Giáo án Lý thuyết TRẮC ĐỊA

111 1.5K 42
Giáo án Lý thuyết TRẮC ĐỊA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tham khảo

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 2 KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN THI CÔNG thuyết Giáo án Môn học: TRẮC ĐỊA Lớp: CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 NHỮNG KIẾNTHỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA BÀI 1: HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT 1. Hình dáng trái đất: a. Mặt Geoid b. Mặt Elip soid α= a-b a h i ∑∆h =min i=1 n 2 i - Kích thước trái đất chính là kích thước của Elipsoid Tác giả Quốc gia Năm Bán kính lớn a (m) Bán kính nhỏ b (m) Độ dẹt Krasovsk i Liên Xô (cũ) 1940 6.378.245 6.356.863 1/298,3 WGS 84 Hoa Kỳ 1984 6.378.137 6.356.752 1/298,25 2. KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT +Các loại ellipsoid đã và đang sử dụng tại Việt Nam Ảnh trái đất chụp từ vệ tinh Video trái đất tự quay BÀI 2: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT 1. HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ: - Kinh tuyến: - Vĩ tuyến: - Kinh độ: - Vĩ độ: A=(λ,φ) Đài thiên văn Greenwich Tây Đông Kinh tuyến gốc - Một số phép chiếu bản đồ: 2. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG Phép chiếu hình trụ: Trụ ngang Trụ đứng Trụ xiên Nón đứng Nón xiên Nón ngang Phép chiếu hình nón: a. PHÉP CHIẾU GAUSS – PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ NẰM NGANG 2. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG Múi 1: 00 – 60 đông Múi 2: 60 đông – 120 đông ----------------------------------- Múi 30:1740 đông – 1800 đông Múi 31:1800 tây – 1740 tây Múi 60: 60 tây - 00 b. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG Tọa độ 1 điểm được ghi như ví dụ sau: M (x = 2065,50km; y = 18 398,45km). - Điểm M cách xích đạo 2065,50 km về phía Bắc. - Hai số đầu của y (18) là STT múi chiếu chứ không phải là giá trị độ lớn của tọa độ. - Điểm M cách kinh tuyến trục là: 500km- 398,45km=101,55km - Mỗi múi chiếu thành lập một hệ trục tọa độ vuông góc phẳng - Trục x có hướng (+) về phía bắc, song song kinh tuyến trục và cách kinh tuyến trục 500 km về phía tây - Trục y có hướng (+) về phía đông, là đường trùng với xích đạo VD: Cho tọa độ điểm A (1188789,500m; 19 399123,400m) a. Điểm A thuộc múi chiếu số mấy? b. Điểm A cách kinh tuyến trục múi chiếu bao nhiêu, ở bên trái hay bên phải kinh tuyến trục múi chiếu? c. Kinh tuyến trục của múi chiếu là?. Giải: a. Điểm A thuộc múi chiếu số 19. b. Điểm A cách kinh tuyến trục múi chiếu 500000,00m – 399123,400m = 100876,600m và ở bên trái λ 19 0 = 3 (2n-1) =3(2x19 -1)=111 0 0 0 c. Kinh tuyến trục của múi chiếu là - Hệ tọa độ HN-72 của Việt Nam trước đây dùng phép chiếu Gauss, Hệ quy chiếu Elip Soid Krasovski. - Hiện nay hệ tọa độ Quốc gia của Việt Nam là hệ tọa độ VN-2000, Hệ quy chiếu Elip Soid WGS -84. 3. HỆ ĐỢ CAO - Khái niệm đợ cao : Đợ cao của mợt điểm trên mặt đất là khoảng cách tính theo phương đường dây dọi từ điểm đó tới mặt Geoid. - Đợ cao tương đới (giả định) - Chênh cao: Hệ đợ cao Q́c gia Việt Nam hiện nay đang sử dụng là hệ đợ cao Hòn Dấu- Hải phòng ,, AB ABAB HHHHh −=−=∆ A B Mặt nước TB Geoid Mặt giả đònh Mặt chuẩn của điểm A M a ët c h u a ån c u ûa đ i e åm B A ' A o B o B ' H B ' H B H A ' H A h A B M a ë t đ a á t t ư ï n h i e ân . – BỘ MÔN THI CÔNG Lý thuyết Giáo án Môn học: TRẮC ĐỊA Lớp: CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 NHỮNG KIẾNTHỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA BÀI 1: HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƯỚC. thước trái đất chính là kích thước của Elipsoid Tác giả Quốc gia Năm Bán kính lớn a (m) Bán kính nhỏ b (m) Độ dẹt Krasovsk i Liên Xô (cũ) 1940 6.378.245 6.356.863

Ngày đăng: 31/10/2013, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan