SKKN - xếp loại B Thành phố - 2003-2004

24 252 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN - xếp loại B Thành phố - 2003-2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh Phòng giáo dục - đào tạo sáng kiến kinh nghiệm Đề tài : giúp học sinh lớp 7 su tầm và lu giữ ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phơng cổ loa thông qua các hoạt động ngoại khoá Giáo viên : Đỗ Thị Kim Hoà Tổ : Xã hội Đơn vị : Trờng THCS Cổ Loa Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Năm học 2003 - 2004 2 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Dàn ý A. Đặt vấn đề: I. Lý do chọn đề tài: II. Cơ sở thực tiễn và lý luận: 1. Xuất phát từ mục tiêu của tiết học, mục đích của dạng bài "Chơng trình địa phơng" 2. Dựa trên đặc điểm tâm sinh lý và hoàn cảnh học trò. 3. Căn cứ vào thực tế giảng dạy của giáo viên. III. Phạm vi đề tài và đối tợng khảo sát: B. Nội dung chính: I. Nhận xét sơ bộ về thực trạng soạn bài của học sinh: II. Những biện pháp cụ thể: 1. Giúp học sinh su tầm ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phơng Cổ Loa. a. Xác định nguồn su tầm: - Su tầm từ ngời lớn tuổi, nghệ nhân, nhà văn, ngời già cả . đang sinh sống ở địa phơng - Su tầm từ các tạp chí văn học, sách báo của xã. - Su tầm từ các tác phẩm văn học bị lãng quên., b. Giáo viên kiểm tra kết quả su tầm - Kiểm tra thờng xuyên định kỳ. - Xác minh, kiểm nghiệm tính đúng đắn của nguồn t liệu. 2. Hớng dẫn học sinh lu giữ ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phơng. a. Chọn lọc, sắp xếp biên tập lại các câu ca dao tục ngữ theo chủ đề và thứ tự chữ cái ABC. b. Tìm hiểu ý nghĩa, chọn bình giảng một số câu hay: c. Ghi chép vào sổ t liệu d. Bổ sung vào Tập san Văn học của nhà trờng. e. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá xoay quanh chủ đề: Su tầm và lu giữ ca dao, tục ngữ ở địa phơng. g. Kết hợp với chính quyền, đoàn thể ở thôn xóm, làng xã cùng giữ gìn, trân trọng. III. Kết quả thực hiện IV. Bài học kinh nghiệm rút ra C. Lời kết 3 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khoa Ngữ văn 7 - Tập II 2. Sách giáo viên Ngữ văn 7 - Tập II. 3. Phân tích tác phẩm văn học dân gian - Bộ Giáo dục Đào tạo. (Tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1992 - 1996) 4. Tục ngữ, ca dao Việt Nam. (Mã Giang Lân - Nhà xuất bản giáo dục 1998) 5. Tục ngữ, ca dao Hà Nội. 6. Bình luận văn chơng. (Hoài Thanh - Nhà xuất bản giáo dục - 1998) 7. Loa thành Thánh tích. (Chu Trinh - Nhà xuất bản Hà Nội - 1968) 8. Dấu xa. (Hội Nhà văn Cổ Loa - 1968) 9. Lịch sử Việt Nam - Tập I. 4 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà A. Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài: Nhà thơ Xuân Diệu nói về ca dao "Trong những câu ca dao tự nghìn đời tổ tiên để lại . nh có đất có nớc, nh có cát, có biển, nh có mồ hôi ngời .". Khi ta sống với cao dào thì một tên đất, tên làng, tên một thổ nghi (đặc sản), một nét cảnh vật, một thoáng lịch sử, một điệu tâm hồn ngời đọc gợi lên trong đó cũng làm động đến niềm yêu thơng gắn bó với quê hơng, xứ sở, đồng bào. Cho nên khi ta sống với ca dao thì điều nó gợi lên trong lòng ta nhiều khi lại đáng nói hơn bản thân điều nó diễn tả. Bởi vì ca dao, tục ngữ chính là đời sống tâm t tình cảm của nhân dân lao động các miền, các vùng, các địa phơng đợc đúc kết từ nghìn đời nay. Đặc biệt, những địa phơng nh Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) là một mảnh đất ngàn năm văn hiến có bề dày lịch sử thì ắt hẳn vốn ca dao tục ngữ vô cùng phong phú. Nhiệm vụ của thế hệ chúng ta, những ngời con sinh ra và lớn lên trên đất Loa Thành lịch sử phải gìn giữ, trân trọng kho tàng văn hoá quý báu ấy. Bổn phận của ngời giáo viên làm thế nào giúp học sinh sống với nó, quý tọng nó, hiểu nó và tìm cách lu giữ nó. Thế nhng, đây là một công việc khó khăn, gian nan và lâu dài. Bởi vì theo lời ông Chu Trinh (Trởng Ban văn hoá xã Cổ Loa) thì những sách báo viết về cao dao tục ngữ ở địa phơng không có nhiều. Những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lu hành trên địa phơng, liên quan (nói về) địa phơng đa số chỉ đợc lu truyền trong nhân dân bằng lối truyền miệng. Cổ Loa là mảnh đất Thánh, các tích truyện, các nguồn gốc dấu ấn lịch sử hầu nh mang đậm sắc thái huyền thoại truyền thuyết, in dấu phong cách dân gian, ngay cả ca dao tục ngữ cũng vậy, chỉ đơn thuần là truyền miệng. Vậy thì giáo viên và học sinh cũng nh tất cả mọi ngời chúng ta phải gom góp, nhặt nhạnh tích thành "kho tàng" của địa phơng. II. Cơ sở thực tiễn và lý luận của vấn đề. 1. Xuất phát từ mục tiêu tiết dạy và mục đích của dạng bài "Chơng trình địa phơng" Rất may mắn, theo chơng trình đổi mới, SGK lớp 7 đợc Bộ giáo dục sắp xếp một số tiết ngoại khoá "Chơng trình địa phơng" (Tiết 74, 133, 134) . nhằm cung cấp vốn sống: "Su tầm ca dao tục ngữ lu hành ở địa phơng, nhất là những câu đặc sức mang tính địa phơng (mang tên địa phơng, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phơng .)" (SGK Ngữ văn 7 - Tập II). 5 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Mục tiêu của tiết học này "Giúp học sinh su tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. Học sinh tăng thêm sự hiểu biết và tỉnh cảm gắn bó với địa phơng, với quê hơng mình". (SGK Ngữ văn 7 - Tập II). Một số tiết học "Chơng trình địa phơng" theo giáo viên nhận xét, đánh giá là những tiết học hay và bổ ích, có tác dụng giáo dục học sinh vô cùng sâu sắc: vừa rèn cho học sinh có đức tính kiên trì (học hỏi, ghi chép, thu lợm), vừa rèn ý thức khoa học (lựa chọn, sắp xếp các câu ca dao, tục ngữ theo thứ tự ABC và tìm cách giải thích nội dung những câu ca dao tục ngữ đã su tầm đợc). Qua bài học này, học sinh lại có thêm những tri thức về địa phơng. 2. Dựa trên đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh học trò. Nhng làm thế nào để giúp học sinh lớp 7 su tầm và lu giữ ca dao tục ngữ lu hành ở địa phơng trong khi học sinh lứa tuổi này đa số còn hiếu động, cha chăm, mau nhớ, chóng quên. Mục tiêu của các tiết Ngoại khoá yêu cầu mỗi học sinh su tầm ít nhất 20 câu ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phơng. Yêu cầu này đối với học sinh lớp 7 quả là khó. Vì các em cha có vốn sống phong phú, dụng cụ học tập nghèo nàn, hoàn cảnh gia đình nhiều em còn khó khăn; không có tiền mua sách báo tham khảo. Dụng cụ học tập của các em chủ yếu là sách giáo khoa. Một số học sinh có điều kiện tốt lắm cũng chỉ thêm đợc vài cuốn sách: Bài tập trắc nghiệm, Bài tập Ngữ văn, . đa số học sinh cha yêu thích môn văn học. 3. Thực tế giảng dạy của giáo viên (Thuận lợi, khó khăn) Giáo viên chúng tôi ở vùng ngoại thành cũng gặp rất nhiều thuận lợi trong công tác giảng dạy nh đợc cấp trên đầu t cho nhiều đồ dùng dạy học, đợc giảng dạy tại một địa phơng có bề dày về vốn văn học dân gian, nằm giữa vùng văn hoá dân gian lâu đời. Song chúng tôi còn gặp nhiều khó khăn về phơng tiện dạy học. Trình độ sử dụng còn hạn chế, chất lợng băng hình cha tốt (không rõ tiếng, hình ảnh cha nét .) Có những bài chúng tôi cần băng hình nhng đi tìm không có. Ví nh băng hình lễ hội đền Cổ Loa, Hội Gióng, Hội Chèm . nhng không su tầm đợc cho nên chúng tôi giải quyết những khó khăn ấy bằng cách thay thế vào đó là những bức tranh, ảnh, biểu bảng để dùng trong giờ dạy. Từ những xuất phát điểm trên, tôi trăn trở và băn khoăn trớc một vấn đề: "Làm thế nào giúp học sinh lớp 7 su tầm và lu giữ ca dao tục ngữ lu hành ở địa phơng, nói về địa phơng xã Cổ Loa" trong khi vốn sống của các em còn non nớt, nghèo nàn, điều kiện dạy học của giáo viên còn khó khăn. 6 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Qua một năm thử nghiệm những biện pháp "Giúp học sinh lớp 7 su tầm và lu giữ ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phơng Cổ Loa" đã có kết quả, tôi mạo muội để xuất trong đề tài này một vài biện pháp hữu hiệu. III. Phạm vi đề tài và đối tợng khảo sát: Đối tợng thử nghiệm của chúng tôi là học sinh lớp 7 vùng ngoại thành các em đợc sinh ra và lớn lên trên đất Loa Thành lịch sử, có truyền thống văn hoá lâu đời, cái nôi của văn hoá dân gian với những tích truyện hấp dẫn, với những làn điệu dân ca ngọt ngào. Để đề tài đợc sâu sắc, phong phú, tôi xin dừng ở phạm vi: "Su tầm và lu giữ ca dao, tục ngữ lu hành ở xã Cổ Loa". Dựa trên kết quả đạt đợc, tôi đã và đang bổ sung hoàn thiện cho đề tài đợc hoàn chỉnh. 7 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà B. Nội dung chính I. Nhận xét sơ bộ về thực trạng soạn bài của học sinh. Từ trớc đến nay, ngời giáo viên muốn giờ dạy đạt kết quả cao thì không thể bỏ qua khâu "Hớng dẫn về nhà". Trong việc hớng dẫn về nhà, chúng tôi yêu cầu học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Nh thờng lệ sau bài "Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", tôi dành 2 phút hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết 74 "Chơng trình địa phơng": Hãy su tầm ca dao tục ngữ lu hành ở địa phơng. Mỗi em tìm ít nhất 20 câu. Tôi còn nhắc sâu: các em chỉ su tầm những câu ca dao tục ngữ lu hành ở địa phơng, nói về địa phơng hoặc có liên quan đến địa phơng mình. Đến tiết 74, tôi kiểm tra đồng loạt 38 em thì cả 38 em không tìm nổi 5 câu. Điều đó chứng minh rằng các em cha phát huy tính chủ động, cha chịu học hỏi những ngời xung quanh. Cho nên để khích lệ học sinh t duy, chủ động làm việc, tôi đã thiết lập một vài biện pháp hữu hiệu, sát thực, phù hợp với đối tợng. II. Những biện pháp cụ thể: Trớc thực trạng ấy, chúng tôi băn khoăn tìm hớng đi cho giờ dạy "Chơng trình địa phơng": Su tầm và lu giữ ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phơng Cổ Loa (Tiết 74, 133, 134). Vậy thì su tầm và lu giữ bằng cách nào? Tiết 74, chúng tôi hớng dẫn học sinh su tầm, mách cho học sinh nguồn su tầm: Hỏi ngời lớn, nghệ nhân, nhà văn, ngời già cả ., tìm trong các tạp chí văn học, sách báo của xã (Ban văn hoá xã), từ những tác phẩm văn học viết về địa phơng. 1. Hớng dẫn học sinh su tầm ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phơng. a. Xác định nguồn su tầm cho học sinh: Nh trên tôi đã hớng dẫn học sinh tìm nguồn su tầm, những nguồn su tầm ấy có tác dụng phụ trợ, bổ sung cho nhau thêm hoàn thiện hơn. * Su tầm từ ngời lớn tuổi, nghệ nhân, nhà văn, ngời già cả . đang sinh sống ở địa phơng. Thế hệ những ngời này có sự am hiểu dày dạn về địa phơng mình c trú. Họ hay tham gia các hoạt động cộng đồng, giao lu văn hoá, có những ngời đã giữ những chức vụ chủ chốt trong lĩnh vực văn hoá xã (Trởng ban văn hoá xã) . Họ có vốn hiểu biết phong phú về cội nguồn ca dao, tục ngữ. Tôi đã khuyến khích 8 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà các em phải biết "tận dụng" trí tuệ của họ: hãy về địa phơng tìm cách hỏi ngời lớn trong xã mình và tôi mách cho các em một số địa chỉ: Ông Chu Trinh (xóm Nhồi), ông Nguyễn Văn Viển (xóm Mít), ông Lại Duy Lực (xóm Lan Trì), bà Nguyễn Thị Ngâm (xóm Mít) . Đây là những địa chỉ các em có thể tìm đến để học hỏi. * Su tầm từ các Tạp chí văn học, sách báo của xã: Xã Cổ Loa là một xã có truyền thống văn hoá, có nhiều di tích lịch sử, cách mạng, văn hoá đã đợc Nhà nớc xếp hạng. Nối nghiệp truyền thống cha anh, nhân dân Cổ Loa cũng nh các cán bộ xã Cổ Loa thời nay đã và đang gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy. Đảng uỷ, UBND xã, các cấp lãnh đạo đã kết hợp với Bu điện huyện Đông Anh đặt một trụ sở: Phòng văn hoá xã chợ Sa - Cổ Loa. Nơi này Đảng uỷ đã lập phòng đọc để nhân dân đến đây đọc sách báo, Tạp chí. Từ trẻ em đến ngời già đều có quyền đến đây học hỏi, giao lu văn hoá và cũng tại nơi đây có rất nhiều t liệu quý giá mà tôi và các em học sinh đang cần đến. Chỉ có điều từ xa đến nay, các em thích tìm đến đây với mục đích đọc "Đôrêmon", "Bảy viên ngọc rồng" . Song giáo viên có biện pháp động viên khích lệ đúng đắn, đa ra chỉ tiêu phấn đấu để các tổ thi đua nhau, thì với lứa tuổi hiếu thắng, học sinh lớp 7 sẽ đến đây với mục đích lục tìm t liệu để su tầm ca dao, tục ngữ. * Su tầm từ các tác phẩm văn học cổ xa hầu nh ít ai biết đến. Cổ Loa là mảnh đất địa linh nhân kiệt, Cổ Loa không chỉ đợc Nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử mà nơi này còn đợc mệnh danh là đất thiêng "Đất thiêng tất xuất ngời tài". Cái nôi đào tạo cán bộ cao cấp của Đảng nh ông Đào Duy Tùng (Uỷ viên Bộ chính trị), Trần Trung (Thứ trởng Bộ vật t - những năm 80), Ông Nguyễn Quốc Thái (Thứ trởng Bộ nông nghiệp những năm 1980), không những thế Cổ Loa sản sinh ra nhiều ngời con u tú là nhà văn, nhà thơ nh ông Chu Trinh (xóm Nhồi), Trơng Quang Hoằng (xóm Hơng) . Họ có một kho tàng tri thức phong phú về địa phơng Cổ Loa với những tập "Dấu xa" (Nhà xuất bản Hội nhà văn); "Cổ Loa thánh tích" (Nhà xuất bản Hà Nội - 1968). Trong những tác phẩm ấy họ viết về phong tục, tập quán, truyền thống lịch sử, văn hoá của xã nhà. Họ đã sử dụng một số câu ca dao, dân ca, tục ngữ lu truyền trong nhân dân. Nhng những cuốn sách này ít ai biết đến. Chỉ khi nào ta để ý đến nó, quý trọng nó thì ta mới biết đến những con ngời này. Tôi biết đợc điều này nhân tình cờ vào phòng văn hoá - xã hội của xã mợn sách và lục tìm đợc 2 quyển sách cũ kỹ, sờn mép, rách bìa, mất góc. Tôi mách học sinh đến đó để tìm đọc. b. Giáo viên kiểm tra kết quả su tầm của học sinh. 9 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Tôi nghĩ rằng cung cấp cho học sinh nguồn su tầm giống nh việc tung cho học sinh cái phao khi tập bơi. Còn học sinh có chịu tập hay không và có bơi tốt hay không thì ngời giáo viên cần phải sát sao đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra. Việc su tầm ca dao, tục ngữ cũng vậy, nếu giáo viên không có biện pháp kiểm tra, đôn đốc thờng xuyên thì có khác gì đánh trống bỏ dùi. * Kiểm tra thờng xuyên định kỳ. Công việc su tầm đợc thực hiện trong 10 tuần đầu của học kỳ II. Trong 10 tuần này, tôi yêu cầu học sinh cứ mỗi tuần cô sẽ kiểm tra 1 lần vào ngày thứ 2 đầu tuần. Tổ nào su tầm chăm chỉ, tích cực hơn, su tầm đợc nhiều hơn, cô sẽ th- ởng. Các em rất hiếu thắng, ai cũng muốn tổ mình hơn nên các em thi đua nhau rất quyết liệt. Và kết quả không ngờ, chỉ sau 5 tuần các tổ đã đạt chỉ tiêu tối thiểu: 20 câu, có tổ các em còn su tầm đợc trên 20 câu (tổ 3 và 4). * Xác minh, kiểm nghiệm tính đúng đắn, xác thực của nguồn t liệu. Để đảm bảo tính xác thực của những t liệu, tôi tìm đến gặp gỡ và tiếp cận với các nguồn su tầm. Theo báo cáo của học sinh, tôi tìm đến nhà ông Chu Trinh, năm nay ông 78 tuổi, địa chỉ: Xóm Nhồi - xã Cổ Loa. Ông là thơng binh 1/4. Ông làm Trởng ban văn hoá xã Cổ Loa từ năm 1953, suốt 30 năm giữ chức vụ này ông rất tâm huyết với sự nghiệp văn hoá xã nhà. Tôi muốn kiểm nghiệm lại nguồn t liệu và thấy rằng học sinh đã thu lợm học hỏi đợc rất nhiều nguồn ca dao, tục ngữ quý giá nói về địa phơng Cổ Loa từ ông. Nh trên đã nói, tôi tìm thấy hai cuốn sách cũ kỹ xuất bản từ những năm 1968 có ghi chép những t liệu rất quý. Trên trang đầu tập sách "Loa Thành thánh tích" có in câu đối bằng phiên âm chữ Hán, nguyên văn nh sau: "Lạc quốc thuỷ kinh doanh ngũ thập niên, tiền thần chính tích. Loa Thành vô kim cổ ức thiên tải hậu thánh phong thanh" Tôi tìm đến ông Chu Trinh (một trong các tác giả của cuốn sách đó) nhờ ông giảng nghĩa dùm. Đôi câu đối kia diễn Nôm nh sau: "Năm mơi năm chiến tích còn đây, khi khởi thuỷ sửa sang nớc Lạc. Ngàn vạn thuở tiếng tăm để lại, khắp xa nay duy mỗi thành Loa" ý nghĩa của hai câu này muốn ca ngợi An Dơng Vơng và giá trị của Loa Thành. Kể từ ngày lên ngôi cho đến lúc nớc Âu Lạc bị rơi vào tay Triệu Đà, An Dơng Vơng toạ ngôi đợc 50 năm. Trong 50 năm ấy, đức vua có công sửa sang xây dựng đất nớc Âu Lạc vững mạnh, xây thành đắp luỹ, chế nỏ thần . để lại 10 [...]... hạ (b y giờ là Nhồi Dới); Viên Lôi thợng (b y giờ là Nhồi Trên) - < /b> Thợng Ngõ: Xóm Thợng - < /b> Cự Nê: Tên gọi cũ của xóm Mít - < /b> Ngô Thị: Tên gọi cũ của xóm Chợ - < /b> Hậu Miếu: Tên gọi cũ của xóm Chùa - < /b> Quán Kê: Tên gọi của của xóm Gà - < /b> Chạ Lan: Xóm Lan Trì b y giờ - < /b> Dũng Thợng: Tên gọi cũ của xóm Dõng - < /b> Đa Bang: Tên gọi của của xóm Vang - < /b> Hơng Giai: Xóm Hơng b y giờ Câu 18: - < /b> Vờn Thuyền, Ao Mắm là nơi trên b n... thì thành Cổ Loa vừa xây hôm trớc lại b đổ Câu 8: - < /b> Diệu Sơn (Núi Thất Diệu) Câu 9: - < /b> Đống Chuông: Xóm B i trông sang, Đống chuông ở phía Tây - < /b> Đồng B i: Xóm B i trông sang, Đồng b i ở phía Tây - < /b> Đồng Chầm: B n tay phải đờng Quốc lộ 3 (địa phận từ Lộc Hà - < /b> Mai Lâm) đến Đống Lủi Ba địa danh này ngợi ca những cánh đồng màu mỡ phì nhiêu của Chạ Chủ khi xa Câu 12: - < /b> Mị Châu: Con gái của An Dơng Vơng, nhân... lợng: - < /b> Số học sinh tìm đợc 20 câu: 0 - < /b> Số học sinh tìm đợc 15 câu: 0 - < /b> Số học sinh tìm đợc 10 câu: 0 - < /b> Số học sinh tìm đợc 5 câu: 15 em - < /b> Số học sinh tìm đợc 3 câu: 13 em b Về chất lợng: - < /b> Tôi thấy học sinh cha hứng thú học - < /b> Học sinh còn hiểu mơ hồ - < /b> Những buổi ngoại khoá ngoài trời ít học sinh đoạt giải - < /b> Không hiểu những câu các b n đọc trên loa phát thanh của trờng 2 Lớp 7E: áp dụng những biện... trong văn b n su tầm) Câu 1: Loa thành: Chỉ Cổ Loa nói chung Câu 4: - < /b> Đông Ngàn: Tên của huyện Đông Anh trớc thời kỳ chống Pháp - < /b> Giếng ngọc: Nơi in dấu mối tình Mị Châu - < /b> Trọng Thuỷ (Trong Thuỷ tự vẫn tại đây) Câu 6: - < /b> Chợ Chờ (Chợ Núi) thuộc huyện Yêm Phong - < /b> B c Ninh - < /b> Núi Thất Diệu: Giáp chợ Chờ, tơng truyền trên núi có con gà trắng thành tinh (B ch Kê Tinh) cứ sáng sáng gáy lên 3 tiếng thì thành Cổ... oan trái, tôn xng bB Chúa Để tởng nhớ b , nhân dân Kẻ Chủ có tục lệ cứ đến ngày 13/8 hàng năm (ngày mà Triệu Đà cho ngời sang dạm hỏi Mị Châu) cả làng ăn sêu b chúa: cả làng làm b n cúng lễ để ăn 23 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Câu 15: - < /b> Đống giáo, đống b n: Nơi tập luyện cung nỏ của quân đội Âu Lạc xa - < /b> Vờn Thuyền: Nơi buôn b n sầm uất của kinh đô Âu Lạc Câu 17: - < /b> Viên Lôi: Tên gọi... Cổ Loa - < /b> Chủ đề 2: Ca dao về vị trí địa lý, thuần phong, mĩ tục, dấu ấn lịch sử, văn hoá Câu 3: Ai về thăm huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vơng Cổ Loa thành ốc khác thờng Trải bao năm tháng nẻo đờng còn đây Câu 4: Ai về thăm huyện Đông Ngàn Ghé xem thành ốc Rùa Vàng tiên xây Căm hờn giếng Ngọc tràn đầy Máu pha thành luỹ ngàn cây b ng tà Câu 5: Chết thì b con b cháu Sống không b hội... đất tam Đế Vơng Thục, Ngô, Phật Tử chống b o cờng" (Chu Trinh) IV B i học kinh nghiệm - < /b> Từ kết quả trên và các kết quả của những giờ giảng văn trớc đó, tôi rút ra một số kinh nghiệm: Muốn thành công phải đầu t thời gian cho b i dạy, thiết lập những cách thức tiến hành cho từng dạng b i Và đặc biệt chú trọng sử dụng những phơng tiện dạy học: T liệu gốc, biểu b ng - < /b> Đối với những tiết Ngoại khoá, ngời... các tổ Thứ hai, tôi hớng dẫn học sinh sắp xếp < /b> biên tập lại thứ tự ABC các câu ca dao, tục ngữ (dựa vào chữ cái đầu câu) theo từng chủ đề Sau khi sàng lọc, sắp xếp,< /b> các em đợc một văn b n su tầm: Văn b n su tầm * Ca dao: - < /b> Chủ đề: Ca dao về tình cảm con ngời (tình b n, tình ngời, tình yêu làng xóm, quê hơng) Câu 1: 11 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà Loa Thành khắp mọi miền quê Một làng trăm họ... xa B n phận của thế hệ chúng ta phải lu giữ nó a Chọn lọc, sắp xếp,< /b> biên tập lại các câu ca da, tục ngữ theo chủ đề Để giúp học sinh lu giữ thuận lợi hơn, tôi cùng các em chọn lọc, sắp xếp,< /b> biên tập lại các câu ca dao, tục ngữ theo những chủ đề nhất định Thứ nhất, các tổ b o cáo kết quả, giáo viên là ngời tổng hợp loại < /b> b những câu trùng lặp của tổ Giáo viên nhận xét, đánh giá công việc su tầm, b nh... dụng những biện pháp trên, tôi thấy: a Về số lợng: - < /b> Học sinh tìm đợc 20 câu: 30 em - < /b> Học sinh tìm đợc 15 câu: 8 em b Về chất lợng: 19 Sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Kim Hoà - < /b> Học sinh thích thú học những tiết Ngoại khoá, đặc biệt là những tiết học liên quan đến địa phơng - < /b> Học sinh yêu thích ca dao tục ngữ - < /b> Học sinh đợc làm giàu vốn sống: có thêm hiểu biết về gốc gác, lịch sử địa phơng: tên đất, tên . Giang Lân - Nhà xuất b n giáo dục 1998) 5. Tục ngữ, ca dao Hà Nội. 6. B nh luận văn chơng. (Hoài Thanh - Nhà xuất b n giáo dục - 1998) 7. Loa thành Thánh. nơi tập luyện b n cung, nỏ (còn gọi là tr- ờng b n) của quân đội nhà vua. - Vờn Thuyền: Đối diện Trạm xá xã Cổ Loa. Đây từng là nơi buôn b n sầm uất của

Ngày đăng: 01/11/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

Địa hình nhân kiệt tụ vào thành đô. - SKKN - xếp loại B Thành phố - 2003-2004

a.

hình nhân kiệt tụ vào thành đô Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan