PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU

16 211 0
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phơng hớng hoàn thiện Công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty bánh kẹo hải châu 3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Công ty Bánh kẹo Hải Châu từ khi thành lập cho đến nay đã trải qua bao thăng trầm, song với sự nỗ lực bản thân sự giúp đỡ của Tổng công ty, Công ty đã đứng vững không ngừng phát triển. Công ty đã khẳng định vị trí trên thị trờng bằng các sản phẩm bánh, kẹo bột canh, lơng khô . với chất lợng cao, giá thành hạ đợc thị trờng tin dùng. Mặc dù vậy, Công ty vẫn không ngừng quán triệt nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, tìm mọi biện pháp hữu hiệu nhất để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành phẩm trên cơ sở vẫn bảo đảm không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm. 3.1.1. Những u điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty. a. Công tác quản lý. Là một công ty có qui mô vừa, địa bàn hoạt động tập trung, hệ thống quản lý của Công ty có sự phối hợp giữa các phòng ban, chức năng, là một hệ thống tơng đối thống nhất đồng bộ. Môi trờng kinh doanh của Công ty đang phát triển một cách triển vọng. Trong công tác quản lý chi phí sản xuất công ty đã tổ chức tốt các yếu tố của quá trình sản xuất nh nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị. Công tác quản lý sản xuất bằng hệ thống định mức khá tiên tiến, điều này đã góp phần tích cực trong việc nâng cao năng suất lao động, khuyến khích các PX tích cực phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Hơn nữa, nhờ hệ thống định mức kỹ thuật đã đợc chuẩn hoá mà Công ty tiết kiệm đợc công sức trong việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu năng hiệu quả của quản lý. Trong thời kỳ hiện nay, nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, Công ty đã ra sức tăng cờng thực hiện công tác quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Kế toán đã thực sự đợc coi là một trong những công cụ hữu hiệu. Bộ máy kế toán đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh đội ngũ nhân viên kế toán yêu nghề, có trình độ nghiệp vụ cao, nắm vững yêu cầu nhiệm vụ của mình. Từ đó giúp cho việc thực hiện các phần hành kế toán đợc chính xác, nhng vẫn bảo đảm chỉ đạo thống nhất của kế toán trởng. Bên cạnh đó, các cán bộ kế toán luôn đợc đào tạo, tiếp cận với chế độ, chuẩn mực kế toán việc áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào trong công tác. Việc sử dụng máy vi tính cho công tác kế toánCông ty đã góp phần nâng cao hiệu quả xử lý thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đối chiếu số liệu cũng nh việc cập nhật, in ấn, lu trữ các tài liệu có liên quan. * Tổ chức chứng từ kế toán: Trang 1 Công ty xây dựng đợc hệ thống chứng từ đầy đủ quy trình luân chuyển hợp lý đã thủ tục hoá nghiệp vụ kinh tế phát sinh gắn với từng đối tợng hạch toán. Việc tổ chức chúng từ của Công ty hợp lý đã đảm bảo quản lý chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp cho kế toán thực hiện công tác ghi sổ trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Tuy nhiên kế toán Công ty vẫn đơn giản hoá trong việc ghi các yếu tố cơ bản của chứng từ. Ví dụ nh đối với phiếu thu (Bán hàng thu tiền mặt) trong dòng Kèm theo. chứng từ gốc thì kế toán Công ty thờng ghi vào đó là số doanh thu bán hàng không thuế. * Sổ kế toán của Công ty đã hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo mục đích quản lý đảm bảo yêu cầu cung cấp thông tin cho việc lập các báo cáo tài chính. Kết cấu của các sổ kế toán đều không có cột ngày tháng ghi sổ. Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung, tuy nhiên kết cấu sổ Nhật ký chung cha đợc hoàn thiện theo đúng chế độ kế toán. Cột số hiệu TK, kế toán tách ra làm hai cột là TK Nợ TK Có. Hai cột số tiền phát sinh Nợ Có, kế toán gộp thành một cột số tiền phát sinh. Trong khi đó kết cấu sổ Nhật ký chung đợc quy định thống nhất theo mẫu ban hành theo chế độ. Mẫu sổ của Công ty gần giống với mẫu Chứng từ ghi sổ. Điều đó phản ánh việc lai tạp giữa các sổ. Khi sử dụng mẫu sổ này có nhợc điểm là khi có bút toán nhiều TK Nợ đối ứng với nhiều TK Có thì kế toán phải tách thành các bút toán một TK Nợ đối ứng với một TK Có để ghi sổ. Điều này không phản ánh chính xác các quan hệ đối ứng. Hệ thống sổ kế toán chi tiết của Công ty không đợc mở đầy đủ cho các đối tợng hạch toán. Trong phần hành kế toán chi phí tính giá thành sản phẩm, đối với đối t ợng hạch toán chi phí (PX bánh I, ) kế toán dùng sổ cái các TK cấp II của TK 621 (Chi tiết theo PX), TK 622 (Chi tiết theo PX) làm sổ chi tiết chi phí sản xuất của các đối tợng hạch toán chi phí. * Hệ thống TK kế toán tổng hợp của Công ty đợc mở theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính. Tuy nhiên các Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán có đợc thiết kế trong phần mềm kế toán. Nhng Công ty hầu nh không sử dụng TK này vì kế toán không hạch toán các bút toán ghi đơn. Hệ thống TK chi tiết của Công ty đợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạch toán. TK 627 đợc mở chi tiết theo từng yếu tố chi phí. Tuy nhiên kế toán Công ty nên chi tiết (TK cấp III) TK này theo từng PX bởi vì chi phí này ngay từ khi phát sinh đã đợc ghi rõ là phát sinh tại PX nào. TK 62711 Chi phí nhân viên quản lý PX bánh I. TK 62712 Chi phí nhân viên quản lý PX bánh II. TK 62713 Chi phí nhân viên quản lý PX bánh III. * Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất của Công ty là từng PX. Đối tợng tính giá Trang 2 thành là từng loại sản phẩm. Cách lựa chọn đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đối t- ợng tính giá thành này là hoàn toàn hợp lý bởi vì nó phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. * Giá trị KHTSCĐ đợc tính đều cho 12 tháng. Tuy nhiên sản phẩm của Công tysản phẩm mang tính thời vụ vì vậy sản lợng không đều giữa các tháng. Công ty nên nghiên cứu cách tính khấu hao sao cho phản ánh chính xác nhất giá trị của yếu tố này trong giá thành của sản phẩm. * Công ty phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức sản lợng là hoàn toàn hợp lý vì tỷ trọng từng khoản mục chi phí trong tổng giá thành của các sản phẩm t ơng đơng nhau. Các sản phẩm này lại có giá trị sử dụng tơng đơng nhau. * Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo PX sản xuất phơng pháp tính giá thành trực tiếp là đứng đắn. Bởi vì nó phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm. * Đối với nguyên vật liệu xuất kho, do đặc điểm kinh doanh của công ty có số lần xuất kho nguyên vật liệu nhiều, liên tục, còn nhập kho nguyên vật liệu là theo đợt số l- ợng mỗi lần nhập nhiều nên công ty áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập để tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho. Tuy nhiên các nghiệp vụ xuất kho trong tháng chỉ đợc phản ánh vào ngày cuối tháng. Vì vậy để phản ánh giá xuất kho NVL kế toán nên sử dụng phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ để việc giảm việc tính toán. b. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm * Công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Xuất phát từ đặc điểm là các nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, chất lợng sản phẩm có thể kiểm soát đợc hầu nh không có sản phẩm dở dang nên Công ty đã xây dựng định mức tiêu hao từng loại nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. Điều đó đã đơn giản hoá việc theo dõi chi tiết từng loại nguyên vật liệu, để từ đó dễ dàng xây dựng chế độ thởng phạt đối với tình hình sử dụng nguyên vật liệu. Đồng thời cũng khuyến khích đợc các PX thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu nâng cao hiệu quả sản xuất. Nguyên vật liệu đợc theo dõi chi tiết từng loại trên sổ kế toán tổng hợp theo từng sản phẩm. Công ty sử dụng sổ Chi tiết chứng từ - bút toán theo dõi từng loại nguyên vật liệu (cả về mặt lợng mặt giá trị) tiêu hao cho từng loại sản phẩm của từng PX. Góp phần hỗ trợ đắc lực cho việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính giá thành sản phẩm. * Công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Với phơng châm đẩy mạnh năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm Công ty đã sử dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này không những khuyến khích ngời lao động tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn giúp cho nhân viên thống kê PX kế toán tiền lơng hạch toán chi phí Trang 3 nhân công trực tiếp nhanh, chính xác qua Bảng năng suất lao động Bảng chấm công. * Công tác tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Tổng hợp chi phí theo từng khoản mục phản ánh đầy đủ rõ ràng các chi phí cấu thành nên sản phẩm giúp cho việc phân tích các yếu tố chi phí đợc chính xác để từ đó có phơng hớng, biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Phơng pháp tính giá thành sản phẩmcông ty đang áp dụng là phơng pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn). Đây là phơng pháp rất thuận lợi vì sản phẩm của Công ty mang tính chất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất hàng loạt, sản phẩm dở dang hầu nh không có, kỳ tính giá thành là một tháng. Do vậy đã giúp cho kế toán phát huy đợc chức năng giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đáp ứng nhanh yêu cầu thông tin cho quản lý. Với những u điểm trên, công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành ngày càng đợc phát huy nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm đó thì công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thànhCông ty vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần hoàn thiện. 3.1.2. Một số tồn tại cần hoàn thiện trong công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty. a. Công tác quản lí * Để phục vụ nâng cao hiệu quả công tác quản lý toàn Công ty nói chung công tác kế toán nói riêng, Công ty đã trang bị máy vi tính cho việc thực hiện công tác kế toán. Nhng số lợng máy tính còn rất hạn chế (5 máy so với 12 cán bộ kế toán), do đó nhiều lúc gây ra sự chậm trễ trong việc cập nhập chứng từ in sổ sách kế toán. Mặt khác kế toán không có đủ thời gian để kiểm tra, đối chiếu, hiệu chỉnh số liệu cần thiết ngay trên máy mà phải in ra giấy để kiểm tra đối chiếu gây ra sự lãng phí về thời gian vật liệu quản lý. b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. Trong công ty, lực lợng sản xuất trực tiếp chiếm 85% tổng số công nhân viên toàn công ty. Trong khi đó, công nhân sản xuất nghỉ phép không đều đặn ổn định giữa các tháng trong năm. Công ty không áp dụng phơng pháp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất. Điều đó làm cho giá thành đơn vị từng loại sản phẩm không ổn định, tháng nào công nhân sản xuất nghỉ phép nhiều thì giá thành sẽ tăng lên. c. Hạch toán chi phí sản xuất chung * Công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì Công ty không tiến hành phân bổ dần mà lại phân bổ một lần giá trị của chúng vào lần sử dụng đầu tiên. Điều này ảnh hởng đến chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của kì đó các kì liên quan. Trang 4 Hơn nữa, vì là doanh nghiệp sản xuất có khối lợng chủng loại công cụ dụng cụ nhiều, công ty không lập sổ theo dõi công cụ, dụng cụ lao động theo đơn vị sử dụng. * Với chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định : Công ty không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa tài sản cố định mà chỉ khi chi phí này phát sinh thì sẽ đợc đa vào TK 142 ( TK1421 - chi phí trả trớc) rồi tiến hành phân bổ dần. Việc làm này không sai so với quy định nhng việc không trích trớc chi phí sữa chữa lớn sẽ làm cho công ty thiếu chủ động trong việc hạch toán một khoản chi phí phát sinh lớn nh vậy. * Thêm vào đó, công tác tính phân bổ khấu hao hiện nay cha đợc thể hiện trên Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ sổ cái TK 009 mà tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ đều đợc thể hiện trên Nhật ký chung, Sổ cái TK 6274, TK 6414, TK 6424, TK 214. Việc tổ chức sổ nh vậy là cha khoa học, mất nhiều thời gian cho việc tổng hợp chi phí khấu hao tài sản cố định vào từng PX. * Tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ : Trong doanh nghiệp, ngoài bộ phận sản xuất kinh doanh chính Công ty còn tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ nhằm thực hiện cung cấp lao vụ cho sản xuất kinh doanh chính - PX cơ điện. Khi phát sinh mọi khoản chi phí cho sản xuất kinh doanh phụ (kể cả chi phí công cụ dụng cụ để bảo dỡng thay mới các thiết bị, tiền lơng công nhân sửa chữa máy móc .) kế toán không hạch toán riêng trên các TK 621, 622, 627 - chi tiết cho PX cơ điện, mà để cuối tháng hạch toán vào TK 627 (6271 - 6278). Cuối kỳ, kế toán tiền hành phân bổ trực tiếp cho các PX sản xuất chính : PX bánh I, bánh II, bánh III, PX kẹo, bột canh. Chính vì vậy việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ là thiếu chính xác không phản ánh đợc ảnh hởng của bộ phận sản xuất kinh doanh phụ đến các phân xởng sản xuất kinh doanh chính cha xác định giá thành của các sản phẩm kinh doanh phụ cho sản xuất kinh doanh. d. Tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Thẻ tính giá thành của Công ty lập cho từng sản phẩm theo khoản mục. Khoản mục chi phí sản xuất chung, Công ty không tính tổng mà chi tiết thành: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ phân xởng . Thành ra trong cột khoản mục chi phí có 8 dòng mà cũng không thể hiện rõ khoản mục chi phí sản xuất chung cấu thành nên giá thành sản phẩm là bao nhiêu. Trên đây là những phần hành kế toán theo em còn nhiều tồn tạiCông ty cần quan tâm để sửa đổi, điều chỉnh lại cho hợp lý, chính xác nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thànhCông ty Bánh kẹo Hải Châu Trang 5 Qua một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩmCông ty Bánh kẹo Hải Châu, trên cơ sở những kiến thức đã tiếp thu đợc trong thời gian học tập tại trờng, dới góc độ là một sinh viên thực tập em xin mạnh dạn nêu ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm. 3.2.1. Công tác tổ chức * Nhằm đảm bảo cho công tác kế toán đạt kết quả cao, công ty nên trang bị thêm máy vi tính làm sao để mỗi phần hành kế toán có một máy riêng tránh tình trạng trùng lặp nhu cầu sử dụng máy. * Công ty nên thiết kế mẫu sổ theo quy định thống nhất theo mẫu sổ ban hành trong chế độ. Trong đó cột ghi số hiệu các TK ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. TK ghi Nợ đợc ghi trớc, TK ghi Có đợc ghi sau, mỗi TK đợc ghi một dòng. Cột tiếp theo ghi số tiền phát sinh các Tk ghi Nợ, TK ghi Có. * Về thẻ tính giá thành sản phẩm Công ty nên thiết kế thẻ tính giá thành sản phẩm theo mẫu sau: Bảng 21: Thẻ tính giá thành sản phẩm Tên sản phẩm Số lợng sản phẩm Đơn vị tính: Khoản mục chi phí D đầu kỳ Phát sinh trong kỳ D cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1. 1. Chi phí NVL trực tiếp 2. Chi phí NCTT 3. Chi phí sản xuất chung - Chi phí NVQL PX - Chi phí vật liệu - Chi phí công cụ, dụng cụ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác Cộng * Công ty nên mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh theo từng PX Bảng 22: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Tháng . năm Tên phân xởng Đơn vị tính Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản Ghi Nợ Tài Khoản Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra Trang 6 đối ứng TK 621 TK 622 TK 627 Số d đầu kỳ Cộng phát sinh Ghi Có TK. Số d cuối kỳ 3.2.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: * Tại Công ty nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu diễn ra thờng xuyên liên tục. Nguyên vật liệu sau khi xuất vài ngày mới có chứng từ. Vì vậy, công ty đã thống nhất quy định tất cả các nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu cho sản xuất diễn ra hàng ngày trong tháng sẽ đợc ghi chung vào ngày 30 hàng tháng để tính toán ghi sổ phù hợp trên máy đã làm giảm tính kịp thời về thông tin kế toán không phát huy đợc u điểm phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Đối với chiết khấu thanh toán thu mua NVL mà Công ty đợc hởng, Kế toán nên hạch toán vào thu nhập tài chính: Nợ TK 111, 112, 1388, 331 Có TK 711 3.2.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Công ty áp dụng phơng pháp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất Mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân = Tổng số tiền lơng của công nhân sản xuất phải trả trong tháng x Tỷ lệ trích trớc (Dự kiến theo doanh thu) Hàng tháng, khi thực hiện trích trớc kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 Khi công nhân nghỉ phép thực tế, kế toán phản ánh bằng bút toán: Nợ TK 335 Có TK 334 3.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung. * Về việc phân bổ công cụ dụng cụ. Đối với công cụ dụng cụ giá trị tơng đối lớn, xuất dùng thời gian dài thì nên dùng phơng pháp phân bổ hai hay nhiều lần cụ thể : Bớc 1 : Khi xuất công cụ dụng cụ ra sử dụng, kế toán hạch toán 100% giá trị công cụ dụng cụ. Nợ TK 1421s Có TK 153 (Chi tiết công cụ dụng cụ) Trang 7 Bớc 2 : Hàng tháng, kế toán phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí phản ánh bằng bút toán. Giá trị phân bổ 1 lần vào chi phí = Giá trị công cụ dụng cụ Số lần phân bổ Nợ TK 6273 (Giá trị phân bổ một lần vào chi phí) Có TK 1421 Bớc 3 : Khi nhận giấy báo hỏng hoặc mất tính ra giá trị phân bổ lần cuối vào chi phí, sau khi trừ phế liệu thu hồi, số phải bồi thờng (nếu có) kế toán ghi : Nợ TK 6273 (Giá trị còn lại) Nợ TK 111, 152 Nợ TK 334, 1388 Có TK 1421 Trên thực tế, số lợng công cụ, dụng cụ sử dụng ở từng PX không ít, giá trị khá lớn. Để phục vụ cho công tác phân bổ, hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ cần lập Sổ theo dõi công cụ, dụng cụ lao động theo đơn vị sử dụng (Bảng 14) nhằm có thể theo dõi chặt chẽ hơn quá trình sử dụng loại công cụ, dụng cụ này ở từng PX. * Đối với chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định : Công ty nên thực hiện việc trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ, việc trích trớc này hoàn toàn mang tính chủ động để đảm bảo tính ổn định của chi phí. Hàng tháng, kế toán tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa ghi định khoản : Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 Khi công trình sửa chữa hoàn thành, căn cứ vào giá trị quyết toán công trình sửa chữa xong, kế toán ghi bút toán : Nợ TK 335 Có TK 241 Cuối niên độ kế toán tiến hành xử lý số chênh lệch giữa chi phí sửa chữa thực tế số trích trớc, có 2 trờng hợp xảy ra : - Nếu số trích trớc lớn hơn chi phí thực tế thì số chênh lệch đợc hạch toán là thu nhập bất thờng. Nợ TK 335 Có TK721 - Nếu số trích trớc nhỏ hơn chi phí thực tế thì số chênh lệch đợc tính vào chi phí. Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 Trang 8 Ngoài ra, để phản ánh đợc đầy đủ tình hình biến động TSCĐ về nguyên giá tỷ lệ khấu hao của từng loại sản phẩm. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ, đối chiếu chi phí khấu hao cần thiết phải lập Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định * Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung. Các sản phẩm trong cùng một PX sản xuất khác nhau về chất lợng, quy cách. Công ty nên chọn tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung là sản lợng sản phẩm quy đổi. Trong đó hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm phải do phòng kĩ thuật quy định. Thí dụ theo ý kiến của quản đốc PX bánh I: Lấy SP Hơng Thảo 300g làm sản phẩm tiêu chuẩn. Hệ số quy đổi của các loại lơng khô là giống nhau (các SP này chỉ khác nhau về hơng liệu) cùng bằng 0,8. Hệ số quy đổi của SP Vani 400g là 1,2. Nếu sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung là sản lợng sản phẩm quy đổi thì trình tự nh sau: Số lợng sản phẩm tiêu chuẩn = Số lợng sản phẩm loại i x Hệ số quy đổi sản phẩm loại Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo từng yếu tố chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 Kg sản phẩm theo từng yếu tố chi phí = Chi phí sản xuất chung theo từng yếu tố cần phân bổ Tổng sản lợng không quy đổi của tất cả các loại sản phẩm Sau đó tổng hợp theo yếu tố chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm để tính ra chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại sản phẩm. * Đối với tính toán phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh phụ. Công ty có một PX phụ đó là PX cơ điện, phục vụ sửa chữa, bảo dỡng điện, nớc dùng cho sản xuất kinh doanh toàn Công ty. Những chi phí phát sinh ở PX này đợc hạch toán vào TK 627 (Chi tiết từ TK 6271 đến TK6278). Sau đó mới đợc tính toán phân bổ cho chi phí sản xuất chính. Theo em chi phí của PX phụ này nên đợc hạch toán riêng trên một tài khoản là TK 154 (CPSXKD dở dang) mở chi tiết TK 1546 (CPSXKD phụ) để tính giá thành của bộ phận này. Sau đó tiến hành phân bổ cho các bộ phận sản xuất kinh doanh chính. Việc làm này cho phép phân tích đợc ảnh hởng của bộ phận sản xuất kinh doanh phụ đến sản xuất kinh doanh chính. Cho phép kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí giá thành, giúp cho các cấp quản lý có các biện pháp, chính sách thích hợp để điều độ sản xuất. Mặt khác việc làm này đơn giản hơn so với cách hạch toán trớc của công ty. Hàng ngày kế toán chỉ việc theo dõi các khoản chi phí phát sinh tại PX cơ điện dựa vào các Trang 9 chứng từ liên quan rồi hạch toán vào TK 1546 CPSXKD PX cơ điện đến cuối tháng tiến hành phân bổ một lần cho các phân xởng sản xuất kinh doanh chính dựa trên tiêu thức sản lợng không phải phân bổ nhiều lần trên từng TK 6271, ., 6278. Trang 10 [...]... hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm cũng vô cùng cần thiết tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu Trong thời gian thực tập tại Công ty, em nhận thấy công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đã đáp ứng đợc yêu cầu hiện nay góp phần trong công tác quản lí Công ty Tuy nhiên để phát huy hơn nữa vai trò của kế toán nói chung kế toán hạch toán chi phí sản. .. chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) Trang 13 Công ty Bánh kẹo Hải Châu Bảng12: Bảng phân bổ lơng Tháng 1 năm 2003 Đơn vị tính: Nghìn đồng Sản phẩm PX bánh I Sản lĐơn Công ợng giá nhân (Kg) sản xuất Đơn giá tiền lơng Thành tiền Quản Chi Chi Quản Chi Chi PX Côngphí phí Gián lý PX Cơ phí phí Gián Cơ nhân sản phân bán chun tiếp phân điện bán chun tiếp điên xuất xởng hàng g xởng hàng g 205 080 Cộng 159... kiện sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để đứng vững trong môi trờng cạnh tranh sôi động, tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu của mọi doanh nghiệp Chính vì vậy, việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nhằm phát huy vai trò kế toán trong quản lí kinh tế là tất yếu khách quan Cùng với xu hớng phát triển ấy, việc hoàn. .. cứng AC kem xưởng xuất bánh: Biacs, sôcôla Marie, bánh petit sản xuất: kẹoMềm sôcôla, kẹo cơ điện Sữa chữa bảo dưởng máy Phân vị bò Tổ nhào trộnlò bao góiTổ nhàoTổ tráng bao gói chạy thử Tổ Tổ lộn Tổ Bộ phận Tổ nhào trộncánTổ lò bao gói rang muốinghiềnTổ đóng gói phối liệumáy bao gói lò Tổ gò hàn điệm chữa Tổ Tổ xay Tổ pha trộn Tổ hơi Tổ Tổ sửa Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Trang 16 ... 12 024 Cộng chi phí 1 764 347 Sơ đồ 8: Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Phân xưởng bánh I sản xuất BánhSản xuất: Kem xốp khôPhân xốp phủ sôcôla, chạy thử:xưởngchuyềnbánh Phân xưởng kẹo Bộ phân in p Phân xưởng bánh II hương thảo, Lương thỏi,tổng hợp bánh III sảnPhân dây bột canh sản xuất: Bột canh thường bột canh Iốt, Bột canhxưởng (phụ) mềm cafê, kẹo cứng AC kem xưởng xuất bánh: Biacs,... 61 1 678 147 478 3 257 6 152 PX bánh II 65 168 5 740 11 581 6 695 180 903 Cộng 192 819 312 456 8 836 14 914 13 222 35 309 14 053 400 928 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) Trang 14 Công ty Bánh kẹo Hải Châu Bảng 20: Kết chuyển chi phí tính gía thành sản phẩm Phân xởng bánh I Tháng 1 năm 2003 Sản lợng (Kg): Hơng Thảo 300g: 70212; Lơng khô tổng hợp: 38580; Lơng khô ca cao:... toán hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành nói riêng, em đã đề xuất một số phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác này Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của Cô giáo Nguyễn Thị Minh Tâm cùng toàn thể cô chú trong phòng kế toán Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã giúp em hoàn thành khoá luận này Trang 11 Mục Lục Trang 12 Bảng 7: Báo cáo sử dụng vật t Phân xởng bánh I Tháng 1 năm 2003 STT... 42 10 Tính dầu dừa 021003 Kg 52 95 40 58 - 12 - - 110 57 11 Túi HT 300g 068101 Cái 126 176 000 103 440 - - - - - 103 440 72 686 12 Túi xách tay 069504 Cái 42 13 900 13 884 - - - - - 13 884 58 13 Than Kiple 031006 Kg - 22 000 14 412 782 - 231 - - 15 425 6 575 14 Tem KTCL 069507 Cái - 20 000 3 548 6 588 2 538 1 525 872 32 15 103 4 897 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) ... hoàn thành khoá luận này Trang 11 Mục Lục Trang 12 Bảng 7: Báo cáo sử dụng vật t Phân xởng bánh I Tháng 1 năm 2003 STT Tên nguyên vật Mã số liệu vật t ĐV Tồn đầu tính năm Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Hơng Thảo 300g LK tổng hợp Vani 400g Cộng xuất LK LK LK dinh d- đậu cacao ỡng xanh Tồn cuối kỳ 1 Bột mì các loại 010001 Kg 10 251 87 000 21 670 38 082 17 870 5 598 2 501 420 86 141 11 110 2 Đờng trắng 010002... xởng bánh I Tháng 1 năm 2003 Sản lợng (Kg): Hơng Thảo 300g: 70212; Lơng khô tổng hợp: 38580; Lơng khô ca cao: 6740; Lơng khô dinh dỡng: 4260; Vani 400g:5564; Lơng khô đậu xanh: 930 Đơn vị tính: Nghìn đồng Hơng Thảo LK tổng TK nợ 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 31/01/2003 1541 1541 1541 1541 1541 6211 6221 6271 6272 6273 551 399 82 952 5 968 2 176 213 314 39 972 196 749 102 332 8 477 518 130 . hoàn thiện Công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bánh kẹo hải châu 3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán. tại cần hoàn thiện. 3.1.2. Một số tồn tại cần hoàn thiện trong công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. a. Công

Ngày đăng: 31/10/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 22: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh - PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU

Bảng 22.

Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 7: Báo cáo sử dụng vậ tt Phân xởng bánh I - PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU

Bảng 7.

Báo cáo sử dụng vậ tt Phân xởng bánh I Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng12: Bảng phân bổ lơng - PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU

Bảng 12.

Bảng phân bổ lơng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 20: Kết chuyển chi phí tính gía thành sản phẩm - PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU

Bảng 20.

Kết chuyển chi phí tính gía thành sản phẩm Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan