QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY,NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT

14 517 0
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH  VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY,NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình hình thành phát triển của nhà máy,những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật. I. Quá trình hình hình thành phát triển của nhà máy: Nhà máy Vật liệu Bu điện có trụ sở tại xã Yên Viên-Huyện Gia Lâm-TP.Hà Nội. Nhà máy là một doanh nghiệp nhà nớc, thuộc tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. Hoạt động chủ yếu của Nhà máy là sản xuất kinh doanh vật t thiết bị ngành điện, bu điện(Cáp thong tin, cáp dầu, cáp đồng). Có tính cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có tài khoản tại Ngân Hàng, sử dụng con dấu theo quy định của nhà nớc. Qúa trình hình thành phát triển của nhà máy là qúa trình xây dựng, hoàn thiện phù hợp với nhiệm vụ tổ chức sản xuất, lu thông, cung ứng vật t thiết bị nghành điện, bu điện, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong từng thời kì thay đổi của đất nớc. Ngày 26/3/1970,Tổng Cục bu điện ra quyết định số 157/QĐ-TCBĐ thành lập nhà máy Vật liệu bu điện trực thuộc tổng cục bu điện. Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất vật liệu ngành điện, Bu điện. Ngày 15/3/1993,Tổng Cục bu điện ra quyết định số157/QĐ-TCBĐ nhằm xác định lại nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Ngày 9/9/1996 Tổng Cục Bu điện ra quyết định số 429/QĐ-TCBĐ nhằm củng cố phát triển Nhà máy, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của nhà máy là: + Tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu ngành điện, bu điện . +Là đơn vị trực thuộc Tổng cục bu điện (Nay đổi tên là Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam )phục vụ các mục tiêu chung cho sự phát triển ngành Bu điện đáp ứng kịp thời các yêu cầu của ngành Bu điện trong điều kiện khả năng hiện có. Nhà máy sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nớcvà vốn tự bổ sung, hạch toán kinh tế độc lập. +Kinh doanh tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn cả nớc trên phơng thức giao hàng cho càc cửa hàng đại lý, các dự án đầu t, các vùng, đơn vị sản xuất kinh doanh khác. Sản phẩm truyền thống của nhà máy là : Cáp thông tin Bu điện, các loại cáp điện ,các sản phẩm dây điện có bọc, cáp tín hiệu, vật liệu bu chính một số mặt hàng khác tự khai thác để phục vụ cho các đơn vị trong ngoài ngành của nền kinh tế quốc dân. II. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật: a) Tài sản : Đến đầu năm 2000 tổng số vốn của nhà máy đạt 10962triệu đồng. Trong đó: Vốn cố định : 7733 triệu đồng. Vốn lu động : 2242 triệu đồng. Vốn xây dựng cơ bản : 987 triệu đồng. b) Nguồn vốn: Vốn ngân sách Nhà nớc cấp : 7 581 triệu đồng. Vốn tự có bổ sung : 3 381 triệu đồng. III.Bộ máy quản lý nhà máy vật liệu bu điện: 1.Bộ máy quản lý nhà máy(Sơ đồ 1): Đứng đầu nhà máy là giám đốc, chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Bên cạnh giám đốc là một hệ thống các phòng ban ,gồm 5 phòng ban chức năng. 4 phân xởng sản xuất là các bộ phận chức năng tơng đơng các phòng ban chức năng khác, đợc đặt tên theo số thứ tự, đó là các phân xởng: *Phân xởng 1 *Phân xởng 2 *Phân xởng 3 *Phân xởng 4 *Ban giám đốc: + Ban giám đốc nhà máy là những ngời có ảnh hởng chính, quyết định đến sự thành bại của nhà máy. Giám đốc nhà máy là ngời đứng đầu trong việc quản lý, điều hành chung trực tiếp điều hành công tác tổ chức, hạch toán. Phó giám đốc là những ngời quản lý trực tiếp quá trình sản xuất, kinh doanh của nhà máy. 1.1 Phòng hành chính -Tổ chức lao động tiền lơng: Tham mu trực tiếp cho giám đốc về công tác tổ chức bộ máy quản lý sản xuất, công tác bồi dỡng, đào tạo,sử dụng quản lý cán bộ kĩ thuật nghiệp vụ công nhân kĩ thuật, công tác tiền lơng, công tác an toàn bảo hộ lao động. 1.2Phòng kĩ thuật-KCS: +Phòng kĩ thuật-KCS làm tham mu trực tiếp cho giám đốc về toàn bộ công tác kĩ thuật chất lợng sản phẩm của nhà máy. 1.3Phòng kinh tế thị trờng : +Phòng kinh tế thị trờng làm tham mu cho giám đốc về toàn bộ công tác kế hoạch hóa dài hạn, trung hạn kế hoạch hàng năm của nhà máy. Trong đó trực tiếp là kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch cung ứng vật t kĩ thuật, kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản sửa chữa lớn. 1.4Phòng vật t: +Phòng vật t tham mu giúp giám đốc về công tác kế hoạch thực hiện kế hoạch cung ứng vật t kĩ thuật, phục vụ nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất, trong mỗi quá trình mọi thời điểm. 1.5Phòng kế toán-Tài chính: + Làm tham mu trực tiếp cho giám đốc về các mặt: Tài chính-tín dụng thông qua việc lập kế hoạch cân đối tổng hợp thu, chi tài chính các kế hoạch bổ trợ theo định kì Một số chỉ tiêu mà nhà máy Vật liệu Bu điện đã đạt đợc trong những năm gần đây: T T 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8 . 9. 10 . Chỉ tiêu Giá trị tổng sản lợng Doanh thu Số lợng lao động Ngày công lao động bình quân Gìơ công lao động Năng suất lao động bình quân Gía trị TSCĐ Lợi nhuận Nộp ngân sách Thu nhập lao động bình quân Đơn vị tính Tỷ đồng - Ngời Ngày/tháng Gìơ 1000/h Tỷ đồng - - 1000 Thực hiện 2001 2002 2003 17.5 22.5 34.5 19.98 25.7 38.5 191 196 201 21.7 22.5 22.9 397891 423360 441878 43.981 53.146 78.075 7.512 8.663 11.336 0.175 0.678 2.1 0.91 1.216 1.7 615 753 1100 Nhìn chung trong 2 năm 2001-2002 hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy có sự tăng trởng toàn diện. Giá trị tổng sản lợng tăng tơng ứng là 28.57% 53.33%. Doanh thu tăng 28.62% 49.81%. Thu nhập bình quân của ngời lao động tăng 22.44% 46.08%. Hai năm 2002 2003, đầu t cho TSCĐ tăng 15,32% 30.86%, mặt khác số lợng lao động tăng rất ít (2,62% 2,55%) nên năng suất lao động tăng mạnh (20.84% 46.91%). Đây là nhân tố làm cho giá trị tổng sản lợng tăng 28.57% 53.33% đồng thời cũng là nhân tố làm cho thu nhập tăng mạnh. Nhìn vào các chỉ tiêu của bảng số liệu trên thì nhân tố chủ yếu làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy tăng trởng mạnh mẽ về mọi mặt là việc đầu t lớn cho máy móc thiết bị (đầu t máy móc thiết bị tăng 15.3% 30.86%). Những máy móc thiết bị này là những công cụ hiện đại, tiên tiến, tự động hoá từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng. IV. Tổ chức công tác kế toán: 1.Bộ máy kế toán(Sơ đồ 2): a.Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu trong phòng với trách nhiệm chỉ đạo ra quyết định cuối cùng, đồng thời cũng là ngời định hớng cho toàn bộ công việc kế toán tại phòng. b.Kế toán ngân hàng: Quản lý thu chi tiền mặt các khoản tiền gửi tại ngân hàng. Những biến động lãi suất trên thị trờng đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với ngời mua, tạm ứng. c.Kế toán nguyên vật liệu: Cập nhật, theo dõi tình hình xuất nhập nguyên vật liệu. Tính toán thiếu hụt, tồn kho của từng loại nguyên vật liệu. d.Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tính toán giá thành sản phẩm dựa trên những số liệu sẵn có của kế toán nguyên vật liệu. e.Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt tại quỹ trên cơ sở sổ chứng từ hợp lý. f.Kế toán theo dõi với ngời bán, ngời mua: Kiểm tra những chứng từ hóa đơn, tồn nợ khi ngời mua thanh toán cũng nh khi theo dõi với ngời bán. 2.Hình thức kế toán phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Hiện nay nhà máy đang áp dụng hình thức bộ máy kế toán tập trung. Với hình thức tổ chức nh vạy sẽ giúp cho việc theo dõi cũng nh đối chiếu số liệu thuận tiện chính xác hơn. Hình thức kế toán mà nhà máy đang áp dụng là hình thức Nhật Kí Chung (Sơ đồ 3). Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho tại nhà máy là phơng pháp kê khai th- ờng xuyên. Với phơng pháp này, phòng kế toán có thể thờng xuyên, liên tục nắm bắt đợc tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu theo chứng từ một cách kịp thời chính xác. V.Phân loại đánh giá nguyên vật liệu tại nhà máy: 1/ Đặc điểm nguyên vật liệu tại nhà máy: Nguyên vật liệu chủ yếu của nhà máy là: Hạt nhựa PVC, hạt nhựa PE(trắng, đen), nhựa hạt màu, thép(tấm, góc, ống), băng thép, băng nhôm, sắt(tròn, dẹt, phi 8), đồng(đỏ, lục giác).Đây là những nguyên vật liệu chính trong hoạt động sản xuất của nhà máy. Các nguyên vật liệu chính ở nhà máy đợc nhập vào kho rồi phân bổ về từng phân xởng để gia công rồi sau đấy đợc tiếp tục xuất sang các phân xởng sản xuất có liên quan. Chi phí gia công chế biến đợc tính vào chi phí sản xuất chung của nhà máy. 2/ Phân loại vật liệu : *Nguyên vật liệu chính: -Hạt nhựa: Hạt nhựa PE đen, hạt nhựa PE trắng, hạt nhựa PVC, hạt nhựa PVC chống cháy. -Đồng: đồng 1.4 ly, đồng 2.6 ly, đồng lục giác, đồng vàng, đồng 0.9 ly, đồng đỏ 2.6 lyđồng tráng thiếc 0.4 li, đồng tráng thiếc 0.5 li. -Thép: thép gió, thép dẹt 508, thép xoắn 0.47, thép tấm, thép tròn, thép góc, thép không gỉ . . -Sắt: Sắt dẹt 153, sắt fi 16, sắt góc 2525, sắt góc 7575, sắt tròn dk 10. -Băng nhôm, băng PS, băng thép, băng nhôm trắng, băng thép đã cắt. -Tôn: tôn 1.2 li, tôn 2.0 li, *Vật liệu phụ: -dây điện trở 0.32, que hàn 3 li, thiếc hàn, bột kim cơng, dầu hoá dẻo, dầu nhồi cáp, sơn, băng dính, dung môi, đinh10 phân. *Nhiên liệu: -Xăng, dầu DP 14, dầu diegien, dầu hoả, ga, dầu CN(20, 90), mỡ, dầu máy nén khí. *Phụ tùng thay thế: -Vòng bi 6226, vòng bi 18skF, vòng bi 18N, Vòng bi 7210, dây đai131500, Đá mài, zoăng máy chịu nhiệt, khuôn kc 0.072. *Gỗ vật liệu xây dựng: gỗ ván, gỗ nẹp, cát vàng, gạch, sỏi, *vật liệu khác: -đồng phế phẩm, động cơ thu hồi, đồng róc, dây mạ kẽm rối phế phẩm. 3. Đánh giá nguyên vật liệu ở Nhà máy Vật liệu Bu điện: 3.1. Tính giá thực tế nhập kho của nguyên vật liệu: a/ Tính giá thực tế vật liệu nhập kho của vật liệu mua ngoài: Nguyên vật liệu tại nhà máy chủ yếu đợc mua ngoài đợc nhập từ hai nguồn khác nhau: Mua trực tiếp của ngời sản xuất mua của các đơn vị cá nhân kinh doanh nguyên vật liệu. Giá thực tế vật liệu nhập kho đợc dựa trên cơ sở các hoá đơn GTGT chi phí trong quá trình mua + Giá thực tế vật liệu = Giá mua +chi phí thu mua nhập kho mua ngoài *Ví dụ: Căn cứ vào hoá đơn GTGT ngày 7/3/2003(Phụ lục 1): nhập của Cty Cơ điện Trần Phú vật liệu Dây đồng 2.6li số lợng 5026kg với đơn giá cha có thuế VAT là: 10400đ/kg. Kế toán ghi giá thực nhập của vật liệu là: 502610400 = 52.270.400đ Đối với chi phi vận chuyển chi phí bốc dỡ: Nếu là do ôtô của nhà máy vận chuyển công nhân nhà máy bốc dỡ thì chi phí đó chính là tiền xăng, dầu, lơng trả cho công nhân, lái xe. Nếu là thuê ngoài vận chuyển bốc dỡ thì nhà máy trả tiền công bốc dỡ thuê ngoài. Chi phi này đợc tính vào giá nhập thực tế của vật liệu. 3.2 Giá thực tế vật liệu xuất kho Vì nhà máy thờng xuyên xuất nhập nguyên vật liệu nên nhà máy đã áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền ( giá bình quân cả kì dự trữ ). Giá thực tế vật liệu xuất kho = Số lợng vật liệu Đơn giá xuất kho bình quân gia quyền. Trong đó: Đơn giá bình quân gia quyền = *VD: Tình hình hạt nhựa PE đen của nhà máy trong tháng 12/2003 nh sau: Tồn kho đầu tháng là 200kg đơn giá là 14000 đ. Tổng lợng nhựa PE đen nhập trong tháng 12/2003 là 1500kg với đơn giá nhập 14500 đ. Tổng số lợng nhựa PE đen xuất trong tháng 12/2003 là 1000kg Cuối tháng kế toán tính giá thực tế xuất kho của nhựa PE đen là: = = 24.550.000đ Giá thực tế xuất kho = 24.550.000 x 100 = 24.550.000.000đ 4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại nhà máy vật liệu bu điện(Sơ đồ 4): a. Chứng từ kế toán sử dụng: *Phiếu nhập vật t ( Mẫu số 01-VT ) (phụ lục 4) *Phiếu xuất vật t ( Mẫu số 02-VT )(phụ lục 5) *Thẻ kho (mẫu số 02-VT)(phụ lục 6) *Sổ chi tiết vật liệu b.Thủ tục xuất nhập nguyên vật liệu: Tại nhà máy việc thu mua nguyên vật liệu đợc phòng vật t chịu trách nhiệm. Phòng vật t sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất từng tháng hoặc từng quý do các phân xởng gửi lên dựa vào đó để tính ra khối lợng, chủng loại từng thứ vật liệu cần mua trong tháng, trong quý. b.1.Thủ tục nhập kho: Khi phòng vật t mua nguyên vật liệu về, cán bộ kĩ thuật căn cứ vào hóa đơn của ngời bán để kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của hoá đơn đối chiếu với mọi nội dung hợp đồng đã kí kết về số lợng, chất lợng, chủng loại sau đó lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho đợc lập làm 4 liên: *Liên 1:lu ở phòng vật t tập chứng từ gốc. *Liên 2:Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho. *Liên 3: Kế toán giữ để ghi vào sổ chi tiết vật liệu. *Liên 4:Giao cho ngời bán dùng để thanh toán. Ví dụ: Ngày 7/3/2003, thủ kho nhận đợc hàng Hoá đơn GTGT * Sau khi ban KCS kiểm tra chất lợng đạt tiêu chuẩn, số lợng đúng với hoá đơn GTGT sẽ viết Phiếu nhập kho a.1/ Thủ tục nhập kho đối với nguyên vật liệu tự gia công, chế biến: + Đối với các loại đồng, nhựa, tôn .: Khi nhập kho các loại đồng, nhựa, tôn thủ kho phải xác định khối lợng của các loại nguyên vật liệu đó, lập Biên bản kiểm nhận vật t. Ngoài ra phải có sự kiểm tra của phòng KCS về chất lợng vật liệu nhập kho. Sau đó, ngời phụ trách phân xởng chế biến vật liệu sẽ đa Biên bản kiểm nhận vật t sang phòng vật t báo Phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho chỉ ghi số lợng nhập, không ghi giá trị của số vật liệu đó đợc lập thành 3 liên: Liên 1: Lu ở sổ gốc của phòng vật t. Liên 2: Thủ kho giữ để làm căn cứ theo dõi trên sổ kho. Liên 3: Kế toán giữ để ghi vào sổ chi tiết vật liệu. a.2/ Thủ tục nhập kho đối với vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất nhng không hết: Trờng hợp này, ngời phụ trách sản xuất sẽ đem số vật liệu dùng không hết tới kho để nhập. Thủ tục nhập kho cũng nh nhập kho vật liệu tự gia công, chế biến. b.Thủ tục xuất kho vật liệu tại nhà máy: Khi các bộ phận sản xuất có nhu cầu về nguyên vật liệu sẽ làm phiếu lĩnh nguyên vật liệu gửi lên phòng vật t. Phòng vật t sẽ căn cứ vào tình hình nguyên vật liệu hiện có mà sẽ viết phiếu xuất kho(Phụ lục 5). Phiếu xuất đợc lập làm 4 liên : *Liên 1: Lu ở phòng vật t. *Liên 2:Thủ kho dùng để ghi vào thẻ kho. *Liên 3:Chuyển cho kế toán nguyên vật liệu để ghi vào sổ chi tiết. *Liên 4:Bộ phận sử dụng nguyên vật liệu. Ví dụ: Ngày 7/3/2003 theo nhu cầu của sản xuất mà quản đốc phân xởng 1 sẽ viết giấy đề nghị cung cấp vật t . Phòng vật t sẽ viết Phiếu xuất kho [...]... d có là phần nhà máy đang nợ ngời bán Các số liệu ghi ở cột nợ phần số phát sinh trong kì đợc lập căn cứ vào các bảng liệt kê chứng từ chi tiền mặt , tiền gửi ngân hàng để trả ngời cung cấp Còn các số liệu ghi có sẽ đợc lập căn cứ vào Bảng tổng hợp nhập nguyên vật liệu trong tháng +Bảng tổng hợp TK 141: Trong nhà máy, Bảng tổng hợp TK 141 đợc lập thành một tờ sổ riêng đợc in ra vào cuối mỗi tháng... 7/3/2003(Phụ lục 1) Nhà máy mua của Công ty cơ điện Trần Phú dây đồng 2.6li với số lợng là 5026kg, đơn giá là 10454,536/kg Nhà máy đã thanh toán bằng tiền mặt Kế toán định khoản nh sau: Nợ 1521 : Nợ 1331 52 544 500 : 5 254 500 Có 111: 57 799 000 - Căn cứ vào hoá đơn GTGT ngày 18/3/2003(Phụ lục 2) Nhà máy mua của công ty TNHH Thanh Hơng hạt nhựa PVC với số lợng 2500kg, đơn giá là 6748 đ/kg (VAT 5%) Nhà máy cha... vật liệu sẽ đợc theo dõi chi tiết về tình hình tồn đầu tháng, nhập trong tháng tồn cuối tháng Báo cáo này cũng tính luôn giá tiền cuối kì của từng loại vật liệu Đây là cơ sở để kế toán kiểm tra, đối chiếu với các Bảng tổng hợp Sổ cái TK 152(1) trong cùng một tháng +Lập Sổ cái TK 152(1521): Sổ cái TK 152(1) đợc mở để ghi chép tình hình nhập xuất vật liệu theo trình tự thời gian, có kèm theo TK... xuất vật liệu, báo cáo xuất -nhập- tồn vật t sổ cái TK 152(1521) b/Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu: Căn cứ vào tình hình sản xuất mà các bộ phận sản xuất sẽ lập phiếu xin cấp vật liệu phòng vật t sẽ căn cứ vào tình hình nguyên vật liệu mà sẽ lập phiếu xuất kho + Lập bảng kê chứng từ xuất vật liệu: Hàng ngày, kế toán nhập số liệu trên các Chứng từ xuất vào máy Cuối tháng máy sẽ in ra Bảng liệt... xuyên để hạch toán tình hình nhập, xuất vật liệu, kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ở nhà máy hiện nay đợc phản ánh trên các sổ chủ yếu; Sổ cái tài khoản 1521, bảng tổng hợp tài khoản 331, 141, báo cáo nhập-xuất -tồn vật t .và các bảng kê chứng từ nhập vật liệu c.Kế toán tổng hợp nhập vật liệu: Tại nhà máy, quy trình kế toán tổng hợp nhập vật liệu đợc tiến hành thông qua chơng trình phần mềm kế toán... nhập vật liệu vào máy cuối tháng tiến hành in ra các sổ, bảng biểu kế toán liên quan Cụ thể nh sau: +Bảng liệt kê chứng từ nhập vật liệu: Bảng này đợc lập để theo dõi tình hình nhập kho vật liệu theo thứ tự thời gian Với mỗi loại vật liệu nhập kho, kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT ghi tơng ứng một dòng kèm theo định khoản: Nợ 152(1) Có TK liên quan: 111, 112, 331 *Ví dụ: -Căn cứ vào hoá đơn GTGT... mỗi tháng Bảng này chỉ theo dõi tình hình tạm ứng thanh toán tạm ứng tại nhà máy 3.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu: Để tiến hành kế toán tổng hợp xuất vật liệu, ngoài việc sử dụng chủ yếu TK 152(1521) nh kế toán tổng hợp nhập vật liệu, kế toán còn sử dụng các TK 621, 627, 642, 154 a/ Hệ thống sử dụng: Để tiến hành kế toán tổng hợp xuất vật liệu, trong nhà máy đang lu hành các sổ: Bảng... hơng) : 17 705 625 -Căn cứ vào hoá đơn GTGT ngày 13/3/2003 (Phụ lục 3) Nhà máy mua của Công ty cơ điện Trần Phú dây đồng 0,5li với số lợng 2000kg, đơn giá là 3325 đ/kg(VAT 5%) Nhà máy đã thanh toán bằng phơng thức chuyển khoản.Căn cứ theo giấy báo nợ, kế toán định khoản nh sau: Nợ 1521: 6 650 000 Nợ 1331: 332 500 Có 112: 6 982 500 Số liệu ghi trên chứng từ nhập vật liệu sẽ đợc đa vào máy tính Máy tính sẽ... với bảng Bảng cân đối số phát sinh vào cuối kì +Bảng kê tổng hợp nhập vật liệu: Cuối tháng, kế toán sẽ in ra Bảng kê tổng hợp nhập vật liệu Bảng kê này đợc lập in theo đối tợng nhập, thuận tiện cho việc theo dõi chi tiết thanh toán với từng ngời cung cấp Trong bảng kê, tơng ứng với một nghiệp vụ phát sinh sẽ có kèm theo một định khoản +Bảng tổng hợp TK 331: Phần d nợ là phần nhà máy ứng trớc tiền cho... liệu Bảng này dợc lập để theo dõi tình hình xuất vật liệu theo trình tự thời gian Với mỗi Chứng từ xuất kho kế toán ghi tơng ứng một dòng, có kèm theo định khoản: Nợ 621 10.000.000 Có 1521 10.000.000 * Số liệu ghi trên Bảng liệt kê chứng từ xuất vật liệu đợc dùng để kiểm tra, đối chiếu với Bảng tổng hợp xuất vật liệu, Báo cáo xuất-nhập-tồn vật t là căn cứ để ghi vào sổ cái 152(1) +Lập Báo cáo nhập-xuất-tồn . Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy,những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật. I. Quá trình hình hình thành và phát triển của nhà máy: Nhà máy. sử dụng con dấu theo quy định của nhà nớc. Qúa trình hình thành và phát triển của nhà máy là qúa trình xây dựng, hoàn thiện và phù hợp với nhiệm vụ tổ chức

Ngày đăng: 31/10/2013, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan