de hoc ki 1 li 10 truong nbk

4 188 0
de hoc ki 1 li 10 truong nbk

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG ĐỀ THI HỌC I NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài 50 phút; 48 câu trắc nghiệm Mã đề 693 A. PHẦN CHUNG: dành cho tất cả thí sinh (từ câu 1 đến câu 32). Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20(cm), khi treo vật m = 100(g) lò xo dài 21(cm), lấy g = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 10(N/m) B. 100(N/cm) C. 1000(N/m) D. 100(N/m) Câu 2: Lực căng của một sợi dây không có đặc điểm nào sau đây? A. chỉ xuất hiện khi dây bị kéo căng. B. có bản chất là lực đàn hồi. C. có phương thẳng đứng. D. có chiều hướng vào điểm giữa của sợi dây. Câu 3: Đặc điểm của vec tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều là: A. có độ lớn biến thiên theo thời gian. B. có phương tiếp tuyến với quỹ đạo. C. có phương trùng với bán kính quỹ đạo. D. có chiều hướng vào tâm. Câu 4: Một hợp lực 2(N) tác dụng lên vật m = 1(kg) trong thời gian 2(s). Độ biến thiên vận tốc của vật là: A. 1(m/s) B. 0,5(m/s) C. 4(m/s) D. 2(m/s) Câu 5: Vật m = 2(kg) được đặt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2; g = 10(m/s 2 ). Tác dụng vào vật lực kéo F = 3(N) theo phương ngang. Trạng thái của vật lúc đó là: A. đứng yên. B. chuyển động thẳng đều. C. chuyển động chậm dần đều. D. chuyển động nhanh dần đều. Câu 6: Hợp lực của 2 lực đồng quy F 1 = 3(N), F 2 = 4(N) có giá trị là 1(N). Góc giữa hai lực thành phần là: A. 180 0 B. 0 0 C. 90 0 D. 120 0 Câu 7: Trường hợp nào sau đây không xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Dùng tay cầm một quyển sách. B. Đặt một vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng. C. Dùng tay ép một quyển sách vào tường để giữ quyển sách đứng yên. D. Đặt một vật nằm yên trên mặt phẳng ngang. Câu 8: Vật rơi tự do từ độ cao h, vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất được xác định bằng công thức: A. g h v 2 = B. ghv 2 = C. ghv 2 = D. h g v 2 = Câu 9: Hai ô tô có khối lượng m 1 = m 2 = 1 tấn cách nhau 10km thì hút nhau bằng một lực có độ lớn: A. 6,67.10 -14 (N) B. 6,67.10 -12 (N) C. 6,67.10 -13 (N) D. 6,67.10 -11 (N) Câu 10: Biểu thức của định luật II Niu tơn là: A. →→ = amF hl / B. →→ = hl Fma / C. →→ = amF hl . D. mFa hl . →→ = Câu 11: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có đặc điểm: A. độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai chất điểm. B. phương trùng với đường thẳng nối 2 chất điểm. C. chiều thẳng đứng từ trên xuống. D. độ lớn phụ thuộc vào môi trường chứa hai chất điểm. Câu 12: Một ô tô khách chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h, một hành khách đi từ buồng lái xuống phía dưới với vận tốc 1m/s đối với xe. Vận tốc của hành khách so với mặt đất là: A. 9(m/s) B. 35(km/h) C. 11(m/s) D. 37(m/s) Câu 13: Hai lực cân bằng không có đặc điểm A. cùng chiều B. cùng độ lớn C. cùng giá D. cùng điểm đặt Câu 14: Chu của chuyển động tròn đều là: Mã đề 693 trang 1/4 A. số vòng vật quay được trong một giây. B. số vòng vật đã quay được. C. thời gian vật chuyển động. D. thời gian vật chuyển động được 1 vòng. Câu 15: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang, khi đó: A. lực kéo của động cơ lớn hơn lực cản. B. lực cản lớn hơn trọng lực. C. lực kéo của động cơ lớn hơn trọng lực. D. lực kéo của động cơ bằng lực cản. Câu 16: Vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 25m, lấy g = 10m/s 2 . Độ cao ban đầu của vật là: A. 25(m) B. 20(m) C. 80(m) D. 45(m) Câu 17: Hợp lực của 2 lực đồng quy F 1 = 8(N), F 2 = 2(N) có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 8(N) B. 10,1(N) C. 5,9(N) D. 5(N) Câu 18: Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Tính chất chuyển động của vật là: A. nhanh dần đều theo chiều âm. B. chậm dần đều theo chiều dương. C. nhanh dần đều theo chiều dương. D. chậm dần đều theo chiều âm. Câu 19: Đồ thị vận tốc - thời gian của một chuyển động thẳng đều là: A. một đường thẳng song song với trục thời gian. B. một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C. một đường thẳng xiên góc. D. một phần của Parabol. Câu 20: Một vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ: A. chỉ biến dạng mà không biến đổi vận tốc. B. bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc. C. chuyển động thẳng đều. D. chỉ bị biến đổi vận tốc mà không biến dạng. Câu 21: Phương trình toạ độ của chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. x = v 0 + a.t B. x = x 0 + v 0 .t C. x = x 0 + at 2 /2 D. x = x 0 + v 0 .t + at 2 /2 Câu 22: Lực hướng tâm không có đặc điểm nào sau đây? A. Có chiều cùng chiều chuyển động của vật. B. Có phương trùng với đường thẳng nối vật và tâm quỹ đạo. C. Có độ lớn được xác định bằng công thức rm r v mF ht 2 2 ω == D. Là hợp lực của các lực đã biết và luôn hướng về tâm quỹ đạo gây ra gia tốc hướng tâm cho vật. Câu 23: Một đồng hồ chạy đúng, tần số của kim phút đồng hồ là: A. 60 1 (Hz) B. 3600 1 (Hz) C. 360 1 (Hz) D. 1800 1 (Hz) Câu 24: Trong các ví dụ sau, trường hợp nào vật được coi như một chất điểm? A. Chiếc bát trong một mâm cơm. B. Một con ong đang đậu trên tổ. C. Chiếc xe lửa chạy trên đường ray từ Hà Nội vào Vinh. D. Chiếc máy bay để trong sân trường. Câu 25: Phương trình nào sau đây diễn tả chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều âm? A. x = 10 + t - t 2 B. x = 10 – t - t 2 C. x = 10 – t + t 2 D. x = 10 + t + t 2 Câu 26: Một vật được đặt nằm yên trên mặt phẳng nằm nghiêng. Vật đứng yên là do: A. có trọng lực tác dụng lên vật. B. các lực tác dụng lên vật bằng nhau. C. các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. D. có phản lực tác dụng lên vật. Câu 27: Hệ quy chiếu gồm có: Mã đề 693 trang 2/4 t v O A. vật mốc gắn với hệ trục toạ độ và đồng hồ gắn với mốc thời gian. B. vật mốc gắn với một đồng hồ và mốc thời gian. C. vật mốc gắn với một thước đo và một đồng hồ. D. vật mốc gắn với hệ trục toạ độ. Câu 28: Một vật được ném ngang từ độ cao h 1 và chạm đất sau thời gian t 1 ; một vật khác được ném ngang từ độ cao h 2 = 2h 1 sẽ chạm đất sau thời gian: A. 2t 1 B. t 1 2 C. t 1 D. 22 t 1 Câu 29: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k = 100(N/m) vật có khối lượng m = 1(kg), lấy g = 10(m/s 2 ). Khi hệ cân bằng lò xo: A. giãn 0,2(m) B. giãn 0,4(m). C. giãn 0,05(m). D. giãn 0,1(m). Câu 30: Trong cơ học, đại lượng không có tính tương đối là: A. khoảng cách B. vận tốc C. quỹ đạo D. toạ độ Câu 31: Chuyển động rơi tự do không có đặc điểm: A. có phương thẳng đứng. B. có chiều từ trên xuống dưới. C. là chuyển động thẳng đều. D. chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Câu 32: Một chất điểm chuyển động theo phương trình x = -10t + t 2 (x:m; t:s). Vận tốc của chất điểm bằng không tại thời điểm: A. 5(s) B. 0(s) C. 10(s) D. 2(s) B. PHẦN RIÊNG I. Theo chương trình chuẩn: từ câu 33 đến câu 40. Câu 33: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 3 lực F 1 = F 2 = 10(N), F 3 . Góc giữa 2 lực 0 2 1 60),( = →→ FF . Biết chất điểm đứng cân bằng, giá trị của F 3 là: A. 310 (N) B. 10 (N) C. 20 (N) D. 3/10 (N) Câu 34: Tại mặt đất gia tốc rơi tự do là g 0 . Tại độ cao cách tâm Trái đất 2,5R(R là bán kính Trái đất) giá trị của gia tốc rơi tự do là: A. 0,8g 0 B. 0,16g 0 C. 0,0816g 0 D. 0,4g 0 Câu 35: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v 0 , bỏ qua sức cản của không khí. Vận tốc của vật lúc chạm đất là: A. ghv 2 2 0 + B. ghv 2 2 0 + C. ghv + 2 0 2 D. ghv 2 0 + Câu 36: Một chất điểm chuyển động thẳng có phương trình x = -10 + 10t – 0,5t 2 (x:m; t:s). Độ dời của chất điểm sau 2(s) là: A. 8(m) B. 28(m) C. 18(m) D. 10(m) Câu 37: Đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc là: A. toạ độ B. đường đi C. độ dời D. gia tốc Câu 38: Kim giây của một đồng hồ dài bằng 5/4 kim phút. Tỉ số vận tốc dài của một điểm ở đầu kim giây so với một điểm ở đầu kim phút là: A. 75 B. 15 C. 60 D. 1/75 Câu 39: Chọn câu đúng. Phép phân tích lực: A. là tổng hợp nhiều lực thành một lực. B. không tuân theo phép cộng vec tơ. C. tuân theo quy tắc hình bình hành. D. là thay thế 2 lực bằng một lực. Câu 40: Một chất điểm chuyển động thẳng có phương trình x = -50 + 2t (x:m; t: s). Quãng đường chất điểm Mã đề 693 trang 3/4 m đi được sau 10(s) là: A. 30(m) B. 40(m) C. 50(m) D. 20(m) II. Theo chương trình nâng cao: từ câu 41 đến câu 48. Câu 41: Công thức tính gia tốc hướng tâm của một chuyển động tròn đều là: A. R R v a ht ω == B. Rv R a ht 2 == ω C. Rv R a ht 2 2 == ω D. R R v a ht 2 2 ω == Câu 42: Một chất điểm chuyển động theo phương trình x = -10 + t 2 (x:m; t:s). Vận tốc của vật sau 10(s) là: A. 40(m/s) B. 10(m/s) C. 90(m/s) D. 20(m/s) Câu 43: Một vật được buộc bằng một sợi dây và quay vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng ngang. Xét trong hệ quy chiếu gắn với Trái đất và bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình chuyển động vật chịu tác dụng của: A. 4 lực. B. 3 lực. C. 2 lực. D. 1 lực. Câu 44: Chu của kim phút đồng hồ so với chu của kim giờ đồng hồ bằng: A. 1/12 lần. B. 12 lần C. 1/60 lần D. 1/ 3600 lần. Câu 45: Vật m ở mặt đất thì lực hút của Trái đất tác dụng lên vật là P. Khi đưa vật lên đến độ cao 2,5R so với mặt đất (R là bán kính Trái đất) thì lực hút của Trái đất tác dụng lên vật là: A. 0,16P B. 0,4P C. 0,81P D. 0,081P Câu 46: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo là 2m, lực hướng tâm có độ lớn là 160N. Biết trong một giây vật quay được 2 vòng, khối lượng của vật là: (lấy 10 2 = π ) A. 0,8 kg B. 0,5 kg C. 5 kg D. 8 kg Câu 47: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên trên với vận tốc ban đầu v 0 , bỏ qua sức cản không khí. Độ cao cực đại mà vật đạt được là: A. g v h 2 0 = B. g v h 2 0 2 = C. g v h 2 0 = D. g v h 2 2 0 = Câu 48: Hai ô tô chuyển động song song cùng chiều với các vận tốc v 1 = 4(m/s), v 2 = 7(m/s). Một hành khách ngồi trong ô tô thứ 2 sẽ thấy ô tô thứ nhất chuyển động với vận tốc: A. 4(m/s) B. 7(m/s) C. 11(m/s) D. 3(m/s) ---------------HẾT--------------- Mã đề 693 trang 4/4 . m 1 = m 2 = 1 tấn cách nhau 10 km thì hút nhau bằng một lực có độ lớn: A. 6,67 .10 -14 (N) B. 6,67 .10 -12 (N) C. 6,67 .10 -13 (N) D. 6,67 .10 -11 (N) Câu 10 :. 20(cm), khi treo vật m = 10 0(g) lò xo dài 21( cm), lấy g = 10 m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 10 (N/m) B. 10 0(N/cm) C. 10 00(N/m) D. 10 0(N/m) Câu 2: Lực căng

Ngày đăng: 31/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Câu 18: Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Tính chất chuyển động của vật là: - de hoc ki 1 li 10 truong nbk

u.

18: Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Tính chất chuyển động của vật là: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Câu 29: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k= 100(N/m) vật có khối lượng - de hoc ki 1 li 10 truong nbk

u.

29: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k= 100(N/m) vật có khối lượng Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan