G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

102 275 0
G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 Ngày giảng: Tiết 1 thế giới động vật đa dạng phong phú I.Mục tiêu: -Hiểu đợc thế giới động vật đa dạng phong phú( về loài, kích thớc, về số lợng thể và môi trờng sống) - Xác định đợc nớc ta đã đợc thiên nhiên u đãi nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú nh thế nào? - Kĩ năng nhận biết các động vật qua hình vẽ và liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị TL-TBDH - Tranh vẽ H1.1->4.1 SGK - Su tầm tranh ảnh động vật có và không có xơng sống * Thông tin bổ sung Đây là bài mở đầu nên GV cần chuẩn bị các tranh vẽ và các đồ dùng dạy học khác - đầy đủ và phong phú, nhằm gây hứng thú yêu thích bộ môn ngay từ bài đầ III. Tiến trình tổ chức dạy-học 1. ổn định tổ chức Sĩ số : 7A1 7A2 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập (7) 3 Dạy học bài mới Hoạt động của thầy- trò Nội dung kiến thức HĐ1: Động vật đa dạng về loài ( 17 ) GV- Cho HS quan sát H1.1,1.2 SGK H:? Nhận xét về số lợng loài? Nhận xét số lợng loài ĐV trong giọt nớc biển? G V : Cho HS thảo luận theo nhóm + Kéo 1 mẻ lới + Tát 1 ao *Nhận xét gì về âm thanh của các ĐV trong đêm hè? GV : Thông tin SGK(T6) H:? Em hãy kể tên 1 số loài ĐV nuôi mà em biết? HS: Rút ra kết luận GV: Giải thích về nguồn gốc vật nuôi 1. Đa dạng về loài và phong phú về số l ợng * Thế giới động vật xung quanh ta vô cùng đa dạng phong phú về số lợng loài HĐ2: Động vật đa dạng về môi trờng sống(14 ) Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 1 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 GV : Cho HS quan sát, nghiên cứu H1.3, 1.4 SGK H: Dựa vào hình vẽ 1.3 nêu đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi đợc với khí hậu lạnh ở vùng cực? ( Mỡ dày, lông rậm, tập tính chăm sóc trứng và con non chu đáo) GV : Cho HS thảo luận theo nhóm, quan sát H1.4 H: Em cho biết giới ĐV phân bố ở những môi trờng nào? ( 3 MT sống) H: Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn ôn đới và hàn đới? GV : Cho HS liên hệ thực tế kết hợp tranh vẽ. H: Động vật nớc ta có phong phú đa dạng không? Vì sao? HS : Rút ra kết luận 2. Đa dạng về môi tr ờng sống *Các động vật có sự thích nghi cao với điều kiện sống nên phân bố rộng khắp nơi trong các môi trờng khác nhau. 4. Củng cố luyện tập - Cho HS đọc phần đóng khung SGK - GV treo bảng phụ cho HS lên điền những động vật sống dới nớc 5. Hớng dẫn HS học ở nhà - Trả lời câu hỏi cuối bài *Rút kinh nghiệm --------&-------- Ngày giảng Tiết 2 Phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật I. Mục tiêu - Phân biệt ĐV với TV thấy chúng có đặc điểm chung của sinh vật nhng chúng cũng khác nhau về 1 số điểm cơ bản Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 2 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 - Nêu đợc các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên - Phân biệt đợc ĐV không xơng sống với ĐV có xơng sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con ngời. - Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ năng hoạt độngnhóm - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị TL - TBDH - Tranh vẽ - Mô hình tế bào ĐV, tế bào TV, bảng phụ, phiếu học tập III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1 ổn định tổ chức Sĩ số: 7A1 7A2 2 Kiểm tra bài cũ 3 Dạy học bài mới Hoạt động của thầy vàtrò Nội dung kiến thức HĐ1: Phân biệt động vật và thực vật (11') GV : Hớng dẫn HS nghiên cứu H2.1, thảo luận nhóm. Lu ý: Cấu tạo, dinh dỡng, di chuyển và phản xạ. H: Quan sát H2.1, em thấy cây khoai tây tạo thành chất hữu cơ ntn? - Tích luỹ ở củ dới dạng tinh bột nhờ đâu? H: Thực vật có khả năng tự tạo chất hữu cơ không? H: Thức ăn của chuột và mèo là gì? -> ĐV phải sống nhờ vào đâu? ( Chất hữu cơ có sẵn) H: Thực vật có khả năng di chuyển không? có HTK và giác quan HS: thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến H: Động vật giống và khác thực vật ở điểm nào? HS: Rút ra nhận xét I. Phân biệt động vật với thực vật HĐ2: Đặc điểm chung của động vật (10') GV: Cho HS nghiên cứu đặc điểm trong mục II SGK. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm-> ĐV phân biệt với thực vật HS : Rút ra đặc điểm chung của ĐV II. Đặc điểm chung của động vật Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 3 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 Chọn 3 đặc điểm quan trọng nhất của *Động vật -Có khả năng di chuyển -Có hệ thần kinhvà giác quan - Chủ yếu dị dỡng HĐ3: Tìm hiểu sơ lợc phân chia giới ĐV (6') GV: Giới thiệugiới ĐV đợc chia thành 20 nghành Giúp HS phân biệt 2 nhóm động vật chính là động vật không xơng sống và động vật có xơng sống. HS : Đọc SGK-> kết luận III. Sơ l ợc phân chia giới ĐV *Giới ĐV có 8 nghành -Động vật không xơng sống :7 nghành -Động vật có xơng sống: 1 nghành HĐ4: Tìm hiểu vai trò của động vật (10') GV: Treo bảng phụ có nội dung bảng 2 ->Yêu cầu hoàn thành bảng 2 tr11 HS : Các nhóm trao đổi -> hoàn thành bảng2 trong vở BT->Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả H: ĐV có vai trò gì trong đời sống con ngời ? HS : Rút ra kết luận IV. Vai trò của động vật *Động vật mang lại nhiều lợi ích cho con ngời tuy nhiên 1 số loài có thể gây hại cho con ngời 4. Củng cố -luyện tập - Cho HS đọc phần đóng khung SGK - Các đặc điểm chung của động vật - ý nghĩa của động vật đối với đời sống con ngời 5. Hớng dẫn HS học ở nhà - Đọc mục em có biết - Ngâm rơm để quan sát trùng giày --------&-------- Chơng I Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 4 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 ngành động vật nguyên sinh Ngày giảng Tiết 3 thC HNH:quan sát một số động vật nguyên sinh I. Mục tiêu - Thấy đợc ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giầy. - Phân biệt đợc hình dạng, cách di chuyển của hai đại diện này. - Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi - Nghiêm túc tỉ mỉ cẩn thận II.Chuẩn bị TL-TBDH + GV: Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn. - Tranh, trùng đế giầy, trùng roi, trùng biến hình. + HS: Váng nớc, ao hồ, rễ bèo cái, rơm khô ngâm nớc. III. Tiến trình tổ chức dạy-học 1 ổn định tổ chức Sĩ số: 7A1 7A2 2 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu đặc điểm chung của động vật ? 3 Dạy-học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Hớng dẫn quan sát trùng roi (16') GV: Hớng dẫn HS thao tác thực hành - Dùng ống hút lấy một giọt ở nớc ngâm rơm. - Nhỏ lên lam kính -> Rải vài sợi bông để cản tốc độ -> Soi dới kính hiển vi. - Quan sát hình 3.1 SGK nhận biết trùng giầy GV: Kiểm tra trên kính của HS h- ớng dẫn HS cố định mẫu ( dùng lamen đậy lên vài giọt nớc ) -> Cho HS làm bài tập trang 15 HS : hoạt động nhân để hoàn thành BT-> nhận xét 1. Quan sát trùng giầy - Hình dạng: Cơ thể có hình khối không đối xứng, giống chiếc giầy. - Di chuyển: Nhờ lông bơi HĐ 2: Hớng dẫn quan sát trùng roi (14') GV: Cho HS quan sát H3.2, 3.3 SGK. Yêu cầu HS làm thao tác giống trùng giầy-> Quan sát. 2. Quan sát trùng roi Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 5 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 Cho HS đọc mục SGK -> Yêu cầu HS làm bài tập mục T16 SGK. HS : Hoàn thành BT-> nhận xét - Cơ thể dạng tròn hoặc hình thoi đều di động và có màu xanh lá cây 4 Củng cố-luyện tập - Đọc phần đóng khung phần SGK - Yêu cầu vẽ hình trùng giầy và trùng roi vào vở 5 Hớng dẫn HS học ở nhà - Đọc trớc bài 4, kẻ phiếu học *Rút kinh nghiệm --------&-------- Ngày giảng Tiết 4 Trùng roi I. Mục tiêu - HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo, dinh dỡng và sinh sản của Trùng roi xanh, khả năng hớng sáng. - HS thấy đợc bớc chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào đại diện đó là tập đoàn trùng roi. - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thu thập kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập. II. Chuẩn bị TL-TBDH + GV: Phiếu học tập, tranh phóng to H4.1->4.3 SGK + HS: ôn lại bài thực hành III. Tiến trình tổ chức dạy-học 1 ổn định tổ chức Sĩ số: 7A1 7A2 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở BT 1số hs 3 Dạy học bài mới Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 6 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu trùng roi xanh(20'') GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức bài trớc - Quan sát H4.1,2 SGK - Hoàn thành phiếu học tập GV: Yêu cầu trình bày quá trình sinh sản của trùng roi xanh + Giải thích TN ở mục 4 + Làm bài tập mục T18 HS : Rút ra kết luận GV: Cho HS đọc SGK+ quan sát h4.1 H: Dựa vào cấu tạo ,cho biết trùng roi dinh dỡng bằng cách nào? HS : Rút ra kết luận GV : Cho quan sát H4.2 SGK-> Diễn đạ bằng lời HS : Hoạt động nhóm -> đại diện đọc kết quả -> nhóm khác bổ sung => Kết luận GV: Cho hs đọc SGK -> làm BT => Rút ra nhận xét I. Trùng roi xanh 1. Cấu tạo và di chuyển + Cơ thể trùng roi xanh là 1 tế bào có kích thớc 0,05 mm hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù có 1 roi dài. Roi xoáy vào nớc giúp cơ thể di chuyển. + Cấu tạo: Gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục( 20 hạt) các hạt dự trữ và điểm mắt, dới điểm mắt có không bào co bóp giúp trùng roi nhận biết ánh sáng. 2. Dinh d ỡng *Tự dỡng và dị dỡng *Trao đổi khí qua màng tế bào *Bài tiết nhờ không bào co bóp 3. Sinh sản *sinh sản vô tính phân đôi theo chiều dọc 4. Tính h ớng sáng *Điểm mắt và roi giúp trùng roi hớng về hớng có ánh sáng HĐ2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi (13') HS: Nghiên cứu SGK+ Quan sát H4.3 hoàn thành bài tập T19 SGK. Trao đổi nhóm-> hoàn thành bài tập. H: Tập đoàn vôn vốc dinh dỡng ntn? H: Hình thức sinh sản của tập đoàn vôn vốc? GV: Giải thích (Trong tập đoàn 1 số thể ở ngoài làm nhiệm vụ di chuyển, bắt mồi. Đến khi sinh sản 1 số TB chuyển vào trong, phân chia thành tập đoàn II Tập đoàn trùng roi Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 7 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 mới). H: Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghĩ gì về mối liên quan giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào? HS : Rút ra nhận xét * Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào, bớc đầu có sự phân hoá chức năng. 4 Củng cố-luyện tập HS đọc kết luận chung SGK + Có thể gặp trùng roi ở đâu + Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào? 5.Hớng dẫn HS học ở nhà Đọc mục em có biết - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập --------&-------- Ngày giảng Tiết 5 Trùng biến hình và trùng giày I. Mục tiêu - HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo di chuyển, dinh dỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. - HS thấy đợc sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày-> đó là biểu hiện mần sống của ĐV đa bào - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị TL-TBDH *GV: Hình phóng to 5.1-5.3 SGK Chuẩn bị t liệu về ĐVNS *HS: Phiếu học tập BTập Tên độngvật Đặc điểm Trùng biến hình Trùng giầy 1 Cấu tạo Di chuyển 2 Dinh dỡng 3 Dinh dỡng III Tiến trình tổ chức dạy-học 1 ổn định tổ chức Sĩ số: 7A1 7A2 2 Kiểm tra bài cũ Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 8 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 Câu 1: Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào? Câu 2 :Vì sao nói tập đoàn trùng roi là hình ảnh của mối liên hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào 3 Dạy - học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Trùng biến hình (18') GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK-> hoàn thành phiếu học tập HS : Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập GV :Quan sát hoạt động của các nhómđể hớng dẫn,đặc biệt là các nhóm yếu GV: Treo bảng phụ có nội dung phiếu học tập để hs chữa bài HS: Đại diện lên hoàn thànhbảng-> lớp bổ sung => Kết luận I. Trùng biến hình 1. Cấu tạo và di chuyển * Cấu tạo: gồm 1 tế bào có: + Chất nguyên sinh lỏng, nhân, không bào tiêu hoá, không bào co bóp. *Di chuyển: Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về 1 phía) 2. Dinh d ỡng - Tiêu hoá nội bào - Bài tiết: Chất thừa dồn đến không bào co bóp => thải ra ngoài ở mọi nơi. 3. Sinh sản Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể HĐ2: Trùng giày (15') GV: Hớng dẫn HS nghiên cứu H5.3 (đọc chú thích để nhận biết các cấu tạo) => Nghiên cứu về cấu tạo và dinh dỡng theo SGK H : so sánh với trùng biến hình để thấy trùng giày có cấu tạo dinh dỡng phức tạp hơn ntn? GV:Cho hs đọc SGK H: Quá trình bắt mồi và tiêu hoá của trùng giày ntn? HS: Rút ra kết luận về cấu tạo và dinh d- ỡng HS : Đọc SGK-> Kết luận II. Trùng giày 1. Cấu tạo * Gồm 1 tế bào có: + Chất nguyên sinh, nhân lớn và nhân nhỏ. + 2 không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rãnh miệng, hầu. + Lông bơi xung quanh cơ thể. *Di chuyển nhờ lông bơi 2. Dinh d ỡng *Thức ăn -> miệng->hầu->không bào tiêu hoá-> biến đổi nhờ enzim. - Chất thải đợc đa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài. 3. Sinh sản - Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang. - hữu tính: Bằng cách tiếp hợp. 4 Củng cố-luyện tập - Đọc kết luận chung SGK. - Nêu câu hỏi cuối bài. 5 Hớng dẫn HS học ở nhà - Học và trả lời câu hỏi cuối bài. Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 9 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 - Đọc mục em có biết - Xem trớc bài 6 --------&-------- Ngày giảng Tiết 6 trùng kiết lị và trùng sốt rét I. Mục tiêu - HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh. - HS chỉ rõ đợc những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. - Rèn kĩ năng thu thập kiến thức qua kênh hình. - Kĩ năng phân tích tổng hợp. - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trờng và cơ thể. II. Chuẩn bị TL-TBDH + GV: Tranh phóng to H6.1-6.4 SGK + HS: Kẻ phiếu học tập vào vở STT Tên ĐV Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rét 1 Cấu tạo 2 Dinh dỡng 3 Phát triển III. Tiến trình tổ chức dạy-học 1 ổn định tổ chức Sĩ số: 7A1 7A2 2 Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi : Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình ntn? 3 Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu về trùng kiết lị (14') GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H6.1-2. Hoàn thành các đặc điểm về trùng kiết lị trong phiếu học tập HS: Thảo luận nhóm GV: Quan sát lớp và hớng dẫn nhóm học yếu. -> Treo bảng phụ học sinh lên điền. GV : Cho HS làm bài tập mục SGK H: Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại ntn? HS: Rút ra kết luận I. Trùng kiết lị * Cấu tạo: Cơ thể tiêu giảm bộ phận di chuyển. * Dinh dỡng: Dùng chất dinh dỡng của Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 10 [...]... gây lên ở ngời và động vật? Ngày giảng Tiết 12 một số giun dẹp khác đặc điểm chung của giun dẹp I Mục tiêu - Nắm đợc hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh - HS thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu đợc những đặc điểm chung của giun dẹp -Rèn kĩ năng quan sát phân tích -Kĩ năng hoạt động nhóm Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 20 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 Giáo dục ý thức... Trang 22 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Câu2: Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp 2 Dạy học bài mới 3 Hoạt động của thầy và trò Giáo án sinh học 7 Nội dung kiến thức HĐ1: Cấu tạo dinh dỡng, di chuyển của giun đũa(18') GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK I Cấu tạo, dinh dỡng, di chuyển của quan sát H13.1- 13.2->thảo luận giun đũa H: Trình bày cấu tạo của giun đũa? H: Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa... hiểu sự sinh sản của giun đũa (11') Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 23 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 G: Yêu cầu HS đọc mục 1 SGk (48) II Sinh sản của giun đũa H: Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun 1 Cơ quan sinh dục đũa? GV: Yêu cầu HS đọc SGk, quan sát H13.3-4 H: Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ H: Rửa tay trớc khi ăn và không ăn rau sống vì có liên quan đến bệnh của giun đũa H:... giun ngành giun dẹp Ngày giảng Tiết 11 sán lá gan I.Mục tiêu -Nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 18 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 -Hiểu đợc cấu tạo của Sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhng thích nghi với kí sinh -Giải thích đợc vòng đời của Sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo thay đổi vật chủ thích... màu đỏ máu - Mắt, lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển - Cơ quan di chuyển tiêu giảm, giác bám phát triển - Thành cơ thể có khả năng chun giãn HĐ2: Tìm hiểu vòng đời của Sán lá Gan (15') Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 19 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 GV:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK+ II Vòng đời quan sát H11.2, thảo luận + Trứng sán không gặp nớc + ấu trùng nở không gặp ốc thích hợp... tiễn của động vật nguyên sinh (16') Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 12 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám HS: Nghiên cứu SGk và quan sát H7.1-2 2 Vai trò thực tiễn - Hoàn thành bảng 2 vào vở Yêu cầu: + Nêu lợi ích từng mặt của ĐVNS đối với tự nhiên và đời sống con ngời + Nêu đợc con đại diện GV: Thông báo thêm 1 vài loại khác gây bệnh ở ngời và động vật HS :Rút ra kết luận Giáo án sinh học 7 * Là thức ăn của nhiều... cầu quan sát hình cắt dọc của 2 Cấu tạo trong Thuỷ tức, đọc thông tin trong bảng 1 ->Hoành thành BT HS: Chọn đáp án->Đại diện trình bày ->lớp nhận xét GV : Thôngbáo đáp án 1.TB gai 2 TB sao ( TBTK) 3.TB sinh sản 4 TB mô cơ tiêu hoá 5 TB mô kê cơ HS: Trình bày cấu tạo trong của Thuỷ * Thành cơ thể có 2 lớp tức=>Kết luận - Lớp ngoài: Gồm tế bào gai, TB thần kinh, TB kê cơ Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 14... Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 H: Từ kết quả của bảng trên cho biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang? - Cơ thể đối xứng toả tròn HS: Rút rs kết luận - Ruột dạng túi - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào - Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang(17') GV: Yêu cầu HS đọc SGk => Thảo II Vai trò của ngành ruột khoang luận nhóm , trả lời câu hỏi H: Ruột khoang... cũ *Nêu đặc diểm nghành giun tròn.Trong số các đặc điểm chung của giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng 3 Dạy học bài mới Vũ Văn Sử - 0988107931 Trang 26 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của giun đất (15') GV: Yêu cầu HS đọc SGk quan sát I Cấu tạo của giun đất H15.1->15.4->thảo luận,theo câu * Cấu tạo ngoài: hỏi... giun đất xem trớc bài 17 & -Ngày giảng Vũ Văn Sử - 0988107931 Tiết 17 Trang 29 Trờng THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án sinh học 7 một số giun đốt khác đặc điểm chung của giun đốt I.Mục tiêu - Hiểu đợc đặc điểm cấu tạo và lối sống của 1 số loài giun đốt thờng gặp nh giun đỏ, đỉa, rơi - Nhận biết đợc đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiễn của chúng Rèn kĩ năng quan sát so sánh,tổng hợp Giáo . --------&-------- Ngày giảng Tiết 10 đặc điểm chung và vai trò c a ngành ruột khoang I. Mục tiêu -HS nêu đợc những đặc điểm chung nhất c a ngành ruột khoang. tạo c a Sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhng thích nghi với kí sinh. -Giải thích đợc vòng đời c a Sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo thay

Ngày đăng: 01/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

- Thấy đợc ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành độngvật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giầy. - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

h.

ấy đợc ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành độngvật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giầy Xem tại trang 5 của tài liệu.
Trùng biến hình và trùng giày I. Mục tiêu - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

r.

ùng biến hình và trùng giày I. Mục tiêu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Câu2 :Vì sao nói tập đoàn trùng roi là hình ảnh của mối liên hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

u2.

Vì sao nói tập đoàn trùng roi là hình ảnh của mối liên hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Nêu đợc đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dỡng và cách so sánh của Thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang và là động vật đa bào đầu tiên. - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

u.

đợc đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dỡng và cách so sánh của Thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang và là động vật đa bào đầu tiên Xem tại trang 14 của tài liệu.
GV: Bổ sung thêm 1 hình thức sinh sản đó là tái sinh. - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

sung.

thêm 1 hình thức sinh sản đó là tái sinh Xem tại trang 15 của tài liệu.
* Cơ thể hình dù, miệng ở dới dichuyển bằng cách co bóp dù - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

th.

ể hình dù, miệng ở dới dichuyển bằng cách co bóp dù Xem tại trang 16 của tài liệu.
H: Từ kết quả của bảng trên cho biết - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

k.

ết quả của bảng trên cho biết Xem tại trang 18 của tài liệu.
GV: Kẻ phiếu học tập lên bảng để - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

phi.

ếu học tập lên bảng để Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Nắm đợc hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

m.

đợc hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh Xem tại trang 20 của tài liệu.
bảng1 SGk. - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

bảng 1.

SGk Xem tại trang 21 của tài liệu.
*Cấu tạo: Hình trụ dài 25 cm.,ngoài có vỏ cuticun-> bảo vệ - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

u.

tạo: Hình trụ dài 25 cm.,ngoài có vỏ cuticun-> bảo vệ Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Kẻ bảng T51 vào vở bài tập - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

b.

ảng T51 vào vở bài tập Xem tại trang 24 của tài liệu.
*Bảng 1. Đa dạng của nghành giun đốt - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

Bảng 1..

Đa dạng của nghành giun đốt Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV:Yêucầu HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, đỉa, rơi, -> Yêu cầu đọc thông  tin trong SGK T59 - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

uc.

ầu HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, đỉa, rơi, -> Yêu cầu đọc thông tin trong SGK T59 Xem tại trang 31 của tài liệu.
3. Cơ thể hình trụ đầu nhọn đuôi tù 4. Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

3..

Cơ thể hình trụ đầu nhọn đuôi tù 4. Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu Xem tại trang 33 của tài liệu.
GV: Treo bảngphụ gọi HS lên bảng, từ - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

reo.

bảngphụ gọi HS lên bảng, từ Xem tại trang 40 của tài liệu.
HS: Hoàn thànhbảng 1SGK - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

o.

àn thànhbảng 1SGK Xem tại trang 42 của tài liệu.
hoàn thànhbảng - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

ho.

àn thànhbảng Xem tại trang 46 của tài liệu.
SGK đọc thông tin dới hình, trả lời câu hỏi. - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

c.

thông tin dới hình, trả lời câu hỏi Xem tại trang 52 của tài liệu.
nhanh để hoàn thành bảng-> đại diện HS lên hoàn thành bảng-> lớp nhận xét  - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

nhanh.

để hoàn thành bảng-> đại diện HS lên hoàn thành bảng-> lớp nhận xét Xem tại trang 56 của tài liệu.
-Mô hình con cá chép - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

h.

ình con cá chép Xem tại trang 57 của tài liệu.
GV:Gọi HS lên bảng đọc tên các vây liên - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

i.

HS lên bảng đọc tên các vây liên Xem tại trang 58 của tài liệu.
-Mô hình cấu tạo trong cá chép - Tranh vẽ H33.1-33.3 SGK - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

h.

ình cấu tạo trong cá chép - Tranh vẽ H33.1-33.3 SGK Xem tại trang 60 của tài liệu.
+ Mô hình não cá, trả lời câu hỏi - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

h.

ình não cá, trả lời câu hỏi Xem tại trang 61 của tài liệu.
các đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 -> Làm bài tập - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

c.

ác đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 -> Làm bài tập Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hoàn thànhbảng SGK. Gọi HS lên bảng trình bày. - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

o.

àn thànhbảng SGK. Gọi HS lên bảng trình bày Xem tại trang 66 của tài liệu.
Rèn luyện kỹ năng quan sát hình nhận biết kiến thức. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

n.

luyện kỹ năng quan sát hình nhận biết kiến thức. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích Xem tại trang 67 của tài liệu.
-Nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong ếch -> thảo luận - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

ghi.

ên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong ếch -> thảo luận Xem tại trang 69 của tài liệu.
+Yêu cầu các nhóm hoàn thànhbảng 1 - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

u.

cầu các nhóm hoàn thànhbảng 1 Xem tại trang 78 của tài liệu.
G: Kẻ bảng để học sinh chữa bài Bảng SGK - G.A SH7 CẢ NĂM(Đỉnh cao của Ông Sử HHT-SL-VP)

b.

ảng để học sinh chữa bài Bảng SGK Xem tại trang 97 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan