KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XẢ HỘI

16 613 0
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XẢ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG BẢO HIỂM XẢ HỘI: 1 Kế toán tiền lương: Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, nó làm thoả mã nhu cầu vật chất tinh thần của con người lao động được biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất sản phẩm của hội mà người lao động được hưởng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh. Dưới chế độ hội, tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt theo nguyên tắc phân phối theo lao động, việc trả lương như thế nào nhằm khuyến khích người lao động hàng ngày say sưa công việc có óc sáng tạo trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo nhiều sản phẩm cho hội đồng thời nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động. Đối với kế toán tiền lương họ có nhiệm vụ ghi chép phản ánh tổng hợp chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng, chất lượng, thời gian kết quả lao động, tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm hội, phải trả công nhân viên. Hiện Công ty xây lắp điện nước xây dựng Hà Nội đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Hình thức lương theo sản phẩm là số tiền lương phải trả cho người lao động, căn cứ vào số lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chất lượng đơn giá sản phẩm (bảng thanh toán tiền lương bảng chấm công) kế toán tiến hành chi lương cho các bộ phận, hàng tháng được chia làm hai lần (lần 1 tạm ứng, lần 2 thanh toán số còn lại ). Đối với người lao động trực tiếp họ trả lương theo sản phẩm trực tiếp, với người lao động gián tiếp họ trả lương theo lương sản phẩm gián tiếp . Cách tính lương như sau: + Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Lương một công nhân = Lương SP + Phụ cấp lưu động + Phụ cấp trách hiệm - Tạm ứng - Các khoản khấu trừ Trong đó: Lương sản phẩm = Đơn giá lương sản phẩm * Số công + Đơn giá lương Tổng quỹ lương sản phẩm một tổ = sản phẩm 1 tổ Tổng số một công nhân + Tổng quỹ lương sản phẩm một tổ i n i i DM * 1 ∑ = = (Căn cứ vào bảng tính khấu hao công việc) Trong đó: Mi: Khối lượng hoàn thành của loại số i Đi: Đơn giá tiền lương cho một sản phẩm thứ i Phụ cấp lưu động = 10% tiền lương sản phẩm Phụ cấp trách nhiệm = 10% tiền lương sản phẩm + Ví dụ: Căn cứ vào bảng khối lượng công việc hoàn thành. BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC Ngày 15/11/01 Tổ hoàn thiện STT Tên công việc ĐV tính Khối lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền 1 Trát tường M 2 1500 2000 300000 2 Trát trụ cột M 2 600 6500 3900000 3 Trát đầm, trần, M 2 600 4500 2700000 4 Trát đắp, phao đơn M 2 1000 3000 3000000 5 Trát giờ chỉ M 2 1554 3000 3108000 Công 15708000 Nhận xét: Từ bảng trên ta có tổng lương của bộ hoàn thiện là 15708000. - Dựa vào bảng chấm công của tổ hoàn thiện thì tổng số công là 616 công. Đơn giá sản lượng sản phẩm =15708000/616 = 25500 đồng/công của tổ hoàn thiện ví dụ: tính lương sản phẩm. Dương Thuỳ Anh: + Số lượng sản phẩm = 25500 đ x 29 = 739500 đ + Phụ cấp lưu động 10%(25500 x 29) = 73950 đ + Phụ cấp trách nhiệm: 10%(25500 x 29) = 73950 đ + Tạm ứng kỳ I: 300000 đ + Các khoản phải khấu trư: 250000 đ Số tiền lĩnh kỳII: 739500 đ + 73950 đ + 73950 – 300000-250000 = 337400 đ Lương sản phẩm Dương Thuỳ Anh + Lương sản phẩm 25500 x 27 = 688500 đ + Phụ cấp lưu động: 10% (25500 x 27) = 68850 đ + Tạm ứng kỳ I: 300000 đ + Các khoản phải khấu trừ: 250000 đ Số tiền được lĩnh kỳ II: 688500 + 68850 – 300000 – 250000 = 207350 đ Trần Hữu Chính: + Lương sản phẩm: 25500 x 28 = 714000 đ + Phụ cấp lưu động: 10%(25500 x 28) = 71400 đ + Tạm ứng kỳ I: 300000 đ + Các khoản phải khấu trừ: 50000 đ Số tiền lĩnh kỳII: 714000 đ + 71400 đ - 300000 đ - 250000 = 235400 đ Đối với bộ phận gián tiếp. Lương sản phẩm = Tổng lương sản phẩm x % quy đinh được hưởng. gián tiếp - Lương cán bộ cơ quan: Tổng lương sp = Tổng lương sản phẩm x 10,559% cán bộ cơ quan + Tổng lương sản phẩm các đội = Tổng lương sản phẩm các đội Tổng lương + Tổng lương + Tổng lương + Tổng lương Hoàn thiện đội xây đội sắt đội phụ vữa = 41352000 + 40540000 + 39270000 + 39850000 = 161012000 đ Lương một cán bộ = Tổng lương sản phẩm x Hệ số từng người Tổng hệ số Tổng lương sản phẩm = 10,559% x 161012000 = 17000000 đ Gián tiếp của cán bộ cơ quan Ví dụ: 1. Vũ Hoàng Minh (giám đốc) Lương sản phẩm = 17000000 x 0,9 = 1615400 đ / tháng 9,4713 2. Bùi Đức Chung (P. Giám đốc) Lương sản phẩm = 17000000 x 0,75 = 1346172 đ / tháng 9,4713 3. Lương Trần Mạnh Hùng (kế toán trưởng) Lương sản phẩm = 17000000 x 0,7 = 1256427 đ / tháng 9,4713 - Lương quản lý đội: Tổng lương sản phẩm = 13,043% x Tổng lương sản phẩm bộ phận quản lý đội Ví du: Tính lương Nguyễn Bích Hường( đội trương) Lương sản phẩm = 21.000.000 x 0,4 = 1095600 đ /thùng 7,667 Lê Văn Kiệt ( NVkỹ thuật) Lương sản phẩm = 21.000.000 x 0, 3 = 821.700 đ / thùng 7,667 Lê Văn Thành ( VNthống kê) Mai Văn Thành (thủ kho) Lương sản phẩm = 21.000 x 0,3417 = 935950 đ /thùng 7,667 Trong quý IV kế toán toàn Công ty Lắp máy điện nước Hà Nội đã hạch toán lương như sau: Nợ TK 622: 178.000.000 Nợ TK 627: 21.000.000 Nợ TK 642: 17.000.000 Có TK 334: 216.000.000 Dưới đây là bảng chấm công bảng thanh toán lương 2. Kế toán BHXH Ngoài thu nhập về tiền lương, người lao động còn được hưởng trợ cấp BHXH, HBYT, trong các trường hợp như ốm đau, thai sản, tai lại lao động, bệnh nghề nghiệp. Các khoản chi trên được lấy từ BHXH, BHYT, KPCĐ được trích lập căn cứ tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thanh toán phải trả trong tháng, kế toán Công ty đã sử dụng tài khoản (338- phải trả phải nộp khác ). Theo chế độ hiện hành thì tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất là 19% trong đó có 15% quỹ BHXH, nhưng doanh nghiệp phải nộp 10% lên cấp trên để lại 5% tại Công ty để chi tiêu, 2% BHYT, 2% KPCĐ, trong đó 1% nộp cho công đoàn cấp trên còn lại 1% để lại chi tiêu cho các hoạt động công đoàn. - Công nhân viên chịu 6%( 5% BHXH 1% BHYT), 5% BHXH do doanh nghiệp thu hộ, bằng cách khấu trừ lương rồi nộp cho sở thương binh hội cấp trên, như vậy tổng tỷ lệ nộp BHXH, HBYT, KPCĐ là 25%. Trong quí IV Công ty đă trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau: Nợ TK 622 33.820.000 Nợ TK 627 3.230.000 Nợ TK 642 3.990.000 Có TK 334 41.040.000 Tỷ lệ trích trên ta dựa vào bảng phân bổ tiền lương BHXH. BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG BHXH Tháng 11 năm 2001 Đơn vị tính: (đồng) T T TK ghi( có) TK ghi (Nợ) TK 334 Tài khoản 338 338(2) 338(3) 338(4) Cộng 1 TK 622 178.000.00 0 3560.000 26700.00 0 3560.000 33.820.000 2 TK 627 20.000.000 420.000 3150.000 420.000 3.990.000 3 TK642 17.000.000 340.000 2550.000 340.000 3.230.000 Cộng 216.000.00 0 41.040.000 Căn cứ số liệu trên ta tiến hành ghi sổ cái tài khoản 334,338 như sau: SỔ CÁI TÀI KHOẢN 334 (phải trả công nhân viên) Chứng từ Nội dung chứng từ Trg NK TK Đ.Ư Số phát sinh S N Nợ Có Dư đầu kỳ 223.872.500 Tiền lương phải trả các bộ phận 622 17.800.000 627 21.000.000 642 17.000.000 Thanh toán lương cho CN 111 16.086.000 … … … Cộng phát sinh 540.991.00 0 863.449.000 Dư cuối kỳ 546.030.500 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 338 (phải trả phải nộp khác) [...]... xét: Qua phương pháp hạch toán tiền lương BHXH, của Công ty lắp máy điện nước Hà Nội kế toán đã hạch toán tiền lương tương đối hộp lý, rõ ràng, đúng với lý thuyết thực tế đã học + Về tiền lương: Công ty áp dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm, đây là một ưu điểm của Công ty vì nó phát huy được vai trò đò bẩy kinh tế, khuyến kích người lao động nâng cao năng suất lao động chất lượng sản phẩm... số tiền lương, BHXH mà Công ty đã trả cho người lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm Căn cứ vào số liệu phản ánh tiền lương, BHXH, kế toán tiến hành hạch toán như sau: Nợ TK 622 Có TK 334,338 + Chi phí sản xuất chung là chi phí sản xuất phục cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Căn cứ vào phiếu xuất kho vật tư công cụ dụng cụ trích khấu hao TSCĐ các chi phí khác phục vụ cho chi phí sản xuất, kế toán. .. ốm đau cho công nhân viên Đây là mặt tốt của công ty cần phát huy phấn đấu nhiều hơn nữa CHƯƠNG IV KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: Trong quý theo quy định của Công ty kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí về lao động sống( tiền lương BHXH) lao động vật hoá chi phí vật liệu khấu hao mà Công ty đã bỏ ra hoạt... là những công trình hạngmục công trình, những sản phẩm của Công ty làm ra phải nghiệm thu đạt tiêu chuẩn chất lượng Vì vậy phải chu ý nhiều đến công tác quản lý, công tác nghiệm thu tránh tình trạng chạy theo thành tích hay số lượng dẫn đến làm ẩu bừa bãi làm cho sản phẩm kém chất lượng Về bảo hiểm hội kế toán làm rất tốt, kế toán hoạch toán rõ dàng, đã trích đủ, nộp đủ số tiền BHXH theo quy... cho chi phí sản xuất, kế toán ghi như sau: Nợ TK 627 Có TK 152,153,214 Sau khi hạch toán được các chi phí sản xuất kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kết chuyển vào bên nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm ( chi phí phát sinh trong kỳ) Nợ TK 154 Có TK 621,622,627 Căn cứ vào số liệu đã có tiến hành định khoản cụ thể như sau: Nợ TK 154: 17.867.517.549 Có... Nhận xét: Qua phân tích tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tính giá thành sản phẩm, của Công ty lắp máy điện nước xây dựng kế toán đã hoạch toán rõ dàng hợp lý, đúng với lý thuyết thực tế đã học, làm cho người xem dễ hiểu, vì do đặc điểm của ngành những công trình, hạng mực công trình mang tính đơn chiếc, cho nên giá thành được hoạch toán theo từng công trình cụ thể ... định nó được biểu hiện bằng tiền Những chi phí bỏ ra liên quan đến giá thành sản xuất được gọi là chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiệp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Căn cứ vào phiếu xuất nhập nguyên vật liệu kế toán tiến hành định khoản như... 6.182.964.052 + Zct tháp Việt Nhật = 2.047.946.299,63 + 2.977.919.519,5 - 4.874.150.150,33 = 3.151.715.740 Zct sân bay Nội Bài + Zct Sứ Hoàn Liên Sơn + Zct tháp Việt Nhật = 18.669.359.584đ Căn cứ vào các số liệu trên, kế toán tiến hành ghi sổ cái tài khoản SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154 (chi phí sản xuất dở dang) Đơn vị tính:( đồng) Chứng từ S N Nội dung chứng từ Tg NKC TK Số phát sinh đối Nợ ứng Số dư đầu kỳ K/C chi... 504.135.918 * Trình tự giá thành sản phẩm Gia thành là những chi phí sản xuất chi phí tiêu thụ (hoàn thành bàn giao) cho từng loại sản phẩm hoặc lao vụ dịch vụ, giữa chi phí sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp được được xác định theo công thức sau: Giá thành thực tế = Chi phí dở dang đầu . KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XẢ HỘI: 1 Kế toán tiền lương: Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân. Nhận xét: Qua phương pháp hạch toán tiền lương và BHXH, của Công ty lắp máy điện nước Hà Nội kế toán đã hạch toán tiền lương tương đối hộp lý, rõ ràng,

Ngày đăng: 31/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Dưới đây là bảng chấm công và bảng thanh toán lương - KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XẢ HỘI

i.

đây là bảng chấm công và bảng thanh toán lương Xem tại trang 7 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Tháng 11 năm 2001 - KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XẢ HỘI

h.

áng 11 năm 2001 Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan