tiết 15 ôn tập học kì I lý7

18 267 0
tiết 15 ôn tập học kì I lý7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIT 15 ễN TP HC K I Giáo viên thực hiƯn : Ngun ThÞ Quang I/ KIẾN THỨC CHƯƠNG I: QUANG HỌC CHƯƠNG II: ÂM HỌC II/ BÀI TẬP Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng vật sáng truyền ánh sáng Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng CHƯƠNG I: QUANG HỌC Định luật phản xạ ánh sáng Ảnh tạo gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm Khi mắt ta nhìn thấy vật ? Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Nguồn sáng ?Nêu ví dụ ? Trong vật vật nguồn sáng A.Đóm lửa cháy C Mặt trăng B Quyển sách D Bông hoa hồng Định luật truyền thẳng ánh sáng suốt đồng tính Trong mơi trường ánh sáng truyền theo đường thẳng Tại phòng học người ta lắp đèn vị trí khác mà khơng dùng bóng đèn lớn(Độ sáng bóng đèn lớn độ sáng nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại)? Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng, nên lắp nhiều bóng đèn vị trí khác làm cho phịng học có đủ ánh sáng khắp nơi Có loại chùm sáng, nêu đặc điểm loại chùm sáng vẽ hình minh hoạ ? -Chùm sáng song song: Gồm tia sáng không giao đường truyền -Chùm sáng hội tụ: Gồm tia sáng giao đường truyền -Chùm sáng phân kỳ: Gồm tia sáng loe rộng đường truyền Định luật phản xạ ánh sáng tia tới Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa .của gương điểm tới đường pháp tuyến góc phản xạ góc tới Ảnh vật tạo gương phẳng ảo không - Ảnh hứng đước chắn - Ảnh vật Ảnh tạo vật gương cầu lồi ảo không - Ảnh hứng đước chắn nhỏ - Ảnh vật Tại người ta dùng gương cầu lồi làm gương ô tô, xe máy? Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng, nên giúp người lái xe quan sát rộng hơn, tránh sảy tai nạn tham gia giao thông Ảnh vật tạo gương cầu lõm ảo không - Ảnh hứng đước chắn Lớn - Ảnh vật Tại đèn pha tơ, xe máy có gương giống gương cầu lõm? Vì gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ biến chùm tia tời phân kỳ thành chùm phản xạ song song, nên chiếu sáng gần xa giúp cho người lái xe quan sát rõ dường Nguồn âm Độ cao âm Độ to âm CHƯƠNG II: Âm học Mơi trường truyền âm Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? : Các vật phát âm dao động Dao động chuyển động, rung động qua lại vị trí cân Ví dụ: Về nguồn âm Ở đàn ghi ta phận phát âm ? A Dây đàn B Khơng khí thùng đàn C Cả dây đàn thùng đàn D Thùng đàn Tần số dao động gì, đơn vị đo? số dao động Tần số dây Héc Hz Đơn vị Kí hiệu Tần số dao động có ảnh hưởng đến độ cao âm? Tần số - Âm phát cao dao động lớn nhỏ - Âm phát thấp tần số dao động càng…… Biên độ dao động gì? Biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân Biên độ dao động có ảnh hưởng đến độ to âm? biên độ dao động Âm phát to dao động lớn Đơn vị đo độ to âm? đề Xi ben dB Đơn vị Kí hiệu Trong mơi trường không truyền âm A Môi trường chất rắn B Môi trường chất lỏng C Môi trường khơng khí D Mơi trường chân khơng So sánh vận tốc truyền âm môi trường trên? II Bài tập Bài 1: Tia sáng chiếu từ điểm sáng S đến gương tạo với gương góc 300 a/ Vẽ tia phản xạ tính độ lớn góc tới, góc phản xạ? b/ Tính số đo góc hợp tia tới tia phản xạ? N S i 300 i/ - Gọi i i/ số đo góc tới góc phản xạ S/ Ta có i + 300 = 900 i = 600 Mà i = i/ ( theo ĐLPX ánh sáng) Suy i/ = 600 i + i/ = 600 + 600 = 1200 II Bài tập Bài 2: Vẽ ảnh vật sáng AB có dạng mũi tên đặt trước gương phẳng hình vẽ sau: A B A A B B Bài 3: Cho điểm sáng S trước gương phẳng a/ Vẽ ảnh S/ s tạo gương (dựa vào tính chất ảnh) b/ Vẽ tia tới SI cho tia phản xạ qua M điểm M trước gương S II Bài tập Bài 4: Trong 10 giây thép thực 5000 dao động a Tính tần số dao động thép? Tai người có cảm nhận âm thép phát không? Tại sao? b Một thép khác dao động với tần số 300 Hz Trong 15 giây thép thực dao động? c Trong hai thép thép dao động nhanh hơn? Lá thép phát âm thấp hơn? Bài giải: a/ Cứ 10 giây thép thực 5000 dao động Vậy giây thép thực hiệnT lần dao động T= 5000 1/10 = 500Hz Có cảm nhận được, tai người nghe âm có tần số khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz b/ Cứ giây thép dao động 300 Hz, 15 giây thép dao động được: 300 x 15 = 4500 (dao động) c/ Lá thép thứ có tần số dao động nhanh Lá thép thứ hai âm phát thấp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm dạng tập: + Vẽ ảnh vật qua gương phẳng + Tính số đo góc phản xạ( dựa vào ĐLPX ánh sáng + Tính tần số dao động vật - Làm lại tập chương I,II - Học kĩ kiến thức ôn tập chương I,II Chúc em đạt kết cao thi học kì I ... Vẽ tia t? ?i SI cho tia phản xạ qua M ? ?i? ??m M trước gương S II B? ?i tập B? ?i 4: Trong 10 giây thép thực 5000 dao động a Tính tần số dao động thép? Tai ngư? ?i có cảm nhận âm thép phát không? T? ?i sao?... truyền âm A M? ?i trường chất rắn B M? ?i trường chất lỏng C M? ?i trường khơng khí D M? ?i trường chân không So sánh vận tốc truyền âm m? ?i trường trên? II B? ?i tập B? ?i 1: Tia sáng chiếu từ ? ?i? ??m sáng S đến... tạo v? ?i gương góc 300 a/ Vẽ tia phản xạ tính độ lớn góc t? ?i, góc phản xạ? b/ Tính số đo góc hợp tia t? ?i tia phản xạ? N S i 300 i/ - G? ?i i i/ số đo góc t? ?i góc phản xạ S/ Ta có i + 300 = 900 i =

Ngày đăng: 31/10/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan