Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

21 1.9K 0
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 3.1 Tài khoản sử dụng Kế toán tổng hợp ở công ty cơ khí Ngô Gia Tự áp dụng phương pháp khai thường xuyên. Tài khoản kế toán công ty sử dụng - Tài khoản 152 - “Nguyên liệu vật liệu: - Tài khoản 1521 - “Nguyên vật liệu chính” - Tài khoản 1522 - “Vật liệu phụ” - Tài khoản 1523 – “Nhiên liệu” - Tài khoản 1524 - “Phụ tùng thay thế” - Tài khoản 1525 - “Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản” - Ngoài ra kế toán vật liệu còn sử dụng các tài khoản có liên quan như: - Tài khoản 331 – “ Phải trả người bán” - Tài khoản 111 - “ Tiền mặt” - Tài khoả 112 – “ Tiền gửi ngân hàng” …………………. 3.2 Kế toán tổng hợp tăng nguyên, vật liệu Toàn bộ nguyên vật liệu của công ty đều được nhập từ nguồn mua ngoài. Công ty thường mua theo hợp đồng của khách hàng quen, vì vậy thường sau một thời gian mua công ty mới trả tiền. Còn trường hợp mua ngoài thị trường thì thường trả tiền ngay ● Trường hợp mua nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán, kế toán ghi: Nợ TK 1521(1522, 1523, 1524, 1525): Giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 331: Tổng giá thanh toán Các chi phí khác liên quan đến việc mua nguyên vật liệu(nếu có) kế toán ghi: 1 1 Nợ TK 1521(1522, 1523, 1524, 1525,153) Nợ TK 133 ( Nếu có) Có TK 111, 112 Khi mua nguyên vật liệu về chưa thanh toán với người bán, để theo dõi chi tiết tình hình mua chịu và tình hình thanh toán với khách hàng, kế toán mở sổ chi tiết thanh toán với người bán( 331) + Phương pháp ghi sổ chi tiết thanh toán với người bán: Sổ chi tiết thanh toán với người bán được kế toán mở riêng cho từng khách hàng trên một hoặc một vài trang sổ, theo dõi từng tháng. Hàng ngày kế toán căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ phát sinh liên quan đến việc mua chịu vật liệu để ghi vào cột phát sinh của sổ, cụ thể việc ghi sổ được tiến hành như sau: Cột phát sinh có: Phản ánh tình hình công ty mua chịu vật liệu trong tháng, cột này được ghi căn cứ vào hoá đơn hoặc phiếu nhập kho của lô hàng mua chịu Cột phát sinh nợ: Phản ánh số tiền công ty đã thanh toán cho người bán hoặc số tiền công ty ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận được vật liệu, cột này được ghi căn cứ vào các chứng từ liên quan. Số dư đầu tháng được ghi căn cứ vào số dư cuối tháng của sổ chi tiết thanh toán với người bán tháng trước của khách hàng tương ứng. Tài khoản 331 là tài khoản lưỡng tính nên có thể có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số tiền còn phải trả người bán, còn số dư bên nợ phản ánh số tiền trả trước cho người bán nhưng chưa nhận được hàng. Khi công ty mua chịu của khách hàng, kế toán căn cứ vào hoá đơn ghi số tiền mua chịu vào cột phát sinh có trên sổ chi tiết thanh toán theo dõi đối tượng liên quan Khi công ty trả tiền nợ cho khách hàng, kế toán căn cứ vào phiếu chi để ghi vào cột phát sinh Nợ. 2 2 Cuối tháng tiến hành cộng số phát sinh và tính ra số dư cuối tháng của từng sổ. Số liệu tổng cộng này là căn cứ để ghi sổ Nhật ký - chứng từ số 5. Ví dụ: Biểu số 9 Biểu số 9 3 3 Cuối mỗi tháng sau khi hoàn thành việc ghi sổ chi tiết thanh toán với người bán, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ này để ghi Nhật ký - chứng từ số 5. Nhật ký - chứng từ số 5 dùng để tổng hợp tình hình thanh toán và công nợ với người cung cấp vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho công ty (TK 333 – “Phải trả cho người bán”). Nhật ký - chứng từ số 5 gồm có hai phần: Phần phản ánh số phát sinh bên có TK 331, đối ứng Nợ với các tài khoản có liên quan và phần theo dõi tình hình thanh toán (Ghi nợ TK 331 đối ứng có các tài khoản liên quan) + Phương pháp ghi nhật ký - chứng từ số 5: Nhật ký - chứng từ số 5 được dung để phản ánh chi tiết số dư, số phát sinh cho từng người bán, mỗi người bán được ghi một dòng trên sổ. Phần ghi Có TK 331 và phần theo dõi thanh toán của từng khách hàng được ghi căn cứ vào dòng cộng số phát sinh Có trên sổ chi tiết thanh toán với nguời bán theo dõi đối tượng tương ứng. Cột “ Số dư đầu tháng” tháng này của từng khách hàng được ghi căn cứ vào cột số dư cuối tháng của khách hàng tương ứng trên Nhật ký - chứng từ số 5 tháng trước. Số dư cuối tháng được tính theo công thức sau: Số dư cuối = Số dư đầu + Số phát sinh có - Số phát sinh nợ theo Tháng tháng trong tháng dõi thanh toán trong tháng 4 4 Số liệu trên nhật ký chứng từ số 5 liên quan đến từng khách hàng phải phù hợp với số liệu tổng cộng cuối tháng của từng sổ chi tiết thanh toán với người bán của từng đối tượng khách hàng tương ứng. Ta thấy số phát sinh có trên sổ này khớp với số cộng phát sinh có cuối tháng trên sổ chi tiết thanh toán với người bán đối tượng Công ty Nam Vang, Số tiền là 25.515.000 đồng Biểu số 10 5 5 ● Trường hợp mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ bằng tiền mặt: Khi công ty mua nguyên vật liệu bằng tiền mặt, kế toán ghi: Nợ TK 1521 (1522, 1523, 1524, 1525, 153): Giá mua chưa có thuế GTGT Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 111: Tổng giá thanh toán Hàng ngày nếu phát sinh các khoản chi tiền mặt cho việc mua nguyên vật liệu (hoặc chi cho các mục đích khác), kế toán tiền mặt căn cứ vào các chứng từ chi tiền mặt để lập các bảng chừng từ chi tiền mặt. Bảng này thực chất là bảng tổng hợp chứng từ chi tiền, mỗi bảng có từ khoảng 18- 20 chứng từ chi. Bảng này gồm có các cột thứ tự, chứng từ, nội dung, chữ ký (chữ ký của người nhận tiền), số tiền (số tiền của chứng từ), các khoản đối ứng có với tài khoản 111 – “ Tiền mặt” (mỗi tài khoản theo dõi trên một cột riêng). Cuối mỗi bảng đều có dòng cộng để ghi số tổng cộng của từng tài khoản. Cuối tháng, kế toán tiền mặt căn cứ vào bảng chứng từ chi tiền mặt để ghi nhật ký chứng từ số 1, mỗi bảng ghi trên một dòng. Số liệu tổng cộng trên nhật ký - chứng từ số 1 liên quan đến viêc thanh toán công nợ cho người bán bằng tiền mặt (Ghi có TK 111. Ghi Nợ TK 331) Phải đảm bảo khớp đúng với số tổng cộng tương ứng trên nhật ký - chứng từ số 5 Ví dụ: Biểu số 11 So sánh đối số liệu giữa nhật ký chứng từ số 1 và nhật ký chứng từ số 5, ta thấy số tổng cộng của cột ghi nợ TK 331 trên nhật ký - chứng từ số 1 bằng số toỏng cộng cột ghi có TK 111 phần theo dõi thanh toán của nhật ký chứng từ số 5 cả 2 số đều là 617.776.487 6 6 Bi ểu s ố 11 ● Trường hợp mua nguyên vật liệu bằng tiền gửi ngân hàng Khi phát sinh việc mua vật liệu bằng TGNH, kế toán căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng ghi: Nợ TK 1521 ( 1522, 1523, 1524, 1525): Giá mua chưa có thuế GTGT Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 112: Tổng giá thanh toán Hàng ngày căn cứ vào các giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán TGNH ghi vào sổ theo dõi riêng đó là sổ TGNH. Số liệu tổng hợp của sổ này là cơ sở để ghi vào nhật ký - chứng từ số 2 7 7 ● Để phản ánh tổng hợp tình hình nhập nguyên vật liệu trong tháng, gồm hai phần Nhập và Xuất. Phần A của bảng này được dung tập hợp giá trị từng loại nguyên vật liệutoàn bộ nguyên vật liệu nhập trong tháng theo từng hình thức thanh toán: thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hay mua chịu… Mỗi hình thức thanh toán được ghi trên một dòng . Số liệu của phần A được ghi căn cứ vào các nhật ký - chứng từ có liên quan như: Nhật ký chứng từ số 1, nhật ký - chứng từ số 2, nhật ký chứng từ số 5 . Số liệu trên bảng này là căn cứ ghi sổ cái các tài khoản phản ánh vật liệu: TK 1521, TK 1522, TK 1523, TK 1524, TK 1525 Số liệu trên bảng nhập xuất vật liệu phần A phải khớp với số liệu trên các Nhật ký - chứng từ liên quan, chẳng hạn như: Giá trị từng loại vật liệu nhập vào bằng hình thức thanh toán tiền mặt phải khớp với số liệu tổng cộng của từng loại vật liệu tương ứng trên Nhật ký - chứng từ số 1. giá trị từng loại vật liệu mua bằng hình thức trả chậm phải khớp với số liệu tổng cộng của loại vật liệu tương ứng trên Nhật ký - chứng từ số 5… Ví dụ: Biểu số 12( Phần A- Nhập) bi ểu s ố 12 8 8 3.3 Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm nguyên, vật liệu Ở công ty, nguyên vật liệu xuất kho chủ yếu sử dụng cho sản xuất sản phẩm, phục vụ quá trình quản lý sản xuất. Do đó, việc xuất kho được thực hiện căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng và các định mức tiêu hao vật liệu trên cơ sở các phân xưởng sản xuất đến đâu cung ứng vật tư đến đó, đáp ứng kịp thời nhu cầu về nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Các nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu trong thang phát sinh một cách thường xuyên với khối lượng lớn, trị giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Giá trị vật liệu xuất kho trong tháng của công ty được kế toán phản ánh ở phần B - Xuất của bảng nhập, xuất vật liệu. Phần này thực chất chính là bảng phân bổ nguyên, vật liệu, cơ sở để lập phần này là căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu. VD: Biểu số 12 đã đưa ra ở trên ( Phần B - Phần xuất) Tình hình nhập, xuất kho nguyên vật liệu của công ty trong tháng còn được phản ánh trên Nhật ký - chứng từ số 7 phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp. Nhật ký chứng từ số 7 được mở cho từng tháng, phần I của nhật ký này dung để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh và phản ánh số phát sinh bên có các tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm TK 142. TK 152, TK153, TK 154, TK 214, TK 241, 9 9 TK 334, TK335, TK338, TK 621, TK 627, TK 631 và một số tài khoản đã phản ánh ở các Nhật ký -chứng từ khác, nhưng có liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng. Căn cứ ghi sổ Nhật ký - chứng từ số 7 là bảng nhập, xuất vật liệu. Cuối tháng, sau khi nhận được Bảng nhập, xuất vật liệu do kế toán vật liệu chuyện đến, kế toán tổng hợp căn cứ vào số liệu phần B - Xuất để ghi vào bên có của các tài khoản 1521, 1522, 1523, 1534, 1525 đối ứng nợ với các tài khoản phản ánh chi phí liên quan, căn cứ vào số liệu của phần nhập để ghi vào bên Nợ của các tài khoản này. Số liệu phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu trên Nhật ký - chứng từ số 7 mở cho tháng nào phải đảm bảo khớp đúng với các số liệu tương ứng của thang đó trên các sổ kế toán liên quan khác như: Nhật ký - chứng từ số 5, nhật ký - chứng từ số 1, Nhật ký chứng từ số 2, bảng nhập, xuất vật liệu… Ví dụ: Biểu số 13 10 10 [...]... …………………………………………………………………………… 18 18 o Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản: cát, đá, sỏi, ximăng… đi lắp đặt công trình Công ty tiến hành tổng hợp kiểm vật liệu khi có yêu cầu thường là một năm kiểm một lần 2.1.2 Đánh giá nguyên vật liệu Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho trong kỳ • Phần lớn nguyên, vật liệu của công ty là do... được tiến hành ghi hàng tháng, để phản ánh tổng hợp tình hình nhập, xuất vật liệu trong tháng, ngoài sổ cái tài khoản 152, kế toán công ty còn mở them sổ cái các tài khoản cấp 2: Sổ cái TK 1521, TK 1522, TK 1523, TK 1524, TK 1525 để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình luân chuyển và tồn kho nguyên, vật liệu Căn cứ để ghi các sổ Cái này là bảng nhập, xuất vật liệu Việc ghi sổ Cái được thực hiện như...bi ểu s ố 13 Cuối tháng, kế toán tổng hợp tiến hành khoá sổ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - chứng từ và ghi sổ cái của các tài khoản Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dung cho một tài khoản trong đó phản ánh sổ phát sinh nợ, phát sinh có và số dư cuối tháng( hoặc quý) Số phát sinh có của mỗi tài khoản được phản ánh trên sổ cái theo tổng số lấy từ nhật ký chứng... có của từng sổ Cái phải phù hợp với số liệu tương ứng phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 7 Tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư cuối tháng trên sổ Cái TK 152 phải bằng tổng tương ứng của số phát sinh Nợ, phát sinh có và số dư cuối tháng của các TK cấp 2 của tài khoản này Ví dụ: Các biểu số 14, 15, 16, 18, 19 Biểu số 14 SỔ CÁI Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu Năm 2006 Số dư đầu năm... tên) Người nhận (Ký, họ tên) Thủ kho (ký, họ t ên) Cuối mỗi tháng sau khi hoàn thành việc ghi sổ chi tiết thanh toán với người bán, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ này để ghi Nhật ký - chứng từ số 5 Nhật ký - chứng từ số 5 dùng để tổng hợp tình hình thanh toán và công nợ với người cung cấp vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho công ty (TK 333 – “Phải trả cho người bán”) Nhật ký - chứng từ số 5 gồm... 19 SỔ CÁI Tài khoản 1525 – Vật liệu và các thiết bị XDCB Năm 2006 Số dư đầu năm Nợ 0 STT Có Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này 111 331 Cộng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có Số dư Nợ cuối tháng Có … Tháng 11 Tháng 12 72.947.828 11.768.695 84.716.523 84.716.523 0 0 cộng 83.264.429 59.994.082 143.258.511 143.258.511 KẾT LUẬN Đối với quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên, vật liệu đóng vai trò quan trọng,... cứ vào số liệu tương ứng trên phần A Nhập + Dòng tổng hợp phát sinh có được ghi căn cứ vào dòng tổng cộng xuất trên phần B Về nguyên tắc số phát sinh Nợ của tài khoản phản ánh trên sổ cái chi tiết theo từng tài khoản đối ứng bằng số cộng Nợ của tài khoản này trên Nhật ký - chứng từ liên quan, chẳng hạn như: Nhật ký - chứng từ số 1, Nhật ký chứng từ số 2, nhật ký - chứng từ số 5…, còn dòng tổng phát... dụng Sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty Cơ khí Ngô Gia Tự, cùng với sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Lan Anh và các cán bộ thuộc phòng tài chính kế toán, em đã hoàn thành được báo cáo thực tập nghiệp vụ với đề tài: Kế toán nguyên vật liệu ở công ty cơ khí Ngô Gia Tự Mặc dù có rất nhiều cố gắng song do khả năng có hạn và thời gian tiếp xúc thực tế chưa nhiều nên báo cáo nghiệp vụ của em không... toán với nguời bán theo dõi đối tượng tương ứng 20 20 Số liệu trên nhật ký chứng từ số 5 liên quan đến từng khách hàng phải phù hợp với số liệu tổng cộng cuối tháng của từng sổ chi tiết thanh toán với người bán của từng đối tượng khách hàng tương ứng Ta thấy số phát sinh có trên sổ này khớp với số cộng phát sinh có cuối tháng trên sổ chi tiết thanh toán với người bán đối tượng Công ty Nam Vang, Số tiền... 38.856.000 (đồng) ● Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho: Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền Biểu số 5 PHIẾU XUẤT KHO Ngày 23/12/2006 Nợ TK 621 C ó TK 1521 19 19 Mẫu số 02- VT Theo QĐ s ố: 15/2006/Q Đ-BTC ng ày 20 th áng 3 n ăm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính M ã số: 909 Họ tên người nhận hàng: Phạm Văn Mạnh Lý do xuất kho: Vật tư sản xuất ô tô Xuất tại kho: kho xe khách Tổng số tiền viết bằng . nhập, xuất vật liệu. Cuối tháng, sau khi nhận được Bảng nhập, xuất vật liệu do kế toán vật liệu chuyện đến, kế toán tổng hợp căn cứ vào số liệu phần B. Tài khoản kế toán công ty sử dụng - Tài khoản 152 - Nguyên liệu vật liệu: - Tài khoản 1521 - Nguyên vật liệu chính” - Tài khoản 1522 - Vật liệu phụ”

Ngày đăng: 31/10/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan