SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

24 871 6
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV : LÊ VĂN NGUYÊN ĐẶT VẤN ĐỀ Một thanh thép bị dãn khi ta kéo một lực đủ lớn. Còn cách nào khác để làm thanh thép đó dãn ra mà ta không tác dụng lực kéo? GV : LÊ VĂN NGUYÊN Tiết 60. Bài 36 Tiết 60. Bài 36 : SỰ NỞ : SỰ NỞ NHIỆT CỦA VẬT RẮN(1tiết) NHIỆT CỦA VẬT RẮN(1tiết) GV : LÊ VĂN NGUYÊN I - SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm(SGK/194+195) a) Thí nghiệm • Mục đích của thí nghiệm là gì? - Thí nghiệm khảo sát sự nở dài nhiệt của vật rắn (Khảo sát mối liên hệ giữa độ nở dài và độ tăng nhiệt độ). Cần những dụng cụ gì để tiến hành thí nghiệm? Công dụng? - Bình chứa nước kín có 2 van, nước nóng, thanh đồng, nhiệt kế, đồng hồ micrômét(đo ∆l). GV : LÊ VĂN NGUYÊN I - SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm(SGK/194+195) a) Thí nghiệm ℓ 0 ℓ 0 Δℓ t o (ºC) chiều dài thanh là ℓ o t (ºC), t > t 0 , chiều dài thanh tăng thêm lượng Δℓ GV : LÊ VĂN NGUYÊN - Ban đầu: + Nhiệt độ thanh đồng: t 0 = 20 o C. + Độ dài thanh đồng: l 0 = 500mm. - Khi tăng đến nhiệt độ t: + Độ tăng nhiệt độ: ∆t = t – t 0 + Độ nở dài của thanh đồng: ∆l. I - SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm(SGK/194+195) a) Thí nghiệm GV : LÊ VĂN NGUYÊN * Giá trị trung bình của α: * Sai số tỉ đối: δα = ∆α/α ≈ 5%. * Sai số tuyệt đối: ∆α ≈ 0,8.10 -6 K -1 . * Ghi kết quả phép đo: α = (1,65 ±0,08).10 -5 K -1 . α = (α 1 + α 2 + α 3 + α 4 + α 5 )/5 ≈ 16,5.10 -6 K -1 . I - SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm(SGK/194+195) a) Thí nghiệm GV : LÊ VĂN NGUYÊN b) Nhận xét: Với mọi độ biến thiên nhiệt độ của thanh đồng, ta luôn có 0 l l t ∆ = α ∆ (hằng số). Vậy: ∆l = αl 0 (t – t 0 ) Hay: ∆l /l 0 = α.∆t Với ε = ∆l /l 0 là độ nở dài tỉ đối. ∆t = (t – t 0 ) là độ tăng nhiệt độ của thanh đồng. I - SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm(SGK/194+195) a) Thí nghiệm GV : LÊ VĂN NGUYÊN c) Làm thí nghiệm với các vật rắn có độ dài và chất liệu khác nhau.  Kết quả thí nghiệm tương tự, nhưng hệ số α có giá trị thay đổi phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn. Chất liệu α (K -1) Nhôm Đồng đỏ Sắt, thép Inva (Ni- Fe) Thủy tinh Thạch anh 24.10 -6 17.10 -6 11.10 -6 0,9.10 - 6 9.10 -6 0,6.10 - 6 b) Nhận xét I - SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm(SGK/194+195) a) Thí nghiệm GV : LÊ VĂN NGUYÊN 2. Kết uận(SGK/194+195) - Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài. - Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l 0 của vật đó. Thế nào là sự nở dài? I - SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm(SGK/194+195) - Độ nở dài Δl = l – l 0 = αl 0 Δt α : là hệ số nở dài phụ thuộc chất liệu của vật rắn, đơn vị 1/K hay K -1 . GV : LÊ VĂN NGUYÊN Em hãy đọc nội dung của C2(có gợi ý ở PHT). Từ α = ∆l/l 0 .∆t Suy ra: Khi ∆t = 1, thì α = ∆l/l 0 . “Hệ số nở dài của thanh rắn có trị số bằng độ dãn dài tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ của tăng thêm 1 độ”. 2. Kết luận(SGK/194+195) I - SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm(SGK/194+195) [...]... : LÊ VĂN NGUN II - SỰ NỞ KHỐI Thế nào là sự nở khối? - Độ nở khối của vật rắn đồng chất và đẳng - Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt hướng: ∆V = V – V0 = βV0∆t độ tăng gọi là sự nở khối β là hệ số nở khối, β≈3α Đơn vị đo là 1/K hay K-1 GV : LÊ VĂN NGUN II - SỰ NỞ KHỐI * Lưu ý: cơng thức ΔV=V – Vo=βVoΔt cũng áp dụng được cho chất lỏng (trừ nước ở gần 40C) Sự nở nhệt đặc biệt của nước GV : LÊ VĂN... các nhịp cầu GV : LÊ VĂN NGUN Bài 36: Sự nở nhiệt của vật rắn I II III   Sự nở dài Sự nở khối Ứng dụng(SGK/196) Khắc phục tác dụng có hại của sự nở nhiệt: làm cho các vật rắn khơng bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi Lợi dụng sự nở nhiệt GV : LÊ VĂN NGUN Băng kép Băng kép gồm 2 thanh kim loại khác nhau như đồng và thép được tán chặt sát với nhau Ở nhiệt độ bình thường băng kép thẳng... NGUN Tiết 60 Bài 36 : SỰ NỞ NHIỆT CỦA VẬT RẮN(1tiết) I II III  Sự nở dài Sự nở khối Ứng dụng(SGK/196) Khắc phục tác dụng có hại của sự nở nhiệt: làm cho các vật rắn khơng bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi GV : LÊ VĂN NGUN - Giữa hai đầu thanh ray phải có khe hở GV : LÊ VĂN NGUN - Các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có đoạn uốn cong Để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này... VĂN NGUN VẬT LÍ - THẾ GIỚI QUANH TA 1 men răng dễ bò Các nha só khuyên rạn nứt không nên ăn thức ăn quá nóng .Vì sao ? bó g đang dã điện saonbóng đèn n nở, gặp đang lại đột tròn lạnh cosáng, nếu ngột nê mưa hắ bò nước n bò vỡ t vào thì dễ bò vỡ ngay? 2 SỰ NỞ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 3 Tại sao khi xây đúc nhà thép và bê tông nở lớn người ta phải dùng nhiệt gần như nhau, thép và bê tông (hỗn... măng, cát - sỏi, bền vững hơn nước)? Tại saokhi đặt đường rayc Để khi gặp nóng cá xe đường người có khoảng lửa, ray ta không đặt cáng dãn nở, t khít trố c thanh ray sá làm nhau, mà phải để cógkhe đường ray khôn bò hở cong chú, g? gây ra tai giữa lên ndễ 4 nạn 5 saoc dãn nở không Do cố khi đỗ nước nóng vào cốtc thủy tinh đều ở mặ trong và dày t ngoàc dễ bò vỡ ? mặ thì cố i Tại sao khi lợp nhà Để tô khi... thêm 10 cm GV : LÊ VĂN NGUN NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi: 1,2,3 SGK/197 - Làm bài tập: 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK/197 - Tiết học sau giải các bài tập - Đọc trước bài mới: “Bài 13 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng” SGK/ 198 + trả lời các câu hỏi C1, C2, , C5 GV : LÊ VĂN NGUN . khi nhiệt độ thay đổi.  Lợi dụng sự nở vì nhiệt. Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn GV : LÊ VĂN NGUYÊN Băng kép Băng. 60. Bài 36 Tiết 60. Bài 36 : SỰ NỞ VÌ : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN(1tiết) NHIỆT CỦA VẬT RẮN(1tiết) GV : LÊ VĂN NGUYÊN I - SỰ NỞ DÀI 1. Thí nghiệm(SGK/194+195)

Ngày đăng: 31/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

- Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ  ∆ t và độ dài  ban đầu l 0 của vật đĩ. - SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

n.

ở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆ t và độ dài ban đầu l 0 của vật đĩ Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan