Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam - chương 3

19 2.1K 13
Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam - chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam - chương 3".

Chơng III Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 a Mục tiêu tổng quát Ngày nay, nhiều nớc giới, du lịch đà trở thành ngành kinh tế mũi nhän, gãp phÇn quan träng cho thu nhËp kinh tÕ quốc dân, giải nạn thất nghiệp có chiều hớng gia tăng Theo đánh giá Tổ chức du lịch giới (WTO), năm tới, viễn cảnh ngành du lịch nói chung khả quan WTO dự báo, đến năm 2010, lợng khách du lịch quốc tế giới đạt gần tỷ lợt ngời, thu nhập xà hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD tạo thêm khoảng 150 triệu việc làm trực tiếp, chủ yếu khu vực châu áThái Bình Dơng, khu vực Đông Nam có vị trí quan trọng, chiếm 34% lợng khách 38 du lịch toàn khu vực Trong năm qua, đợc Đảng Nhà nớc quan tâm ngành cấp giúp đỡ, phối hợp, hoạt động du lịch Việt Nam đà có nhiều khởi sắc đạt đợc tiến vững Từ năm 1991 đến 2001, lợng khách du lịch quốc tế đà tăng từ 300 nghìn lợt ngời lên 2,33 triệu lợt ngời, tăng 7,8 lần Khách du lịch nội địa tăng từ 1,5 triệu lên 11,7 triệu lợt ngời, tăng gần lần Thu nhập xà hội từ du lịch tăng nhanh, năm 2001 đạt 20.500 tỷ đồng, so với năm 1991, gấp gần 9,4 lần Hoạt động du lịch đà tạo việc làm cho khoảng 22 vạn lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp Nhận thức đợc xu phát triển ngành du lịch bối cảnh quốc tế nớc nay, Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng sách phù hợp Ngành 11/11/1998, Bộ trị có kết luận số 179/TB-TW 62 phát triển tình hình Nghị đại hội IX Đảng đà khẳng định: Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Mới đây, ngày 22/7/2002, Thủ tớng phủ đà ký định số 97/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 với mục tiêu tổng quát nh sau: Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nớc tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc Từng bớc đa nớc ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu sau năm 2010, Du lịch Việt Nam đợc xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển khu vực. Ngoài mục tiêu chiến lợc đây, chơng trình đề số mục tiêu cụ thể: Phấn đấu tốc độ tăng trởng GDP ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001-2010 đạt 11-11,5%/ năm, với tiêu cụ thể: Năm 2005, khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ đến 3,5 triệu lợt ngời, khách nội địa từ 15 đến 16 triệu lợt ngời, thu nhập du lịch đạt tỷ USD; Năm 2010, Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến triệu lợt ngời, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lợt ngời, thu nhập du lịch đạt đến 4,5 tỷ USD. b Nội dung chơng trình Về thị trờng: Khai th¸c kh¸ch tõ c¸c thi trêng quèc tÕ ë khu vực Đông - Thái Bình Dơng, Tây Âu, Bắc Mỹ, trọng thị trờng ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, kết hợp khai thác thị trờng Bắc á, Bắc Âu, Australia, New Zealand, nớc SNG Đông Âu Chú trọng phát triển khai thác thị trờng du lịch nội địa, phát huy tôt lợi phát triển du lịch địa phơng, đáp ứng yêu cầu giao lu, hội nhập phù hợp với quy định Nhà nớc Tạo điều kiện cho nhân dân du 63 lịch nớc nớc, góp phần nâng cao, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Về đầu t phát triển du lịch: Đầu t phát triển du lịch phải kết hợp tốt việc sử dụng nguồn đầu t ngân sách nhà nớc với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nớc huy động nguồn lực từ nhân dân theo phơng châm xà hội hoá hoạt động du lịch Ưu tiên đầu t phát triển khu du lịch tổng hợp quốc gia khu du lịch chuyên đề Kết hợp đầu t nâng cấp, phát triển điểm tham quan du lịch, sở vật chất kỹ thuật với đầu t cho tuyên truyền quảng cáo đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang đặc thù cho vùng du lịch nớc Có kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn du lịch trọng điểm nh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa, Đà Lạt, Ninh Thuận, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tiên, Phú Quốc tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩa liên kết vùng địa phơng tiềm du lịch toàn quốc, điểm du lịch thuộc tuyến du lịch quốc gia phù hợp kế hoạch phát triển kinh tế xà hội địa phơng nớc Đối với thành phố du lịch nh: Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tầu, Đà Lạt; đô thị du lịch nh: Sa Pa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên cần phải đầu t cho phát triển du lịch cách hợp lý nhằm đảm bảo hài hoà phát triển đô thị phát triển du lịch bền vững, nhằm tăng tính hấp dẫn hoạt động du lịch Thực xà hội hoá đầu t, bảo vệ, tôn tạo di tích, cảnh quan môi trờng, lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch 64 Phát triển nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: Xây dựng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch gồm: dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học đại học du lịch Đổi công tác quản lý tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch ; đổi chơng trình nội dung phơng pháp đào tạo theo chuẩn hoá quốc gia cho ngành du lịch Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ du lịch tiên tiến phục vụ phát triển du lịch bền vững Xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch: Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch với hình thức linh hoạt; phối hợp chặt chẽ cấp, ngành; tranh thủ hợp tác quốc tế hoạt động xúc tiến du lịch nớc Hội nhập, hợp tác quốc tế du lịch: Tăng cờng củng cố mở rộng hợp tác song phơng đa phơng với tổ chức quốc tế, nớc có khả kinh nghiệm phát triển du lịch Chuẩn bị điều kiện để hội nhập møc cao víi du lÞch thÕ giíi ViƯt Nam gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào khu du lịch, dự án tạo sản phẩm du lịch đặc thù, chất lợng cao Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cho phát triển nguồn nhân lực, công nghệ bảo vệ môi trờng du lịch Về phát triển vùng du lịch: - Vùng du lịch Bắc Bộ: Gồm tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh Hà Nội trung tâm vùng địa bàn động lực tăng trởng du lịch Hà Nội Hải Phòng Hạ Long - Vùng du lịch Bắc Trung Bộ: 65 Gồm tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Quảng NgÃi Huế Đà Nẵng trung tâm vùng địa bàn động lực tăng trởng du lịch Quảng Trị Huế - Đà Nẵng Quảng Nam - Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ: Gồm tỉnh, thành phố từ Kon Tum đến Cà Mau với hai vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ trung tâm vùng thành phố Hồ Chí Minh địa bàn động lực tăng trởng du lịch TP Hồ Chí Minh- Nha Trang - Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh Cần Thơ - Hà Tiên Phú Quốc, Tp Hồ Chí Minh Vũng Tàu Phan Thiết Phát triển du lịch vùng, địa bàn trọng điểm du lịch, cần phải xuất phát từ điều kiện, đặc điểm phát triển kinh tế xà hội địa phơng lợi du lịch nhằm khai thác tốt tiềm nớc để phát triển du lịch c Các biện pháp thực Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch; tổ chức tốt việc thực Pháp lệnh du lịch, đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết để xây dựng Luật du lịch tạo môi trờng pháp lý cho việc quản lý hoạt động du lịch, thu hút nguồn lực nớc cho đầu t phát triển du lịch phù hợp với tiến trình phát triển hội nhập kinh tế nớc Đầu t để phát triển kết cấu hạ tầng địa bàn trọng điểm du lịch, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch có tiềm phát triển du lịch miền núi, vùng sâu, vùng xa sở khai thác tiềm mạnh vùng, lĩnh vực, địa phơng; kết hợp có hiệu việc sử dụng nguồn lực Nhà nớc nguồn lực từ thành phần kinh tế khác vào đầu t phát triển du lịch theo chủ trơng xà hội hoá hoạt động du lịch Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc hoạt động lĩnh vực du lịch, thựchiện chủ trơng cổ phần hoá, cho thuê, bán khoán doanh nghiệp nhà nớc 66 Cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hoá thủ tục liên quan đến khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch Kết hợp linh hoạt hình thức tuyên truyền, đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên hỗ trợ quốc tế để phục vụ công tác xúc tiến quảng bá du lịch đạt hiệu Xây dựng thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch Nâng cao chất lợng đào tạo chuyên ngành du lịch với cấu nhân lực phù hợp Coi trọng tăng cờng hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực du lịch Có sách đÃi ngộ hợp lý để thu hút nhân tài, chuyên gia, nghệ nhân tham gia vào việc phát triển du lịch đất nớc Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch; trọng mức việc dùng phát triển công nghệ thông tin du lịch tiếp cận với thành tựu mới, tiên tiến khoa học công nghệ du lịch quốc tế để áp dụng cho du lịch Việt Nam Tăng cờng vai trò hiệu lực quản lý Nhà nớc quản lý môi trờng, tài nguyên, đảm bảo phát triển bền vững du lịch Việt Nam Chủ động tham gia hợp tác song phơng, đa phơng, khai thác tốt quyền lợi hội viên thực nghĩa vụ Chuẩn bị ®iỊu kiƯn ®Ĩ héi nhËp du lÞch ë møc cao, trớc hết chuẩn bị điều kiện để khai thác yếu tố du lịch việc thực thi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ nh Việt Nam gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) Khuyến khích tạo điều kiện để hỗ trợ doanh nghiệp du lịch Việt Nam đầu t nớc Thực đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ du lịch với nớc để vừa tranh thủ vốn đầu t, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý vừa tiếp tục tạo lập nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam khu vực giới Nội dung Quyết định nhấn mạnh việc tổ chức thực Căn vào mục tiêu, nội dung chủ yếu Chiến lợc này, tổng cục du lịch phối hợp với Bé, c¬ quan ngang Bé, c¬ quan thc chÝnh phđ, UBND tỉnh 67 thành phố trực thuộc Trung ơng tổ chức triển khai thực Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam 2001 2010, đề xuất kiến nghị quan Nhà nớc có thẩm quyền thực giải pháp cần thiết triển khai thực Chiến lợc Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam a Về việc tổ chức quản lý mạng lới kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam Tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động lữ hành Để tạo môi trờng kinh doanh lữ hành lành mạnh bình đẳng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp lữ hành phát triển hớng, phủ cần có sách toàn diện hoạt động lữ hành, cụ thể hoá kế hoạch, chơng trình thực triển khai cách ®ång bé nh»m thèng nhÊt nhËn thøc, t¹o ®éng lùc cho phát triển du lịch Bộ công an, Hải quan, Biên phòng cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp lữ hành đón khách tạo cửa đợc nhanh chóng, tránh gây phiền hà thủ tục không cần thiết cho khách Các thủ tục xuất nhập cảnh phải đơn giản hoá nữa, đặc biệt chơng trình xuyên Đông Dơng, Thái Lào Việt chơng trình du lịch hợp tác với số nớc khác khu vực Đối với khách du lịch nớc đến từ tỉnh giáp biên giới nớc ta, nên ban hành loại giấy thông hành du lịch cho phép du khách lại phạm vi định thay cho thủ tục cấp hộ chiếu rắc rối Tại cửa khẩu, sân bay quốc tế, cần bố trí quầy hỗ trợ thông tin làm dịch vụ xuất nhập cảnh miễn phí để giảm thời gian chờ đợi làm thủ tục hải quan Lệ phí thời gian cấp visa xuất nhập cảnh cần nhanh chóng điều chỉnh giảm xuống cho phù hợp với thông lệ khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch quốc tế ngời Việt Nam du lịch nớc 68 Chính phủ cần có biện pháp điều chỉnh giá số loại hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho du lịch Hiện nay, giá vé máy bay, viễn thông, Internet cao so với nhiều nớc khu vực Để giải triệt để thực trạng này, nên phá dần độc quyền doanh nghiệp nhà nớc nh Vietnam airlines Tổng công ty bu viễn thông, mở đờng cho thành phần kinh tế khác tham gia Điều góp phần lành mạnh hoá mối quan hệ thị trờng, giảm giá tăng cờng chất lợng dịch vụ Không thế, hành động cấp thiết để đối đầu với thách thức ngày lớn nay, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc thực thi Khu vực thơng mại tự ASEAN (AFTA) có hiệu lực đầu năm 2003 đòi hỏi phải bớc mở cửa thị trờng viễn thông hàng không cho tập đoàn nớc hùng mạnh Tình trạng hai giá, phân biệt đối xử với ngời nớc dang tồn số địa phơng phải đợc triệt để xoá bỏ, tiến tới giá thống cho hàng hoá, dịch vụ du lịch Ngành hàng không nên có sách u đÃi doanh nghiệp lữ hành quốc tế, giảm giá vé cho cán quản lý du lịch có nhu cầu nớc tiếp thị hội chợ du lịch quốc tế, tăng thêm chuyến bay nội địa cho đờng bay phát triển thêm đờng bay đến vùng sâu, vùng xa Để phá độc quyền thúc đẩy Hàng không phát triển, bên cạnh Vietnam airlines, Pacific airlines (trong Vietnam airlines chiếm đa số cổ phần), Nhà nớc cần cho thành lập thêm hÃng hàng không nớc hoạt động độc lập, tạo cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, khắc phục đợc tình trạng chậm chuyến, huỷ chuyến nh nay, góp phần nâng cao chất lợng phục vụ đáp ứng nhu cầu lại ngày gia tăng nhân dân du khách Trên tầm vĩ mô, Nhà nớc cần quan tâm đến đầu t cải tạo sở hạ tầng, mở rộng mạng lới giao thông đờng - đờng thuỷ - đờng không, nâng cấp hệ thống cửa quốc tế để đón nhận lợng khách du lịch ngày gia tăng Bên cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp vận tải thuộc thành phần kinh tế nâng cao lực chất 69 lợng dịch vụ vận chuyển hành khách tạo điều kiện ngày thuận lợi cho du khách nớc nh quốc tế đến với vùng du lịch đÃ, đợc khai thác Bộ văn hoá nên dành nguồn ngân sách thoả đáng cho việc tu tôn tạo danh lam thắng cảnh, di tích nh bảo vệ phát triển vốn văn hoá, nghệ thuật dân tộc Bộ cần ban hành định bÃi bỏ việc thu phí camera, máy ảnh điểm tham quan du lịch, gây tác động xấu mặt tâm lý cho khách du lịch Chính quyền địa phơng cần thắt chặt biện pháp hành để chấm dứt tợng đeo bám, quấy nhiễu khách ngời bán hàng rong, ăn xin, xe ôm, củng cố an ninh, trật tự xà hội, tạo môi trờng lành mạnh điểm du lịch Vấn đề an ninh cho du khách phải đợc quan tâm nhiều hơn, quan Công an khu du lịch trọng điểm thành lập phận riêng để bảo vệ du khách để họ cảm thấy thoải mái thời gian lu Việt Nam Cơ chế sách hỗ trợ nhà nớc doanh nghiệp du lịch lữ hành Nhà nớc cần hỗ trợ doanh nghiệp du lịch lữ hành nâng cao sức cạnh tranh thông qua hoạt động xúc tiến quảng bá đầu t du lịch, cung cấp thông tin định hớng thị trờng cho kinh doanh du lịch Các tổ chức xúc tiến thơng mại phủ cần tích cực công tác giúp đỡ doanh nghiệp lữ hành tham gia hội chợ du lịch quốc tế tìm đối tác, thâm nhập thị trờng nớc nh t×m kiÕm ngn kinh phÝ, tỉ chøc cho doanh nghiƯp tham gia quảng bá, tập trung vào thị trờng mạnh, hớng luồng khách đến Việt Nam Nhà nớc hỗ trợ hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành cách cụ thể hoá phổ biến Quy hoạch Chiến lợc phát triển du lịch đến năm 2010 đà đợc phê duyệt tới quan quản lý nhà nớc du lịch nh doanh nghiệp du lịch, làm sở cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh riêng 70 Theo kinh nghiệm từ nớc có ngành du lịch phát triển khu vực thÕ giíi nh Malaysia, Th¸i Lan, c¸c doanh nghiƯp du lịch lữ hành cần đợc hởng quan tâm, u đÃi số hàng hoá dịch vụ mà Nhà nớc quản lý giá nh điện nớc, đất đai để giảm chi phí đầu vào dảm bảo khả kinh doanh có lÃi Ngành du lịch, theo thông lệ quốc tế, đợc thu phí phục vụ khách hàng chấp nhận Do Nhà nớc không nên đánh thuế thu nhập vào khoản nguồn thu đáng từ sức lao động cán công nhân viên coi lợi nhuận doanh nghiệp Mặt khác, việc đánh thuế nh cản trở ý chí động lực kinh doanh cá nhân doanh nghiệp, tạo tâm lý ỷ lại doanh nghiệp có sở hữu nhà nớc Nhà nớc nên áp dụng sách cho phép doanh nghiệp phải nộp thuế hoa hồng đợc hởng, đợc tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp hoạt động kinh doanh lữ hành Tăng cờng công tác quản lý, kiểm tra, tra nhà nớc doanh nghiệp lữ hành Nhà nớc cần đổi chế để nâng cao hiệu lực quản lý lĩnh vực du lịch lữ hành nhng đảm bảo môi trờng thông thoáng cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành Có thể nêu dới số biện pháp cụ thể nh: Kiện toàn vụ chức năng, nâng cao chất lợng, hiệu công tác Tổng cục Du lịch đơn vị nghiệp ngành Tiếp tục hoàn thiện chế làm việc Tổng cục Du lịch với Sở Du lịch Sở Thơng mại Du lịch, phải phân định rõ quyền hạn trách nhiệm đơn vị có liên quan Việc quản lý, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp du lịch cần giao hẳn cho quan quản lý du lịch địa phơng họ ngời trực tiếp nắm đợc có khả giải nhanh chóng khó khăn thời doanh nghiệp Tổng cục Du lịch nên quan có chức hoạch định 71 chiến lợc vĩ mô du lịch đồng thời đảm bảo hoạt động quan quản lý du lịch địa phơng chức sách đề Xây dựng quy chế hoạt động, xác định rõ vai trò, hiệu lực quản lý Ban đạo Nhà nớc du lịch nhằm thay mặt phủ điều phối hợp tác liên ngành để nhanh chóng tháo gỡ khó khăn cho ngành Du lịch Kịp thời ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hoá hớng dẫn thực Pháp lệnh du lịch song song với công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Pháp lệnh du lịch Trong đó, phải thiết lập đợc quy chế cho hoạt động kiểm tra, tra xử lý vi phạm với chế tài xử phạt thật nghiêm khắc doanh nghiệp lợi dụng sách thông thoáng nhà nớc để làm ăn trái phép, trốn lậu thuế hoạt động kinh doanh du lịch, du lịch lữ hành, nhằm tạo dựng môi trờng cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt đối xử, xoá bỏ bao cấp giảm dần hàng rào bảo hộ ngành Du lịch, vừa khuyến khích vừa gây sức ép buộc doanh nghiệp du lịch phải động chủ động đổi công nghệ quản lý b Công tác quản lý kinh doanh doanh nghiệp du lịch lữ hành Để hạn chế tình hình kinh doanh lộn xộn, cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp du lịch lữ hành cố gắng phía phủ công tác quản lý nhà nớc cha đủ Bản thân doanh nghiệp cần có chuyển biến nhận thức hành động công tác quản lý kinh doanh Dới mô hình hợp tác kinh doanh du lịch lữ hành, coi đề xuất hữu ích cho doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nớc có du lịch phát triển, doanh nghiệp lữ hành không hoạt động riêng lẻ, tự phát mà thờng tụ họp hiệp hội Các hiệp hội đợc thành lập theo vùng du lịch trọng điểm chí có quy mô toàn quốc Hình thức tổ chức hiệp hội du lịch đem lại nhiều lợi ích cho 72 thành viên Trên tinh thần tham gia tự nguyện bình đẳng, doanh nghiệp lữ hành thành viên dễ dàng trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nh nắm bắt đợc xu hớng kinh doanh du lịch lữ hành giới Hiệp hội nơi để doanh nghiệp gặp gỡ, tìm kiếm đối tác phù hợp để liên doanh liên kết thực dự án đầu t lớn vào sở hạ tầng du lịch (nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí), dự án đòi hỏi vốn lớn mà doanh nghiệp khó đáp ứng đợc Cũng cách thức này, doanh nghiệp lữ hành hợp tác tổ chức thiết kế chơng trình quảng bá, giới thiệu du lịch có quy mô lớn vơn thị trờng giới, vợt qua hạn chế vốn, kinh nghiệm, kỹ thuật nhân lực thành viên hiệp hội Mỗi hiệp hội xây dựng quy chế hoạt động riêng cho mình, tạo sở để ràng buộc thành viên làm ăn bình đẳng, tự nhng không phơng hại đến lợi ích chung Điều giúp doanh nghiệp lữ hành nhỏ có hội tồn phát triển, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, cá lớn nuốt cá bé Cuối cùng, hiệp hội diễn đàn để doanh nghiệp lữ hành góp tiếng nói chung tới chủ trơng sách nhà nớc du lịch nhằm đảm bảo lợi ích đáng Với uy tín sức mạnh tập thể, hiệp hội chỗ dựa vững cho doanh nghiệp lữ hành phát triển hoạt động kinh doanh Bên cạnh khả hợp tác, liên doanh, liên kết, doanh nghiệp lữ hành Việt Nam cần điều chỉnh chiến lợc kinh doanh theo hớng: - Tập trung vào thị trờng quốc tế trọng điểm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc; Pháp, Anh, Đức; Bắc Mỹ; ASEAN; Australia New Zealand Đây thị trờng khách du lịch Việt Nam nhiều năm qua Cảnh quan thiên nhiên ngời đất nớc ta đà gây dựng đợc hình ảnh định du khách từ quốc gia Các doanh nghiệp lữ hành cần phát huy lợi sẵn có hiểu biết thị hiếu, nhu cầu du lịch để thu hút thêm lợng khách mà 73 biến Việt Nam thành điểm đến du lịch thờng xuyên quen thuộc với du khách cũ - Đẩy mạnh khai thác khách du lịch nội địa: Đây thị trờng khách du lịch quan trọng mà nhiều doanh nghiệp lữ hành, đặc biệt công ty lữ hành quốc tế bỏ ngỏ Trong thời gian vừa qua, lợng khách quốc tế có nhiều thăng trầm, chịu ảnh hởng biến động từ tình hình kinh tế trị xà hội khu vực giới nhng lợng khách du lịch nớc tăng trởng ®Ịu ®Ỉn víi tèc ®é cao Thêi gian tíi, tình hình kinh tế ngày khả quan, chắn nhu cầu du lịch ngời dân tăng Các doanh nghiệp lữ hành cần nắm bắt lấy hội du khách nội địa thờng với số lợng lớn, dễ tính, nhu cầu đa dạng việc tìm hiểu thị hiếu thói quen du lịch họ dễ dàng nhiều so với khách nớc Ngoài việc tổ chức tour nớc, chuyến du lịch nớc ngoài, chủ yếu nớc láng giềng ASEAN Trung Quốc, với mục dích tham quan ngắm cảnh hay công việc cổ động cho thi đấu thể thao có Việt Nam tham gia hoạt động có triển vọng - Lấy cạnh tranh chất lợng dịch vụ chính: Hiện doanh nghiệp lữ hành ViƯt Nam chØ chđ u c¹nh tranh víi vỊ giá Điều gây tác hại lâu dài không cho doanh nghiệp mà khách du lịch Giá tour thấp khiến doanh nghiệp phải chịu thua thiệt doanh thu, chí lỗ du khách không đợc hởng dịch vụ có chất lợng tơng xứng với nhu cầu Vấn đề đặt với doanh nghiệp lữ hành phải nâng cao sức cạnh tranh thị trờng du lịch mà đảm bảo làm ăn có lÃi Một biện pháp cấp bách hàng đầu nâng cao chất lợng tour du lịch dịch vụ kèm Khi đời sống ngời dân ngày nâng cao họ quan tâm đến việc tour du lịch thoả mÃn nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí họ nh 74 không trọng đến giá đắt rẻ Tâm lý thể rõ với du khách từ nớc phát triển đến Việt Nam để khám phá điều lạ thiên nhiên, ngời họ sẵn sàng trả nhiều tiền cho tour nh miễn chất lợng dịch vụ đáp ứng đợc yêu cầu Yếu tố định triển vọng doanh nghiệp lữ hành uy tín chất lợng dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng Tục ngữ có câu tiếng lành đồn xa, tiếng xấu đồn xa, dịch vụ doanh nghiệp lữ hành có chất lợng cao ổn định thu đợc lời nhận xét tôt đẹp từ du khách đà sử dụng dịch vụ Nhờ vậy, du khách cũ tiếp tơc tÝn nhiƯm tour du lÞch doanh nghiƯp tỉ chức mà du khách dần đến với doanh nghiệp Ngợc lại, doanh nghiệp trọng giảm giá để câu khách mà bỏ bê khâu chất lợng, dịch vụ du lịch dần søc hÊp dÉn vµ tiÕp theo lµ sù tÝn nhiƯm, tin tởng du khách khó khôi phục lại đợc hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp mắt khách hàng Hoạt động kinh doanh cđa nh÷ng doanh nghiƯp nh vËy mang tÝnh “chép giËt”, hy vọng phát triển tơng lai - Tích cực đầu t cho nghiên cứu thị trờng, phát triển sản phẩm du lịch (Research and Development): Để đảm bảo lực cạnh tranh thị trờng du lịch, doanh nghiệp lữ hành dựa mÃi vào việc khai thác sản phẩm du lịch đà có Những sản phẩm nhanh chóng trở nên nhàm chán, dần sức hấp dân du khách, chí bị doanh nghiệp lữ hành khác bắt chớc khiến doanh nghiệp lợi ban đầu Vì vậy, công tác nghiên cứu thị trờng phải đợc đầu t thích đáng để doanh nghiệp bắt kịp với xu hớng biến động thị trờng, theo sát đợc thị hiếu sở thích du lịch du khách Từ đó, doanh nghiệp đề cải tiến hợp lý để sản phẩm du lịch sẵn có trở nên hấp dẫn hay nói cách khác kéo dài thêm vòng đời sản phẩm Mặt khác, doanh nghiệp thiết kế tour du lịch hoàn toàn so với sản phẩm có doanh nghiệp lữ 75 hành khác Điều đảm bảo cho doanh nghiệp giữ đợc sức hấp dẫn riêng cho khách du lịch trì đợc lợi độc quyền tạm thời giá sản phẩm du lịch Để làm đợc điều này, doanh nghiệp cần đầu t cho đội ngũ làm công tác thị trờng Marketing, tiến hành nghiên cứu phân loại khách hàng theo tiêu chí cụ thể nh: nhu cầu, thị hiếu, mục đích du lịch, khả tài từ định doanh nghiệp nên tập trung phục vụ đối tợng khách hàng đạt hiệu cao Phát triển sản phẩm du lịch đòi hỏi doanh nghiệp cần tiến hành nhiều khảo sát vùng có tiềm du lịch, liên hệ đàm phán với đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch riêng lẻ tập hợp thành tour du lịch hoàn chỉnh Doanh nghiệp lữ hành tích cực đầu t vào lĩnh vực hạ tầng du lịch nh nhà hàng khách sạn, khu vui chơi giải trí để nâng cao hiệu kinh doanh nh tạo sắc riêng cho chơng trình du lịch - ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý lữ hành: Nhờ có thành tựu vợt bậc tin học, công việc quản lý hành kinh doanh lữ hành vi tính hoá liên kết dễ dàng phòng ban doanh nghiệp nh với khách hàng doanh nghiệp thông qua mạng cục (LAN) mạng toàn cầu (WWW) Chỉ cần sử dụng phần mềm đợc lập trình chuyên dụng cho hoạt động quản lý lữ hành, ngời quản lý dễ dàng lu trữ, truy cập xử lý thông tin từ yêu cầu (request) đến xác nhận (confirm) theo nghiệp vụ tiếp thị tour, nhận đặt tour, điều hành tour, quản lý thu chi lập báo cáo Việc ứng dụng phần mềm quản lý lữ hành đem lại nhiều ích lợi cho doanh nghiệp lữ hành nh: - Tránh nhầm lẫn trình gửi phiếu báo - Xây dựng nhanh lịch trình cho đoàn từ đón khách đến tiễn khách, tự động lên chi tiết công việc điều hành công việc theo đoàn/ ngày 76 - Tìm kiếm, xem thông tin, trả lời yêu cầu khách nhanh, xác - Chuẩn hoá chu trình làm việc doanh nghiệp - Chuẩn hoá phiếu báo giấy tờ giao dịch - Phần mềm sử dụng mạng LAN phù hợp với cách thức làm việc phần lớn doanh nghiệp lữ hành, số liệu chơng trình để giao dịch gửi cho khách hàng qua e-mail nhằm giảm đáng kể chi phí giao dịch - Phân quyền làm việc theo chức nhiệm vụ nhân viên đảm bảo tính bí mật, an toàn số liệu chơng trình - Quản lý dễ dàng doanh thu, toán công nợ, chi phí phát sinh theo nhiều góc độ: hÃng du lịch, nhà cung cấp dịch vụ, loại dịch vụ, thời gian - Cung cấp báo cáo nghiệp vụ, đánh giá thị trờng thuận lợi - Nâng cao hiệu làm việc nhân viên, giảm quỹ lơng cho doanh nghiệp c Nâng cao chất lợng tour du lịch Tour du lịch chất dịch vụ tổng hợp, dịch vụ hàng hoá du lịch riêng lẻ đợc xếp theo trật tự định để tạo nên hành trình du lịch hoàn chỉnh Nâng cao chất lợng tour du lịch đòi hỏi cải thiện chất lợng tất yếu tố cấu tạo nên tour du lịch - Đa dạng hoá loại hình du lịch Một trở ngại lớn hạn chế sức hấp dẫn tour du lịch Việt Nam đơn điệu nội dung Tour du lịch mà doanh nghiệp lữ hành chào mời hầu hết thuộc loại hình tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Loại hình du lịch có đặc điểm du khách cảm nhận đợc cảnh quan bề cách tho¸ng qua, nh kiĨu “cìi ngùa 77 xem hoa” thờng không lu lại ấn tợng sâu sắc riêng biệt thắng cảnh du lịch Vì vậy, khó hy vọng thu hút đợc nhiều du khách tham gia quan trọng tham gia nhiều lần du lịch tham quan Khắc phục tình trạng cách khác thân doanh nghiệp lữ hành phải chủ động đa dạng hoá hình thức du lịch Bên cạnh hình thức du lịch đà phổ biến nh tham quan, cần khai thác thử nghiệm phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch thể thao mạo hiểm Những tour du lịch đa du khách hoà với thiên nhiên sống động đa dạng vùng nhiệt đới trang trại, miệt vờn vùng miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ vùng đất rừng sông ngòi chằng chịt phì nhiêu vùng Tây Nam Bộ chắn đem lại cảm giác thú vị, vừa hoang sơ vừa thoải mái cho khách du lịch, đặc biệt khách từ nớc vùng ôn đới Các doanh nghiệp lữ hành tổ chức hành trình đến với lễ hội dân gian, làng văn hoá để thởng thức tiết mục văn nghệ, tôn giáo hội hè mang đậm sắc dân tộc khung cảnh làng quê Việt Nam đây, khách du lịch cảm nhận rõ nét phong tục tập quán nh sinh hoạt văn hoá dân tộc đất nớc Việt Nam cách chân thật gần gũi không nh chơng trình biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp rạp hát trang trọng lịch nhng nhiều xa lạ với ngời dân xứ Bên cạnh việc khai thác tiềm lớn du lịch sinh thái, bỏ qua khía cạnh vui chơi giải trí tour du lịch, nói tới loại hình du lịch thể thao Nớc ta với đờng bờ biển dài, nhiều bÃi tắm đảo san hô đẹp, nhng phần lớn phục vụ cho nghỉ ngơi, an dỡng, tắm biển Các hoạt động thể thao nh đua thuyền, lớt sóng, nhảy dù, lặn cần đợc nhanh chóng đầu t mức để tăng sức hấp dẫn cho khu du lịch biển, giữ chân du khách lu trú lại lâu hơn, chi tiêu nhiều Vùng núi nớc ta có nhiều sông suối thác ghềnh, đèo cao, rừng rậm hiểm trở thuận lợi cho du lịch mạo hiểm, loại hình du lịch thể thao nhng không nhằm mục đích giải trí mà để khám phá thám hiểm vùng đất đợc biết đến 78 Tiến thêm bớc nữa, ngành du lịch lữ hành tổ chức thi đấu thể thao mang tầm cỡ khu vực quốc tế Đó không dịp thu hút số lợng lớn vận động viên, ngời hâm mộ thể thao mà hội tuyệt vời để quảng bá cho du lịch Việt Nam Ví dơ, cc thi Raids Gauloise tỉ chøc th¸ng 5/2002 víi 17 đội đua từ nhiều nớc giới đà tiến hành hành trình mạo hiểm kéo dài suốt miền Bắc Việt Nam, xuất phát từ Sơn La kết thúc Cát Bà đà thành công rực rỡ, gây đợc tiếng vang làng du lịch quốc tế, khẳng định Việt Nam hoàn toàn có khả tổ chức kiện thể thao lớn Một loại hình du lịch đặc thù mẻ với Việt Nam MICE (hội nghị, hội thảo, khen thởng kiện) Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch MICE: Việt Nam đợc nhiều báo chí quốc tế bình chọn là: Điểm du lịch an toàn thân thiện khu vực châu - Thái Bình Dơng Kinh tế phát triển nhanh, trị ổn định Lịch sử lâu đời văn hoá đặc sắc, thiên nhiên phong phú đa dạng, nhiều sản phẩm du lịch (4 di sản giới) Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch không ngừng đợc cải thiện phát triển Hiện Việt Nam có 120 khách sạn từ đến sao, đáp ứng đợc yêu cầu lu trú khách có khả tổ chức đợc nhiều hội thảo, hội nghị kiện văn hoá thể thao tầm cỡ quốc tế Do đợc lập kế hoạch trớc, diễn quanh năm nên loại hình du lịch MICE khắc phục tính chất thời vụ du lịch Các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam tập trung hoạt động kinh doanh chuyên vào việc tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế, tranh thủ đợc xu mở cửa đối thoại hợp tác kinh tế ngày phát triển đồng thời tạo uy tín điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh loại hình du lịch khác - Nâng cao chất lợng dịch vụ du lịch Bên cạnh đa dạng hoá loại hình du lịch, việc nâng cao chất lợng dịch vụ du lịch riêng lẻ nh lu trú, ăn uống, giao thông có vai trò quan trọng nhằm cải thiện sức hấp dẫn tour du lịch Mặc dù dịch 79 vụ phần lớn sở kinh doanh du lịch khác cung cấp nhng doanh nghiệp du lịch lữ hành tác động để buộc sở phải nâng cao chất lợng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu du khách Thông qua ý kiến nhận xét khách sau tour du lịch, doanh nghiệp lữ hành cần phản ánh lại sở cung cấp dịch vụ cha đạt yêu cầu, phạt chí chấm dứt quan hệ làm ăn với sở ®ã ChØ cã nh vËy, doanh nghiƯp míi ®¶m b¶o đợc chất lợng toàn tour du lịch cách ổn định giữ đợc chữ tín khách du lịch Ngoài ra, để trì chủ động công việc kinh doanh, tránh phụ thuộc vào bên ngoài, doanh nghiệp lữ hành mạnh dạn đầu t liên doanh liên kết đầu t vào sở hạ tầng du lịch, xây dựng khu nhà nghỉ, khách sạn nhà hàng sang trọng chất lợng cao, địa điểm vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch Đối với dịch vụ tự cung cấp nh t vấn du lịch, hộ trợ làm thủ tục xin visa xuất nhập cảnh, doanh nghiệp lữ hành cần thoả mÃn đầy đủ thông tin cần thiết cho khách hàng với phí dịch vụ thấp chí miễn phí để khuyến khích du khách lựa chọn tour du lịch doanh nghiệp Chính sách giá nên linh hoạt Tuỳ tình hình thị trờng, doanh nghiệp đa loại hình khuyến mại, giảm giá thích hợp nh giảm giá cho khách tham gia tour mới, cho khách vào thời điểm mùa du lịch, khuyến mại theo số lợng (kiểu mua 10 tặng 1) Tất nhiên, việc giảm giá, khuyến mại nhằm mục đích kích thích nhu cầu du lịch thời kỳ định, tăng sức hấp dẫn tour du lịch nghĩa giảm chất lợng dịch vụ - Nâng cao chất lợng đội ngũ hớng dẫn viên Trong tour du lịch, hớng dẫn viên đóng vai trò quan trọng Họ ngời hớng dẫn đoàn khách du lịch đến điểm tham quan, nhiều trờng hợp, giữ vai trò trởng đoàn hành trình du lịch, thay mặt doanh nghiệp lữ hành thu xếp giải vấn đề phát sinh dịch vụ mà khách đà đặt trớc nh lại, lu trú, ăn uống Tuy nhiên, doanh 80 nghiệp du lịch lữ hành cần ý đào tạo để hớng dẫn viên thực ngời cầm đầu tour du lịch, tạo đợc không khí vui vẻ, cảm giác thoải mái thoả mÃn cho du khách suốt hành trình Để làm đợc điều đó, hớng dẫn viên du lịch phải đợc đào tạo kỹ nghiệp vụ hớng dẫn, có khả giao tiếp, ứng xử, đối phó nhanh nhạy với tình phát sinh Hớng dẫn viên cần có trình độ ngoại ngữ thật tốt, với kiến thức sâu rộng văn hoá, lịch sử xà hội đất nớc nh địa điểm du lịch để cung cấp cho du khách thông tin bổ ích lý thú, tạo cho họ cảm giác đợc thực tìm hiểu khám phá điều lạ thiên nhiên ngời Việt Nam không đơn ngắm cảnh du ngoạn Bên cạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, doanh nghiệp lữ hành cần tạo điều kiện để hớng dẫn viên du lịch có hội giao lu trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp thông qua thi hớng dẫn viên du lịch giỏi quy mô tỉnh thành toàn quốc d Về công tác Marketing du lịch Hoạt động Marketing du lịch doanh nghiệp lữ hành Việt Nam đà có nhiều tiến nhng nhiều bất cập, điển hình việc quảng bá giới thiệu du lịch cách lộn xộn, mạnh doanh nghiệp doanh nghiệp làm Để tạo đợc hình ảnh thống du lịch Việt Nam mắt khách du lịch quốc tế, cần nhanh chóng thành lập tổ chức Chính phủ chuyên trách Marketing (theo đề xuất Tổng cục Du lịch, Cục xúc tiến du lịch) có nhiệm vụ xây dựng định hớng chung cho hoạt động quảng bá giới thiệu du lịch cho doanh nghiệp lữ hành Tổ chức đồng thời chịu trách nhiệm xúc tiến hoạt động quảng bá chung cho ngành du lịch nh hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành vốn, kỹ thuật để tiến hành chiến lợc quảng cáo riêng doanh nghiệp dựa định hớng đà đặt Chúng ta học tập kinh nghiệm ngời bạn láng giềng mạnh du lịch, Thái Lan Họ có trung tâm chịu trách nhiệm 81 quảng cáo tiếp thị du lịch cho nớc Tất doanh nghiệp lữ hành bổ sung thêm vài chi tiÕt néi dung giíi thiƯu tour, tun riªng cđa tôn trọng hình ảnh chung với quan điểm: Khách du lịch đến với hÃng đến với Thái Lan Về phía mình, doanh nghiệp lữ hành cần thay đổi nhìn hoạt động Marketing Marketing du lịch đơn tiếp thị, quảng cáo xúc tiến bán sản phẩm du lịch doanh nghiệp mà bao gồm công tác nghiên cứu thị trờng, đánh giá nhu cầu du khách từ xây dựng chiến lợc thiết kế tour du lịch quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch cách phù hợp Theo quan niệm đại Marketing, tức Marketing hỗn hợp bao gồm yếu tố (8 P): Product – S¶n phÈm, People – Con ngêi, Packaging – Tạo sản phẩm trọn gói, Programming Lập chơng trình, Place Địa điểm, Promotion Xúc tiến, Pricing Định giá, Partnership Quan hệ với đối tác Để thực điều này, doanh nghiệp lữ hành cần tổ chức phòng ban độc lập chuyên Marketing, chịu trách nhiệm nghiên cứu, phân loại thị trờng du lịch đối tợng du khách doanh nghiệp cần tập trung khai thác để đạt hiệu cao Phòng Marketing phải đề chiến lợc tiếp cận thị trờng đối tợng khách hàng mục tiêu để quảng cáo giới thiệu sản phẩm du lịch Bên cạnh hình thức quảng cáo phổ biến nh in phát hành tờ rơi, mục quảng cáo báo chí, truyền hình, doanh nghiệp lữ hành cần tích cực tham gia hội chợ, triển lÃm du lịch nhằm tìm kiếm đối tác nớc 82 ngoài, thờng hÃng lữ hành quốc tế lớn có nguồn khách du lịch ổn định, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài theo phơng thức gửi nhận du khách thị trờng du lịch lớn, doanh nghiệp lữ hành đặt văn phòng đại diện thuận tiện cho việc giao dịch, đồng thời sở để tiến hành quảng cáo, giới thiệu sản phẩm du lịch cách trực tiếp tới khách du lịch thông qua phơng tiện thông tin đại chúng nớc sở Một phơng tiện đại nhng hiệu cho quảng cáo Internet Doanh nghiệp lữ hành lập trang web để giới thiệu hoạt động nh sản phẩm du lịch Trong đó, có tiện ích đợc tích hợp cho phép khách du lịch quan tâm đến tour doanh nghiệp chào bán đặt tour, đặt chỗ hay đăng ký dịch vụ khác toán cách đơn giản ích lợi trang web chi phí cho việc quảng cáo mạng rẻ, lại tiếp cận trì mối quan hệ với nhiều khách hàng thông qua phần mềm đặt biệt cho quản lý khách hàng (Customer Relation Management), mặt khác, việc cập nhật thông tin sách mới, sản phẩm cđa doanh nghiƯp rÊt dƠ dµng Doanh nghiƯp cã thĨ đăng ký trang web nh quảng cáo với trang chủ (web server) có nhiều ngời truy cËp nh www.vnn.vn, www.fpt.vn hay www.vnbusiness.net ®Ĩ tiÕp cËn với ngời dùng Internet, ngời có nhu cầu du lịch tiềm e Về chất lợng đội ngũ làm du lịch Từ lâu nay, đội ngũ làm du lịch đà trở thành nỗi lo lớn với bệnh kinh niên: thiếu số lợng yếu chất lợng Vì vậy, nâng cao chất lợng cán du lịch nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo phát triển lâu dài bền vững ngành du lịch nói chung du lịch lữ hành nói riêng Các doanh nghiệp lữ hành phải có chế thu hút sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có đạo đức trình độ chuyên môn phù hợp, có khả hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đợc giao phó Chế độ lơng thởng 83 cần đợc quan tâm để tạo đòn bẩy vật chất tinh thần kích thích cán có lực Công tác cờng đào tạo đào tạo lại cán quản lý kinh doanh lữ hành, đặc biệt cán làm công tác thị trờng (Marketing) cần đợc cần tăng cờng Các doanh nghiệp lữ hành nên thờng xuyên tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn, hội thảo chuyên đề nghiệp vụ lữ hành, phong trào thi đua để khuyến khích cán lữ hành tự nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ 84 ... lữ hành Việt Nam a Về việc tổ chức quản lý mạng lới kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam Tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động lữ hành Để tạo môi trờng kinh doanh lữ hành. .. du lịch phải động chủ động đổi công nghệ quản lý b Công tác quản lý kinh doanh doanh nghiệp du lịch lữ hành Để hạn chế tình hình kinh doanh lộn xộn, cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp du lịch. .. ích cho doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nớc có du lịch phát triển, doanh nghiệp lữ hành không hoạt động riêng lẻ, tự phát mà thờng tụ họp hiệp hội Các hiệp hội đợc thành lập theo vùng du lịch trọng

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan