip Vit Nam hc tp cú l chớnh l tp on Unilever Vit Nam. Unilever VN ó cú hng lot nhng hot ng PR rt thnh cụng. i sõu vo phõn tớch hot ng PR ca Unilever s giỳp ta cú c cỏi nhỡn tng quan nht v nhng thnh cụng v hn ch ca tp on ny trong vic quan h vi cụng chỳng, qua ú rỳt ra bi hc b ớch cho cỏc doanh nghip Vit Nam. õy cng chớnh l lý do em chn ti ny.Đề tài: Phân tích hoạt động quan hệ công chúng (PR) của tp on unilever ti Vit Nam1 Phần 2. Nội dung chínhI.Một số lý luận1.Khái niệm và tổng quan vê PR1.1.Khái niệm PR:Bách khoa Toàn thư Thế giới (The World Book Encyclopedia) định nghĩa “public relations” (hay “PR”) là “một hoạt động nhằm mục đích tăng cường khả năng giao tiếp/truyền thông và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các tổ chức hoặc cá nhân với một hoặc nhiều nhóm được mệnh danh là công chúng. PR được hiểu là một hệ thống các nguyên tắc và các hoạt động có liên hệ một cách hữu cơ, nhất quán nhằm tạo dựng một hình ảnh; một ấn tượng; một quan niệm, nhận định; hoặc một sự tin cậy nào đó. Ở nước ta, những năm gần đây, đã có một số doanh nghiệp sử dụng PR như là một công cụ quan trọng trong tiếp thị và phát triển thương hiệu. Có thể lấy các ví dụ như chương trình “Đèn đom đóm” của sữa Cô gái Hà Lan; Bia Tiger với tài trợ cho chương trình phát sóng giải bóng đá ngoại hạng Anh; Biti’s với chương trình quà tặng, giảm giá hàng cho học sinh các trường tiểu học; Lego với chương trình quà lì xì năm mới cho học sinh tiểu học…- PR là một quá trình thông tin 2 chiều. Doanh nghiệp (chủ thể của hoạt động PR) không chỉ đơn thuần đưa ra các thông tin về hàng hoá, dịch vụ, về doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp tới nhóm đối tượng định trước mà còn phải lắng nghe các ý kiến phản hồi từ đối tượng được tuyên truyền. Thông qua đó, chủ thể của PR biết và hiểu được tâm lý, những mong muốn và nhận định của đối tượng về hàng hoá, dịch vụ để từ đó có thể điều chỉnh chiến lược sao cho phù hợp với từng đối tượng và từng hoàn cảnh cụ thể. Đây là cơ hội để doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp và lắng nghe những ý kiến từ người tiêu dùng về sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. - PR mang tính khách quan cao. PR thường dùng các phương tiện trung gian (như các bài viết trên báo chí, các phóng sự truyền hình, truyền thanh, các chương trình tài trợ, các hoạt 2 động từ thiện…), cho nên mọi thông điệp đến với các nhóm đối tượng tiêu dùng dễ được chấp nhận hơn, ít thể hiện tính thương mại hơn. Người tiêu dùng khi tiếp nhận thông tin về hàng hoá, dịch vụ thường cảm thấy thoải mái và dễ tin hơn, ít bị cảm giác “hội chứng quảng cáo”, nhất là khi những người viết bài, những người tham luận là những nhà khoa học, các yếu nhân. Điều này sẽ mang đến những cơ hội rất tốt để tạo dựng một ấn tượng, một sự tin tưởng của người tiêu dùng với hàng hoá mang thương hiệu được tuyên truyền.- Hoạt động PR chuyển tải một lượng thông tin nhiều hơn so với các phương tiện tuyên truyền, quảng bá khác. Người tiêu dùng có cơ hội nhận được lượng thông tin nhiều và kỹ hơn về hoạt động của bản thân doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp. Qua đó người tiêu dùng có thể hình dung về hướng phát triển cũng như quan điểm của doanh nghiệp trong việc quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng, về những ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.- Hoạt động PR thường mang đến lợi ích cụ thể cho đối tượng. Các doanh nghiệp mang lại cho người tiêu dùng những lợi ích đích thực (như các chương trình biểu diễn nghệ thuật, các khoản đóng góp từ thiện) qua đó nó rất gắn bó với người tiêu dùng và tạo cho người tiêu dùng sự gần gũi, thân thiện hơn nhiều đối với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp. Chẳng hạn chương trình “P/S bảo vệ nụ cười” của kem đánh răng P/S đã khám, chữa răng miễn phí cho rất nhiều người các vùng khác nhau; Vì thế mà các thương hiệu này được người tiêu dùng yêu mến tin tưởng và lựa chọn.- PR thường có chi phí thấp hơn so với quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, trong khi hiệu quả thông tin lại không thấp hơn do tính chất tập trung của đối tượng và nhờ tác dụng rộng rãi của truyền miệng.Hoạt động PR cũng có những hạn chế nhất định:Thông tin không đến được với một số lượng rất lớn các đối tượng trong một thời gian ngắn do hoạt động PR chỉ tập trung được ở một nhóm đối tượng 3 trong một khu vực định trước; Thông điệp đưa ra thường không gây “ấn tượng mạnh” và khó ghi nhớ hơn so với quảng cáo; Trong một số trường hợp sẽ khó kiểm soát nội dung thông điệp do phải chuyển tải qua bên thứ 3 (nhà báo, chuyên gia, sự kiện…). Hoạt động PR luôn gắn liền với một nhóm đối tượng cụ thể và gắn liền với hoạt động tuyên truyền, quảng cáo. Xuất phát từ đó, để tiến hành hoạt động PR nhằm quảng bá cho thương hiệu, doanh nghiệp cần phải xây dựng một chiến lược cụ thể cho hoạt động này. Chiến lược PR không thể tách rời khỏi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, nó cần phải nhắm tới nhóm đối tượng khách hàng cụ thể và cần tập trung vào một chủ thể nhất định.1.2.Những hoạt động chủ yếu trong PR- Quan hệ báo chí và các phương tiện truyền thông.Đây là các hoạt động nhạy cảm và rất quan trọng. Gồm các công việc là: Tổ chức họp báo để giới thiệu sản mới và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp; soạn thảo các thông cáo báo chí, tổ chức các buổi thông tin, chỉ dẫn mang tính cập nhật cho các nhà báo về hàng hoá và hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt khi giới thiệu những thương hiệu mới mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh; sắp xếp các cuộc phỏng vấn, phóng sự đặc biệt về doanh nghiệp, về tư vấn tiêu dùng hàng hoá… Tùy theo mục đích tuyên truyền và điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động giới thiệu sản phẩm mới như cách mà nhiều công ty trong lĩnh vực điện tử thường áp dụng hoặc giới thiệu về các hoạt động xã hội mà doanh nghiệp đã làm cũng như chính sách chất lượng mà doanh nghiệp đang theo đuổi … Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao trong việc cung cấp thông tin và kích thích sự nhập cuộc của báo chí, có thể sử dụng chiến thuật “rò rỉ” thông tin. Chiến thuật này không chỉ gây sự tò mò cho báo giới mà còn hấp dẫn cả các đối tượng khác như các nhà đầu tư, đối tác, khách hàng và ngay cả nhân viên của doanh nghiệp.- Tổ chức tốt các sự kiện.4 Tham gia và tổ chức tốt các sự kiện có thể như khai trương, động thổ, khánh thành, các lễ kỷ niệm… Đây sẽ là dịp tốt để khách hàng biết nhiều hơn về doanh nghiệp, hàng hoá và hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó tạo niềm tin và lòng tự hào riêng cho đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp, góp phần củng cố quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp và gia tăng khả năng tuyên truyền từ chính những nhân viên trong doanh nghiệp. Tham gia các sự kiện, doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt các chương trình quảng cáo, tuyên truyền. Cũng cần lưu ý rằng sự tham gia tràn lan các sự kiện thường làm cho doanh nghiệp phải chi phí quá nhiều, trong khi ấn tượng về thương hiệu của doanh nghiệp có thể bị xem nhẹ. Nên chọn lọc các sự kiện có liên quan và gắn bó với thương hiệu, cần tuyên truyền và cần có sự đầu tư thích đáng khi tham gia nhằm tạo sự chú ý của của công chúng.- Đối phó với rủi ro và khắc phục các sự cố.Đối phó với các sự cố có thể là giải quyết tốt các khiếu nại hoặc sự cố của khách hàng, thậm chí có thể là cảnh báo về nguy cơ hàng giả và tuyên truyền chống hàng giả, bồi thường cho khách hàng… Chính điều này đã tạo được lòng tin của khách hàng đối với hoạt động và sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên cần hết sức tỉnh táo với các hoạt động này vì rất có thể thương hiệu của doanh nghiệp sẽ bị tẩy chay và doanh nghiệp sẽ phải trả giá vì sự dễ dãi trong xử lý các sự cố.- Các hoạt động tài trợ cộng đồng.Các hoạt động tài trợ và từ thiện cần trước hết xuất phát từ mục đích mang lại lợi ích cho cộng đồng, bên cạnh đó quảng bá thương hiệu. Các chương trình cho hoạt động này cần thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh thực tế và không quá lạm dụng quảng cáo vì rất có thể sẽ tạo ra tác dụng ngược, gây khó chịu cho đối tượng được tuyên truyền. Hoạt động tài trợ cộng đồng và từ thiện thường được sử dụng trong quá trình quảng bá thương hiệu, doanh nghiệp, bởi trong trường hợp này hình ảnh về một doanh nghiệp dễ được chấp nhận 5 hơn là hình ảnh về một hàng hoá cụ thể. Việc quảng bá thương hiệu trong hoạt động từ thiện dễ làm cho đối tượng được tài trợ và tuyên truyền có cách nhìn sai lệch về ý đồ cũng như thiện chí của doanh nghiệp.1.3.nhiệm vụ và vai trò của người làm PRTrong khi các trách nhiệm căn bản của chuyên gia PR gần như không thay đổi lắm trong các thập kỷ vừa qua, thì ngược lại yêu cầu về chuyên gia và cách chuyên gia thực hiện các nhiệm vụ của mình đã thay đổi và sẽ tiếp tục thay đồi. Đã có nhiều kêu gọi về việc đào sâu và đa dạng về kiến thức trong ngành này đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trên phương diện toàn cầu. Có nhiều cách giải trình cho hoạt động PR và sự tổn thất lớn hơn nếu quản trị rủi ro và khủng hoảng truyền thông bị xử lý không hiệu quả. Cách mà chuyên gia PR áp dụng những kỹ năng đặc biệt của mình tùy thuộc vào vai trò mà họ đảm nhiệm trong tổ chức. Ba vai trò chính của những nhân viên PR nội bộ, nhân viên đại diện PR và chuyên gia PR độc lập có thể có chức năng như là tư vấn PR. Chúng ta sẽ xem xét những vai trò của từng người riêng biệt.Nhân viên PR nội bộ - chuyên gia PR nội bộ là những nhân viên của các tổ chức thương mại hoặc phi lợi nhuận hoặc các bộ phận của chính phủ như cơ quan địa phương, bang và liên bang. Họ thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt trong tổ chức của mình, nhưng họ chỉ thu được thu nhập như những nhân viên khác, và họ cùng chia sẻ những thông tin công ty. Yêu cầu đặc biệt của tổ chức thường quyết định đặc điểm công việc của từng nhân viên PR. Vị trí của nhân viên với các tổ chức nhỏ thường bao gồm trách nhiệm về quan hệ đối ngoại. Trong trường hợp tổ chức phi lợi nhuận nhỏ, chuyên viên PR thường làm việc với những tình nguyện cung cấp chuyên môn cao của chuyên gia khác nhau hoặc làm việc với các nhà cung cấp dịch vụ giới hạn hoặc hỗ trợ. Các vị trí PR với các tổ chức lớn hơn có thể liên quan đến trách nhiệm cho tất cả những chức năng truyền thông khác liên quan đến PR, và 6 trong một vài trường hợp đối với yếu tố con người (con người). Các tổ chức lớn thường thích mua các dịch vụ như nghiên cứu, nghe nhìn (mọi thứ từ băng đào tạo nhân viên đến băng ghi tin tức và thương mại) và có lẽ cả những báo cáo năm từ các nhà cung cấp phía ngoài. “Dịch vụ thuê ngoài” về dịch vụ PR đặc biệt đang ngày càng gia tăng khi công ty cắt giảm nhân viên nội bộ của mình.2.Lập Kế Hoạch Thực Hiện Chương Trình PRCó 4 lý do cần thiết phải lập kế hoạch cho chương trình PR: - Nhằm thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR, tạo cơ sở đánh giá kết quả sau này.- Nhằm ước tính số giờ làm việc và các chi phí liên quan khác.- Nhằm chọn các ưu tiên về số lượng và lịch trình thực hiện các hoạt động khác nhau trong chương trình.- Nhằm quyết định tính khả thi của việc tiến hành các mục tiêu đã đề ra trong điều kiện có đầy đủ nhân sự với năng lực phù hợp, có sẵn các thiết bị như thiết bị văn phòng, máy quay hay phương tiện đi lại, và có đủ kinh phí.MÔ HÌNH HOẠCH ĐỊNH PR Dưới đây là một mô hình kế hoạch PR đơn giản được đông đảo các chuyên gia PR chấp nhận. Nó bao gồm 4 mục: (1) Tìm hiểu tình hình Các phương pháp giúp đánh giá tình hình -Thăm dò ý kiến thái độ.- Xem xét qua các bái báo viết về tổ chức, hay những phóng sự trên truyền hình.- Các nhà báo doanh số và dự báo khuynh hướng doanh số trong tương lai.- Tình hình cạnh tranh và hiệu quả của việc nhập khẩu.- Giá cổ phiếu, đánh giá về tị trường chứng khoán, cổ tức và bảng cân đối- Mối quan hệ lao động - những cuộc đình công và thỏa thuận về lương bổng.- Tình hình thời tiết và ảnh hưởng của nó.7 - Sự than phiền của khách hàng, tình hình sản phẩm hay báo cáo về việc thử nghiệm.- Thảo luận với đội ngũ phân phối và bán hàng.- Giá cả và ảnh hưởng của việc thay đổi giá- Những yếu tố ảnh hưởng thị trường: Kinh tế, xã hội, chính trị.- Thái độ của những người có ý kiến ảnh hưởng đến dư luận. (2) Xác định mục tiêu- Để nâng cao số lượng và chất lượng người dự tuyển vào công ty.- Để công bố những thành tích của công ty mà ít người được biết và để đạt được sự vẻ vang cũng như thu phục lòng tin từ công chúng.- Để mọi người biết đến công ty và hiểu về hoạt động của công ty trong các tị trường xuất khẩu mới.- Để cải thiện mối quan hệ với công cúng sau những chỉ trích do hiểu lầm về các dự định của công ty.- Để hướng dẫn, đào tạo người lắp đặt thiết bị, người sử dụng hay người tiêu dùng sản phẩm.- Để khôi phục niềm tin của công chúng sau một biến cố khiến dư luận cho rằng công ty hoạt động không hiệu quả và nguyên nhân của nó đã được điều chỉnh.- Để mọi người biết đến việc tham gia hoạt động xã hội của chủ tịch công ty.- Để ủng hộ một chương trình trao học bổng / tài trợ.- Để các chính trị gia biết rõ hơn về các hoạt động của công ty, bởi vì một số luật sắp ban hành có thể ảnh hưởng không tốt đến công ty.- Để công chúng biết đến hoạt động nghiên cứu của công ty. (3) Lựa chọn phương tiện truyền thông Có thể sử dụng những phương tiện truyền thông sau cho mục đích PR: - Báo chí: Báo phát hành trên cả nước hay chỉ trong khu vực; báomiễn phí, báo chuyên ngành, ấn bản phát hành từng năm.8 - Các phương tiện nghe nhìn: Băng hình- Đài phát thanh: Cả nước, địa phương, quốc tế- Đài truyền hình: Quốc tế, cả nước hay địa phương- Triển lãm: Các cuộc triển lãm PR đặc biệt, các cuộc triển lãm thương mại hay buổi giới thiệu cho công chúng.- Tài liệu in ấn: Giáo dục, thông tin…- Thư trực tiếp: Những thư cá nhân gởi kèm thông điệp PR.- Lời nói: Những buổi giao tiếp trực tiếp có thể mang lại hiệu quả dù là qua một bữa ăn, lúc dùng cà phê, trong văn phòng, qua điện thoại hoặc ngay công xưởng.- Tài trợ: Trong các lĩnh vực nghệ thuật, thể thao, các hoạt động lễ hội, học bổng, chương trình từ thiện. Thường luôn có yếu tố PR trong tất cả các chương trình tài trợ vì nó thể hiện thành ý của tổ chức.(4)Đánh giá kết quảPR là một hoạt động cụ thể, có thể đo lường kết quả dựa trên những mục tiêu đã được xác định II.Thực trạng hoạt động quan hệ với công chúng của tập đoàn unilever tại Việt Nam1.Giới thiệu sơ lược về unilever Việt Nam Công ty Unilever Việt Nam là chi nhánh của tập đoàn Unilever Mỹ - một tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Tại thị trường Việt Nam, Unilever được người tiêu dùng biết đến thông qua các thương hiệu sản phẩm nổi tiếng của Công ty Lever Việt Nam như LUX, ORGANICS, SUNSIL, CLEAR, DOVE, LIFEBOUY dành cho chăm sóc tóc, POND’S, HAZERLINE, VASELINE dành cho chăm sóc da hay P/S, CLOSE-UP dành cho chăm sóc răng miệng, các sản phẩm tẩy rửa như OMO, 9 VISO, SUNLIGHT, COMFORT, VIM và các sản phẩm ngành thực phẩm như KNORR, LIPTON. Tập đoàn Unilever Mỹ ra đời từ năm 1930, tuy nhiên tại Việt Nam thì Unilever mới chỉ bắt đầu hoạt động kinh doanh từ năm 1995. Và vào ngày 27/4/2005, tại Hà nội Công ty Unilever Việt Nam đã tổ chức lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì và kỷ niệm 10 năm hoạt động tại Việt Nam. Unilever Việt Nam đã được Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ công nhận là một điển hình về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vì những thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh cũng như hỗ trợ cộng đồng. Đến nay, Unilever Việt Nam đã có 2 doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam là Liên doanh Lever Việt NamCông ty 100% vốn nước ngoài Unilever Bestfoods & Elida P/S. Trong 10 năm hoạt động, Unilever Việt Nam luôn có sự tăng trưởng mạnh, đóng góp cho ngân sách nhà nước hơn 2.000 tỷ đồng, tạo việc làm cho hơn 2.000 lao động trực tiếp và hơn 6.000 lao động gián tiếp. Unilever Việt Nam đã xây dựng và phát triển các mối quan hệ và hỗ trợ các đối tác, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các hình thức hỗ trợ chuyển giao công nghệ, trợ giúp kỹ thuật và kiểm soát chất lượng; giúp tiếp cận những khoản vay tài chính và ký kết các hợp đồng sản xuất, gia công, cung cấp nguyên vật liệu . Đến nay, Unilever Việt Nam đã có mối quan hệ với 8 doanh nghiệp gia công trong nước, hàng chục doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu, 350 nhà phân phối và 150.000 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc. Cùng với những nhà máy sản xuất hiện đang hoạt động tại Thủ Đức và Củ Chi, Biên hòa, Unilever xây dựng trung tâm phân phối tại Bình Dương- trên khu đất 10ha với tổng vốn đầu tư 15 triệu USD tại Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore. Đây là kho chứa hàng có công suất 2.000 tấn/ngày, là nơi tập trung tất cả sản phẩm của Unilever được sản xuất từ các nhà máy ở Thủ Đức, Củ Chi, Biên Hòa . để phân phối đi các tỉnh, thành.10 [...]...2.Thực trạng hoạt động quan hệ với công chúng của Unilever tại Việt Nam 2.1 .hoạt động PR chủ động của tập đoàn Unilever tại Việt Nam: Từ khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thị trường Việt Nam, tập đoàn Unilever đã có rất nhiều những hoạt động cộng đồng có ý nghĩa và thông qua đó thực hiện tốt những chiến lược PR của mình Sau đây là 1 số hoạt động PR chủ động của Unilever tại Việt Nam: + Ngày... công chúng của tập đoàn unilever tại Việt Nam ………………………………………………………9 1.Giới thiệu sơ lược về unilever Viêt Nam …………………….…9 2.Thực trạng hoạt động quan hệ với công chúng của unilever VN…11 2.1 Hoạt động PR chủ động của tập đoàn unilever tại Việt Nam …11 2.2 Hoạt động PR khi có những luồng thông tin xấu,dư luận xấu của tập đoàn unilever Việt Nam ……………………………………………17 3 Những thành công và hạn chế trong hoạt. .. thành công của Unilever Việt Nam trong quan hệ với công chúng 3.2.Những hạn chế trong quan hệ với công chúng của Unilever Việt Nam Unilever đã rất thành công trên thị trường Việt Nam cũng như trong việc quan hệ vớI công chúng, tuy nhiên đốI vớI hoạt động này công ty cũng còn những hạn chế nhất định + Unilever Việt Nam chưa có website tiếng việt dành cho ngườI tiêu dùng + Đôi khi, công ty Unilever Việt Nam. .. động quan hệ với công chúng của tập đoàn Unilever Việt Nam 3.1.Những thành công trong hoạt động quan hệ với công chúng của Unilever Việt Nam Qua hơn 12 năm hoạt động trên thị trường Việt Nam, công ty Unilever Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành công trong việc tổ chức quan hệ với công chúng Từ 1 tập đoàn của nước ngoài, Unilever bằng những hoạt động từ thiện, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ giáo dục, nâng... những hoạt động xã hội nằm trong cam kết dài hạn của công ty Unilever Việt Nam với Chính phủ Việt Nam về việc đóng góp vào các hoạt động nhân đạo và phát triển cộng đồng Và đây cũng chính là một trong những hoạt động PR thành công nhất của Unilever Việt Nam + Ngày 26/4/2006, tại Hà Nội, Công ty Unilever tổ chức “Ngày hội nghề nghiệp năm 2006” hơn 500 sinh viên năm cuối có kết quả học tập xuất sắc của. .. có tin đó là ý kiến thật của người tiêu dùng không III Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quan hệ với công chúng của Unilever Việt Nam Cùng với sự tiến bộ của khoa học, công nghệ thì hoạt động quan hệ vớicông chúng cũng đã có những bước tiến dài Các trang web đã biến tất cả các loại hình công ty, tổ chức phi lợi nhuận, và thậm chí cả các ban nhạc rock hay các 21 nhà vận động chính trị thành những... rất gần gũi trong lòng người tiêu dùng Việt Nam Chính những hoạt đông PR mang tính xà hội cao này đã giúp Unilever VN chiếm được thị phần lớn hơn hẳn tại Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh trưc tiếp trên thế giới – tập đoàn P&G Mồi khi nhắc tới Unilever, người dân Việt Nam lại nghĩ ngay tới một tập đoàn kinh tế lớn của nước ngoài, hay hoạt động xã hội tạI Việt Nam, họ có những sản phẩm nổi tiếng như... luồng thông tin xấu,dư luận xấu của tập đoàn unilever Việt Nam ……………………………………………17 3 Những thành công và hạn chế trong hoạt động quan hệ với công chúng của tập đoàn unilever ………………………………………………………20 III Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quan hệ với công chúng của unilever Việt Nam …………………………………………………21 PHẦN 3 KẾT LUẬN…………………………………………………23 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………24 24 25 ... chức cả 2 sự kiện khá lớn tôn vinh phụ nữ Việt Nam là phụ nữ thế kỉ 21 va talk show “sức sống mới” trên truyền hình, Unilever đã tỏ ra rất khôn khéo trong việc quan hệ tốt vớI công chúng Đặc biệt là nữ giới, những khách hàng mục tiêu của công ty +Công ty Unilever Việt Nam – nhãn hàng P/S tổ chức chương trình “P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam "P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam" là chương trình giáo dục chăm sóc... PR, sao cho phù hợp nhất với hoạt động tìm kiếm trực tuyến và duyệt web 22 Phần 3 Kết Luận Như vậy, ngày nay, quan hệ với công chúng( PR ) đã trở nên vô cùng quan trọng trong việc xây dựng, phát triển thương hiệu cho Doanh Nghiệp Và công ty Unilever Việt Nam là một tấm gương cho các doanh nghiệp trong nước học tập về PR Uy tín và các hành động thực tế của Unilever Việt Nam trong những năm qua đã khiến . quan hệ với công chúng của tập đoàn unilever tại Việt Nam1 .Giới thiệu sơ lược về unilever Việt Nam Công ty Unilever Việt Nam là chi nhánh của tập đoàn. Hòa... để phân phối đi các tỉnh, thành.10 2.Thực trạng hoạt động quan hệ với công chúng của Unilever tại Việt Nam. 2.1 .hoạt động PR chủ động của tập đoàn Unilever

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan