HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

44 318 0
HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNGNỘI DUNG QUỸ LƯƠNG 1. Các hình thức tiền lương. Hiện nay có 2 hình thức trả lương cơ bản sau: * Hình thức trả lương thời gian. Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở các bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ chính xác. Hoặc vì tính chất của sản xuất hạn chế nên thực hiện trả công theo sản phẩm thì sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực. Hình thức trả công này có nhiều nhược điểm hơn so với hình thức tiền lương sản phẩm bởi vì nó chưa gắn thu nhập của mỗi người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc. Hình thức trả công này gồm 2 chế độ. - Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản: chế độ này là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người lao động do mức lương cấp bậc cao hay thấp thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nới khó định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc thật chính xác. Lương tháng = Mức lương tối thiểu *Hệ số lương + Phụ cấp (Nếu có) thùctÕ cªvi lµm ngµy Sè* ngµy26 th¸ng ng¬L­ = ngµytheo ng¬L­ tÕ thùc viÖclµm giê Sè* giê 8 ngµyL­¬ng = giê theo L­¬ng - Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: là tiền lương trả cho công nhân viên chức căn cứ vào mức lương thời gian làm việc có kết hợp với khen thưởng khi đạt vượt các chỉ tiêu quy định như tiết kiệm thời gian lao động, nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động, đảm bảo nhu cầu sản xuất. Hình thức trả lương này có nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian giản đơn. Nó vừa phản ánh trình độ thành thạo thời gian làm việc thực tế vừa khuyến khích người lao động có trách nhiệm với công việc. * Hình thức trả lương theo sản phẩm Hiện nay trong các đơn vị kinh tế cơ sở thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đang áp dụng rộng rãi các hình thức trả lương theo sản phâm với nhiều chế độ linh hoạt. Chế độ trả lương theo sản phẩm gồm 6 loại. - Chế độ lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: áp dụng đối với đối tượng làm việc độc lập, công việc có thể định mức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm trực tiếp. Đơn giá = Lương cấp bậc công việc * Định mức thời gian Tính lương cho công nhân theo công thức Lương thực tế công nhân nhận được trong ngày hoặc tháng = Đơn giá * Số lượng sản phẩm. - Chế độ trả lương tính theo sản phẩm tập thể: áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhận cùng được thực hiện như: lắp ráp thiết bị, sản xuất dây chuyền. - Chế độ trả theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính. Hưởng lương theo sản phẩm cụ thể là công nhân phục vụ máy, sửa chữa … Tiền lương của công nhân phụ tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính. - Chế độ trả lương khoán áp dụng cho những công việc yêu cầu phải hoàn chỉnh trong thời gian nhất định, chủ yếu trong xây dựng có bản một số công việc trong nông nghiệp có thể thực hiện khoán cho tập thể hoặc cho cá nhân. Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc (1m 2 tường xây hoặc cả công trình toàn bộ ngôi nhà ). Tính đơn giá khoán vẫn thực hiện theo nguyên tắc chia tổng tiền lương theo cấp bậc công việc, cho từng công việc cho tổng các mức sản lượng. - Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng: chế độ này nhằm mục đích khuyến khích công nhân sản xuất vượt kế hoạch. Những sản phẩm vượt mức được trả lương cao hơn những sản phẩm bình thường. - Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: thực chất của chế độ trả lương này là trả lương theo sản phẩm có thưởng. Nhưng những sản phẩm vượt mức về sau được tính đơn giá cao hơn những sản phẩm vượt mức trước. 2. Một số chế độ khác nhau khi tính lương. + Chế độ khi ngừng việc Theo điều 62 Bộ luật lao động quy định như sau: Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương, những người lao động khác trong cùng một đơn vị ngừng việc được trả lương theo mức độ thoả thuận giữa 2 bên nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu. Nếu vì sự cố mất điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, bão lụt …) thì tiền lương do 2 bên thảo thuận nhưng cũng không thấp hơn mức lương tối thiểu. + Theo điều 63 Bộ luật lao động. Các chế độ phụ cấp tiền lương nâng bậc lương các chế độ khuyến khích khác có thể được thoả thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước tập thể hoặc quy định trong quy chế của doanh nghiệp. 3. Nội dung quỹ lương của doanh nghiệp Quỹ lương (còn gọi là tổng mức tiền lương ) là tổng số tiền doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức dùng để trả lương các khoản phụ cấp có tính tiền lương cho toàn công nhân viên chức( thường xuyên tạm thời trong một thời kỳ nhất định. Quỹ lương của doanh nghiệp gồm các khoản sau: +Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm tiền lương khoán. +Tiền lương trả cho người lao động tạo sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. +Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học . +Các khoản tiền lương có tính chất thường xuyên. Quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành: Tiền lương chính là tiền trả cho người lao động trong thời gian là nhiệm vụ theo chế độ quy định cho họ gồm: tiền lương cấp bậc các khoản phụ cấp thường xuyên, tiền lương trong sản xuất. Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nhiệm vụ xã hội, hội họp, học tập … Việc phân chia này có ý nghĩa nhất định trong công tác hạch toán, phân bổ tiền lương theo đúng đối tượng công tác phân tích chi phí tiền lương, trong giá thành sản phẩm. Quỹ lương được xác định bằng nhiều cách tuỳ theo cách tính của từng doanh nghiệp, nhưng phần lớn các doanh nghiệp sản xuất đều xác định đơn giá tiền lương của từng sản phẩm để từ đó suy ra tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp mình. Đơn giá tiền lương thường xuyên biến đổi nhưng phải xoay quanh giá trị sức lao động. Tiền lương trong cùng thời kỳ giữa các vùng trong nước có thể khác nhau. Sự khác nhau đó phụ thuộc vào cung cầu sức lao động trong cùng giá cả tư liệu sinh hoạt. 4. Nội dung các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. Ngoài tiền lương theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất một bộ phận chi phí gồm các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ. a. Quỹ bảo hiểm xã hội. Quỹ được hình thành từ các nguồn sau đây (theo điều 149 luật lao động ). - Người sử dụng lao động góp 15% tổng quỹ lương của những người tham gia BHXH trong đơn vị. Trong đó 10% để chi trả các chế độ hưu trí, tử tuất 5% để chi trả các chế độ ốm đau thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. - Người lao động góp 5% để chi trả các chế độ hưu trí tử tuất. - Nhà nước đóng góp hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động. - Các nguồn khác… Việc sử dụng chi quỹ BHXH dù ở cấp quản lý nào cũng phải thực hiện theo chế độ quy định. Bởi BHXH là một trong những chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nước nó không xác định khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh chế độ xã hội. b. Kinh phí công đoàn. Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế độ hiện hành. KPCĐ được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động người sử dụng lao động phải chịu (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh). Kinh phí này do doanh nghiệp trích lập chi tiêu theo chế đọ quy định: 1% nộp cho cấp trên, 1% Sử dụng cho công đoàn tại đơn vị. c. Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế thực chất là sự bảo trợ cho người tham gia bảo hiểm y tế các khoản như: khám chữa bệnh, tiền viện phí thuốc thang …người tham gia bảo hiểm sẽ được hỗ trợ một phần nào đó. Quỹ BHYT được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ phát sinh trong tháng tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 3% trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1% tính vào thu nhập của người lao động. Quỹ này do cơ quan BHYT quản lý trợ cấp cho người lao động qua mạng lưới y tế. Vì vậy các cơ quan doanh nghiệp phải nộp hết 3% cho cơ quan BHYT để phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên. Tổ chức hạch toán lao động tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ * Tổ chức hạch toán tiền lương - Hình thức tiền lương áp dụng thủ tục tính lương Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát áp dụng cả hai hình thức tiền lương là tiền lương thời gian lương sản phẩm để tính lương ở bộ phận phân xưởng. Còn bộ phận các phòng ban xí nghiệp áp dụng tính theo nghị định 26/CP cách tính lương cụ thể như sau: + Cách tính lương bộ phận văn phòng Tiền lương bộ phận văn phòng ở xí nghiệp sản xuất hàng may xk Giáp Bát được trả làm 2 kỳ. Kỳ I: là tạm ứng vào ngày 15 Kỳ II: là thanh toán vào ngày 30 Tiền lương các phòng ban được tính theo công thức sau: M i = M i * H i Trong đó: M i : mức lương bậc i M i : mức lương tối thiểu. Mức lương tối thiểu của xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát hiện đang áp dụng là theo nghị định số 03/2003/CP ngày 15 tháng 1 năm 2003 là 290.000 đồng/tháng. H i : hệ số lương bậc i. Hệ số lương theo cấp bậc chức vụ được quy định trong bảng lương. Tính lương ở các phân xưởng đội sản xuất. Việc tính lương ở các phân xưởng tổ đội là việc rất quan trọng. Bởi nếu tính lương đúng với công sức người lao động bỏ ra thì mới khuyến khích được người lao động hăng say sản xuất ngược lại. Nhưng việc tính lương của người lao dộng ở phân xưởng không phải là việc đơn giản. Bởi tiền lương của người lao động ở phân xưởng là lương theo sản phẩm. Mặt khác phân xưởng lại được chia làm 3 bộ phận là bộ phận văn phòng, bộ phận cắt, bộ phận may. Chính vì vậy cách tính tiền lương trải qua nhiều bước cụ thể như sau: Để tính toán được tiền lương thì người làm công tác tiền lương phải có bảng chấm công bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành. Bảng chấm công là bảng theo dõi thời gian người lao động trực tiếp tham gia vào sản suất. Bảng chấm công được lập mỗi tháng một lần - việc lập bảng chấm công do quản đốc hoặc phó quản đốc đảm nhiệm. Sau khi có bảng chấm công phó quản đốc phải chuyển lên cho người làm công tác tiền lương để làm căn cứ tính lương. Bảng chấm công thể hiện khái quát ở( Biểu 2). Biểu 1:Trích bảng chấm công phân xưởng I. Đơn vị: Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát. Bộ phận: Phân xưởng I BẢNG CHẤM CÔNG (từ 1 đến 30 tháng 6 năm 2003). ST T Họ tên Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 …. 29 30 CN T 2 T 3 C N T 2 Tổng số Độc hại 1 Nguyễn Thị Hường X X F X X 20 2 Nguyễn Thanh Tùng X 0 X X X 18 3 Trần Lệ Hằng Ô X X X X 22 4 Đỗ Minh Tú 1/2 X X X X 17,5 5 Đỗ Thanh Cương X X X R P 21 . 81 Nguyễn Thị Yến X X X X X 21 Trong đó: X: đi làm 0: không đi làm (nghỉ không có lý do) Ô: nghỉ ốm R: nghỉ việc riêng có lương ( hiếu, hỉ) F: nghỉ phép Sau khi có bảng chấm công lập phiếu nhập kho kiêm hoá đơn người làm công tác tiền lương tiến hành tính lương. Do xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát sản xuất nhiều mẫu hàng nên xin đơn cử cách tính lương của mẫu hàng R13- Còn các mẫu hàng khác cũng tương tự như vậy. Bước 1: định biên lao động tính ra tổng hệ số lương Tức là người làm công tác tiền lương phải tính toán được mỗi bộ phạn cần bao nhiêu người. Cụ thể các bộ phận tại phân xưởng I của xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát được định biên tính toán hệ số như sau: (1) Bộ phận văn phòng Chức vụ Người Hệ số ∑ (1) (2) (3) (4) = (2)*(3) Phó quản đốc 1 1,6 1,6 Kỹ thuật 1 1,3 1,3 Nhận phụ liệu 1 1,1 1,1 Thợ máy 1 1,4 1,4 Vệ sinh công nghiệp 1 1,0 1,0 ∑ 5 6,4 (2) Bộ phận cắt 5(người ) * 1,2(hệ số) = 6 (3) Bộ phận may Chức vụ Số lượng CN(người ) Hệ số Tổng hệ số chứcvụ (1) (2) (3) (4) = (2)*(3) Thu hoá truyền 4 1,2 4,8 Thu hoá cuối 1 1,15 1,15 Đóng gói 2 1,1 2,2 Công nhân 63 1,0 63 ∑ 70 71,15 Bước 2: Tính % lương các bộ phận được hưởng Tổng hệ số chức vụ của 3 bộ phận = 6,4 + 6 + 71,15 = 83,55 196,1= 55,83 ng¬­l quü %100 Bộ phận văn phòng được hưởng. 1,196 * 6,4 = 7,6% Bộ phận cắt được hưởng 1,196 * 6 = 7,1% Bộ phận may được hưởng 100- (7,6 + 7,1) = 85,3% Bước 3: tính ra giá của1 sản phẩm của toàn phân xưởng giá 1 sản phẩm của từng bộ phận. Với mẫu hàng R 13 căn cứ vào phiếu nhập kho kiêm hoá đơn ta có giá gia công mẫu này là 0,25 USD (đây là số tiền mà bên Hàn Quốc trả cho xi nghiệp sản xuất hàng may XK Giáp Bát để gia công cho họ mẫu hàng R 13 ). Bên cạnh đó với mẫu hàng R 13 xí nghiệp sản xuất hàng may XK quy định phân xưởng được hưởng 36,5% giá gia công: từ đây ta có giá 1 sản phẩm của toàn phân xưởng là: 0,25 USD * 15000 VNĐ(tỷ giá quy đổi kế hoạch )* 36,5% = 1368,75 đ Giá sản phẩm của từng bộ phận là: Bộ phận văn phòng: 1368,75 * 7,6% = 104 đồng Tổ cắt: 1368,75 * 7,1 = 96,18 đồng Tổ may: 1368,75 - (104 + 97,18) = 1.167,57 đồng Mã hàng Giá gia công %PX Giá PX VP Tổ cắt Tổ may SIOO(5)R 13 0,25 USD 36,5 1368,75 104 97,18 1167,57 Bước 4: tính ra tổng quỹ lương của từng bộ phận lương củ từng công nhân. Căn cứ vào phiếu nhập kho kiêm hoá đơn ta có số lượng sản phẩm hoàn thành là 5000 sản phẩm R 13 . Ta có lương củ từng bộ phận lương từng người như sa: (1) Bộ phận văn phòng Quỹ lương của bộ phận văn phòng: 5000 * 104 = 520.000 đồng Căn cứ vào bảng chấm công ta có tổng số của hệ số ngày công là: Phó quản đốc: 1,6(hệ số ) * 20 (ngày công ) = 32 Kỹ thuật: 1,3 * 20 = 26 Nhân phụ liệu: 1,1 * 19 = 20,9 Thợ máy: 1,4 * 18 = 25,2 V. sinh công nghiệp: 1 * 20 = 20 Tổng hệ số ngày công là: 124.1 Tổng hệ số ngày công là: 190.4= 124,1 520000 Từ đây ta có lương sản phẩm của từng người như sau: Phó giám đốc: 32 * 4.190 = 134.000 Kỹ thuật: 26 * 4.190 = 108.940 Nhân phụ liệu: 20,9 * 4.190 = 87.571 Thợ máy: 25,2 * 4.190 = 105.588 Vệ sinh công nghiệp: 20 * 4.190 = 83.800 ∑ = 519.899 Bộ phận cắt Tổng quỹ lương của bộ phận cắt: 5000 * 97,18 = 485.900 Căn cứ vào bảng chấm công ta có tổng số của hệ số ngày công: Công nhân A = 1,2 (hế số)* 20 (ngày công) = 24 B = 1,2 * 19 = 22,8 C = 1,2 * 18 = 21,6 D = 1,2 * 20 = 24 E = 1,2 * 21 = 25,2 ∑ = 117,6 Vậy tổng số của hệ số ngày công là 117,6 thì ta có tiền của 1 hệ số ngày công là: 4131= 117,6 485.900 Từ đây lương sản phẩm từng công nhân như sau Công nhân A = 24 * 4131 = 99.144 B = 22,8 * 4131 = 94.186 C = 21,6 * 4131 = 89.230 D = 24 * 4131 = 99.144 E = 25,2 * 4131 = 104.196 ∑ = 485.900 (3) Bộ phận may Tổng quỹ lương của bộ phận may: 5000 * 1167,57 = 5837.850 Để chuyên môn hoá cao trong sản xuất nhằm tăng năng suất lao động tại phân xưởng may, xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát ắp dụng may theo dây chuyền. Tức là mỗi người chỉ may một công đoạn. Cũng chính vì vậy việc tính lương của bộ phận may mặc không thể giống bộ phận văn phòng cắt mà phải bấm giờ. Cụ thể giờ của từng công đoạn được thể hiện ở Biểu 2. Biểu 2: Bảng bấm giờ từng công đoạn mã R 13 của bộ phận may. ST T (1) Tên công đoạn (2) Lao động (3) Thời gian (giây) (4) Đơn giá (đồng) (5) = (4) * 0,9697(đ) 1 SD quai sách + thân in 39 37,8 2 May quai sách 122 118,3 3 May quai D 70 67,9 4 Cuốn đáy 16 15,5 5 Cuốn lót + in 15 14,5 6 Máy móc kính 26 25,2 7 Giá lót cắt 28 27,2 8 Chắp đáy 34 33,0 9 Bọc đầu chìa khoá 13 12,6 10 May khoá 116 112,5 11 Chán quai đeo 54 52,4 12 Cắt quai + đốt D 31 30,1 13 May xương 101 97,9 14 Quay 202 195,9 15 Bọc H/C 65 63,0 16 Nhặt chỉ 95 92,1 17 Cắt tuyến 14 13,6 18 Đọc lỗ dập đinh 36 34,9 19 Đóng gói 2 33,5 32,5 20 Kiểm truyền 3 73 70,8 [...]... 1,4 Lngc 2,54 - phiu v Biu 12: Trớch danh sỏch úng BHYT (30/06/2003_ Gim VThỏIH TrnngDung TrnQucTr Tng PhmThKhai PhmThanhTựng NguynThLng Tng lng NugynKimThanh HongThChung Thay i nI ng ký KCB Thayi,saikhỏc a ch VnhtuyT.Trỡ Trung lit nga P lit T.Xuõn NI ng ký TTYT H B Trng TTYT H B Trng TTYT H B Trng ộn Thi gian s dung Phiộu T Ghi chỳ Bvic B vic ThụIvic CN mi CN mi CN mi Thỏng5 Thỏng7 ng thi ngi lm... thai sn, ngh dng sc Ngi lm cụng tỏc BHXH lp bỏo cỏo quyt toỏn 3 ch tr cp BHXh ngn hn thanh toỏn vi cụng ty BHXH Biu 11: Bỏo cỏo quyt toỏn 3 ch tr cp BHXH ngn hn (quý II nm 2003) n v: ng ST T 1 2 3 Ni dung chi tr cp BHXH S ngy S ngi S tin ngh quyt toỏn Trong k Tr cpm au Bn thõn m Ngh trụng con KHH dõn s Tr cp thai sn Khỏm thai Sy thai Ngh sinh con Tr cp 1 ln khi sinh 178 118 43 15 210 2 29 22 6 1 3... chớnh phỏt sinh theo v Cú ca TK 111 "tin mt" Vic theo dừi ghi chộp trờn nht ký chng t s 1 c thc hin theo nguyờn tc mi phiu ch ghi mt dũng v c ghi theo th t thi gian phỏt sinh phiu chi thanh toỏn ú Vi ni dung v phng phỏp ghi nht ký chng t s 1 to iu kin cho doanh nghip xỏc nh v theo dừi c mt phn ln vic s dng qu tin mt tr lng cho cụng nhõn viờn ca xớ nghip Xớ nghip m nht ký chng t s 1 thnh quyn trong mt... 1.734.034 S theo dừi ti khon 338 Thỏng 6 nm 2003 * Mc ớch: M nht ký chng t s 7 bit c mc lng ca cỏc b phn: vn phũng phõn xng * Yờu cu: NKCT s 7 c m 1 ln vo cui thỏng theo dừi mc lng ca cỏc b phn * Ni dung: NKCT s 7 gm cỏc ct th t v cỏc ct phn ỏnh s phỏt sinh bờn cú TK 142,152,154,214,241,334,335,338,611,622,627,631 * Phng phỏp ghi chộp - Ghi cú TK no thỡ phi i ng vi s tin TK ú - Cui thỏng khoỏ s NKCT . HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG 1. Các hình thức tiền lương. Hiện nay có 2 hình thức trả lương cơ bản sau: * Hình thức trả lương thời. tiền lương áp dụng và thủ tục tính lương Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát áp dụng cả hai hình thức tiền lương là tiền lương thời gian và lương

Ngày đăng: 31/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Sau khi cú bảng chấm cụng và lập phiếu nhập kho kiờm hoỏ đơn người làm cụng tỏc tiền lương tiến hành tớnh lương - HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

au.

khi cú bảng chấm cụng và lập phiếu nhập kho kiờm hoỏ đơn người làm cụng tỏc tiền lương tiến hành tớnh lương Xem tại trang 7 của tài liệu.
Biểu 1:Trớch bảng chấm cụng phõn xưởng I. Đơn vị: Xớ  nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giỏp Bỏt - HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

i.

ểu 1:Trớch bảng chấm cụng phõn xưởng I. Đơn vị: Xớ nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giỏp Bỏt Xem tại trang 7 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng chấm cụng ta cú tổng số của hệ số và ngày cụng: - HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

n.

cứ vào bảng chấm cụng ta cú tổng số của hệ số và ngày cụng: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Biểu 2: Bảng bấm giờ từng cụng đoạn mó R13 của bộ phận may. - HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

i.

ểu 2: Bảng bấm giờ từng cụng đoạn mó R13 của bộ phận may Xem tại trang 10 của tài liệu.
Biểu 3: Trớch bảng cõn đối (mó R13) Thỏng 6 năm 2003 - HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

i.

ểu 3: Trớch bảng cõn đối (mó R13) Thỏng 6 năm 2003 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Biểu 4: Trớch bảng tổng hợp tiềnlương Thỏng 6 năm 2003 - HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

i.

ểu 4: Trớch bảng tổng hợp tiềnlương Thỏng 6 năm 2003 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Biểu 13: Bảng đối chiếu nộp BHXH (quý II năm 2003). I. Số lao động, quỹ tiền lương, số phải nộp BHXH. - HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

i.

ểu 13: Bảng đối chiếu nộp BHXH (quý II năm 2003). I. Số lao động, quỹ tiền lương, số phải nộp BHXH Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng đối chiếu nộp BHXH được lập thành 4 bản: trong đú cú một bản nộp cho phũng kế toỏn để kế toỏn vào sổ. - HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

ng.

đối chiếu nộp BHXH được lập thành 4 bản: trong đú cú một bản nộp cho phũng kế toỏn để kế toỏn vào sổ Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Thụ tục KPCĐ: hàng thỏng căn cứ vào bảng thanh toỏn lương và bảng lương tổng hợp, kế toỏn tiến hành trớch 2% lương thực tế của người lao động (tiền lương sản  phẩm, tiền lương phụ cấp, tiền hội họp, tiền lương cỏc loại, tiền lương ngoài giờ) - HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

h.

ụ tục KPCĐ: hàng thỏng căn cứ vào bảng thanh toỏn lương và bảng lương tổng hợp, kế toỏn tiến hành trớch 2% lương thực tế của người lao động (tiền lương sản phẩm, tiền lương phụ cấp, tiền hội họp, tiền lương cỏc loại, tiền lương ngoài giờ) Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan