TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP IN I THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

15 332 0
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP IN I  THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI NGHIỆP IN I THÔNG TẤN VIỆT NAM I -Đặc điểm tình hình chung của nghiệp in I –TTXVN 1-Lịch sử hình thành phát triển của nghiệp in I - TTXVN nghiệp In I- Thông tấn Việt Nam là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực in ấn, phát hành báo chí, ấn phẩm. Cơ chế hạch toán kinh tế là độc lập, có tư cách pháp nhân đồng thời chịu sự quản lý trực tiếp của Thông Tấn Việt Nam. - Trụ sở của nghiệp đặt tại Số 3, Phan Huy Chú- Hà Nội. Là một doanh nghiệp Nhà nước nghiệp phải thực hiện 2 nhiệm vụ là: Phục vụ công tác tuyên truyền của Đảng, Nhà nước đồng thời phải tự sản xuất kinh doanh để tồn tại trên thị trường. Mặc dù vây, nghiệp không những hoàn thành tốt các nhiệm vụ do Nhà nước giao mà còn đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường. Dưới đây là lịch sử về quá trình hình thành và phát triển của nghiệp In I - Thông tấn Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của nghiệp In I- Thông tấn (TTX) Việt Nam . Thông tấn là một trong những cơ quan ngôn luận đầu tiên được thành lập ngay sau khi nước Việt Nam ra đời vào ngày 15/ 9 /1945. Chức năng chủ yếu của TTX là phục vụ công tác quản lý của Đảng và Nhà nước thông qua việc in ấn, phát hành những tài liệu, tin tức chính trị quốc gia. Cũng chính từ đó, do tính chất ngành nghề của TTX đã hình thành phòng phát hành in ấn trực thuộc TTX. Từ năm 1975 đến năm 1982, trong công cuộc cải tạo, phát triển kinh tế và xây dựng miền Bắc hội chủ nghĩa, cùng với sự phát triển không ngừng của TTX, phòng phát hành in ấn cũng lớn mạnh dần theo. Tuy nhiên bộ máy quản lý của nó vẫn còn rất đơn sơ. Để khắc phục nhược điểm này đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển của công việc in ấn, ngày 8/9/1982 nghiệp In I- TTX đã ra đời căn cứ vào Quyết định số309 / QĐTC của Tổng Giám đốc TTX, quy định nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức bộ máy nghiệp In I- TTX. Đây là một bước chuyển biến quan trọng trong quá trình phát triển của nghiệp (XN). 1 Năm 1982 đến 1996, đứng trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, nghiệp (XN) In đã chuyển đổi từ cơ chế hạch toán kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào TTX sang thực hiện hạch toán kinh tế độc lập. Tuy nhiên bộ máy quản lý của nghiệp vẫn trực thuộc TTX. Ban Giám đốc, ban tổ chức của XN vẫn do TTX quy định, vốn và lương vẫn do TTX phê duyệt. Bên cạnh việc in ấn các tài liệu của TTX, XN cũng được tự do tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển mở rộng sản xuất, nhận các hợp đồng in từ bên ngoài. Tính đến thời điểm này, cơ sở vật chất của XN đã tăng lên một cách rõ rệt. Hầu hết các phòng làm việc của XN đều được trang bị máy vi tính, máy in, máy điều hoà nhiệt độ nhà làm việc được mở rộng và XN còn xây dựng thêm một cơ sở tại Khương Đình. Máy móc được thay đổi liên tục, các loại máy mới như máy in cuốn Tây Đức, máy in L225b, S228, DP260 lần lượt ra đời thay thế cho các loại máy in cũ trước đây như máy in 314, máy in 714 , máy Romayer . Trong những năm gần đây, XN đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, phục vụ sản xuất phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn. Hơn nữa, XN còn luôn luôn đổi mới công tác khoa học đảm bảo sản xuất gắn liền với nhiệm vụ được giao, với các hợp đồng in ấn từ bên ngoài. Song song với việc bỏ ra hàng tỷ đồng để tu bổ nâng cấp nhà xưởng và nâng cao các loại máy móc thiết bị hiện có, XN đã lần lượt trang bị thêm các máy móc thiết bị hiện đại có tính năng tác dụng cao như máy in hai màu, máy in bốn màu, máy xén ba mặt, máy cắt một mặt . Đặc biệt, trong năm 1997 vừa qua, XN đã trang bị thêm được loại máy hiện đại như Hedelbeger, máy phơi phim Esedfdinera, máy quét ảnh . Hàng năm, XN đều có tổ chức học tập, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động và sử dụng tối đa công suất máy móc. Cho đến nay, số công nhân viên của XN đã lên tới hơn 156 người, sản lượng trang in hàng năm tăng nhiều: trước đây năng suất của XN chỉ đạt 500 đến 700 triệu trang in trên một năm, thì hiện tại số lượng trang in đã lên tới gần 1,4 tỷ trang trên một năm. Là một XN trực thuộc sự quản lý của TTX, hiện nay nghiệp in I -TTX có các nhiệm vụ chính sau: - In các tài liệu, sổ sách, bảng biểu, giấy tờ, tin tức chính trị quốc gia phục vụ cho công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính của Trung ương. 2 - In ấn các loại báo, tạp chí, sách và các tài liệu, ấn phẩm khác theo đơn đặt hàng từ bên ngoài. Hiện nay, sản phẩm của nghiệp gồm có: + Báo: Khoa học kỹ thuật, Tuần tin tức, Văn hoá thể thao, VietNam news . + Tạp chí: Tạp chí Nhiếp ảnh, tạp chí Sinh viên, Gia đình . + Sách: Sách chính trị , Sách giáo khoa . + Các loại tài liệu khác: Nhãn thuốc, bưu thiếp, lịch bàn, tờ lịch . Mục tiêu của XN là hàng năm có thể tăng sản lượng sản phẩm. Hiện nay hoạt động sản xuất của XN được tiến hành khá ổn định tạo ra những chu kỳ rõ ràng, liên tiếp. XN đã sản xuất, phục vụ ngày càng tốt hơn nhiệm vụ TTX giao cho và đáp ứng nhu cầu của thị trường. Sau đây là một số khái quát về tình hình kinh doanh của XN: Bảng 1. Khái quát chung tình hình sản xuất kinh doanh của nghiệp Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm2001 -Tổng nguồn vốn. -Doanh thu thuần. -Khoản phải nộp nhà nước. -Lợi nhuận chưa phân phối. -Thu nhập bình quân (1 CN). 18.304.398.630 9.000.872.618 281.294.433 610.272.568 700.000 20.547.683.750 8.953.294.449 139.088.705 487.365.157 750.000 23.642.585.960 10.575.280.570 315.259.766 711.526.498 840.000 2-Tổ chức sản xuất kinh doanh ở nghiệp in I - TTXVN . 2.1- Quy trình công nghệ của công ty Quy trình công nghệ của công ty là một chu trình kinh doanh khép kín: Khách hàng tới đặt in tại phòng kế hoạch vật tư; phòng kế hoạch vật tư xem xét các thủ tục pháp lý như giấy giới thiệu, giấy phép in, giấy đăng ký chất lượng mẫu mã đã đầy đủ hay chưa và tiến hành thoả thuận về giá cả; rồi từ đó phòng kế hoạch vật tư hợp đồng trình giám đốc ký duyệt. Căn cứ vào hợp đồng được hai bên ký, phòng kế 3 hoạch vật tư lập lệnh sản xuất và triển khai sản xuất từ khâu chế bản in đến khi sản phẩm in được hoàn thiện. Kiểm tra chất lượng, bao gói ở phân xưởng sách; ấn phẩm hoàn chỉnh nhập kho thành phẩm, phân xưởng sách chuyển lệnh sản xuất và mẫu ấn phẩm tương ứng về phòng kế toán - tài vụ thanh toán hợp đồng và giao cho khách hàng. 1* Quy trình công nghệ sau lệnh sản xuất: Đóng sách In offset Chế bản Sơ đồ 8: Trong đó: 2* Quy trình công nghệ chế bản Chế bản ảnh v chà ữ Kiểm tra, nghiệm thu chế bản Bình bản Kiểm tra, nghiệm thu bình bản Phơi bản Kiểm tra, nghiệm thu bản in v chuyà ển in Sơ đồ 9: 4 5 • Quy trình công nghệ in offset Chuẩn bị lấy tay Lấy tay Cân bằng mực- dung dịch l m à ẩm duyệt in In số lượng Kiểm tra chất lượng sản phẩm Sơ đồ 10: 6 3* Quy trình công nghệ hoàn thiện sản phẩm (sách) Đóng kẹp Đóng lồng Hồ nóng Pha cắt Bìa sách Tay sách Bấm gáy Gấp Bắt soạn Đóng ruột sách Ép bó Khâu chỉ Ruột sách khâu chỉ V o bìa tayà Xén ba mặt kiểm tra chất lượng sản phẩm Đóng gói, dán nhãn Hồ giả Nhập kho Ruột sách không khâu V o bìa à Tem nhãn Sơ đồ 11: 7 2.2 - Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp in I -TXVN được thực hiện thông qua các phân xưởng sau : 4* Phân xưởng chế bản Phân xưởng chế bản thực hiện đúng quy trình công nghệ chế bản theo lệnh sản xuất nhận được. Phân xưởng chế bản có tầm quan trọng lớn vì đây là khâu đầu tiên trong quá trình in. Công việc đòi hỏi tính tỉ mỉ và độ chính xác cao. Mẫu mã sản phẩm cuối cùng chủ yếu phụ thuộc vào công việc chế bản. Phân xưởng chế bản gồm có ba tổ : 8 - Tổ vi tính : có nhiệm vụ chế bản ảnh và chữ và in lên các bản kẽm hay các bức phim. - Tổ bình bản : có bốn máy kiểm tra sắp xếp các bản in theo đúng kích cỡ. - Tổ phơi bản : phơi các bản in kẽm hay các bức phim in có sử dụng với các hoá chất để xử lý. - Phân xưởng in offset : Nhiệm vụ của phân xưởng in offset là sau khi có được các bức phim in hay bản in kẽm lấy từ phân xưởng chế bản đưa sang bắt đầu tiến hành công tác in ấn. Kết hợp giấy in, bản in, mực in . để tiến hành in hàng loạt trên các máy in offset và tạo ra trang in. Các trang in được kiểm tra chất lượng ngay tại phân xưởng in để loại bỏ các trang in không đạt yêu cầu. Hoạt động của phân xưởng in offset được thực hiện thông qua ba tổ máy in : + Tổ máy in Toshiba + Tổ máy in Coroman + Tổ máy in màu + Phân xưởng sách : Phân xưởng sách cũng phải tuân thủ theo đúng quy trình công nghệ để hoàn thiện ấn phẩm do phân xưởng in offset bàn giao thông qua ba tổ sách, tổ xếp gấp & KCS và tổ lồng báo. nghiệp in I -TTXVN Phân xưởng chế bản Phân xưởng in offset Phân xưởng sách Tổ vi tính Tổ bình bản Tổ phơi bản Tổ máy in Toshiba Tổ máy in Coroman Tổ máy in m uà 9 Tổ sách I Tổ sách II Tổ sách III Tổ xếp gấp & KCS Tổ lồng báo Sơ đồ 12 : Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp in I - TTXVN 3 - Đặc điểm tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty đó là các bộ phận lao động quản lý chuyên môn với trách nhiệm được bố trí thành cấp, khâu khác nhau và có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau để cùng tham gia quản lý công ty. Cũng như rất nhiều doanh nghiệp khác, nghiệp in I – TTXVN có giám đốc là người đứng đầu, giúp việc cho giám đốc là các phòng ban chức năng. Giám đốc kết hợp với Đảng uỷ và Công đoàn thành lập ra ban lãnh đạo công ty từ các phòng ban chức năng tới các phân xưởng và tổ sản xuất. Bộ máy quản lý của nghiệp in I – TTXVN được tổ chức theo nguyên tắc khép kín, gọn nhẹ, không có phòng ban trung gian nên đảm bảo tính chính xác và kịp thời của thông tin. Nhiệm vụ của các phòng ban là tổ chức việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và lao động được xác định trong kế hoạch lao động sản xuất; Đồng thời, các phòng ban tìm ra các biện pháp tối ưu đề xuất với giám đốc nhằm giải quyết các khó khăn trong hoạt động sản xuất kInh doanh, đem lại hiệu quả và lợi nhuận cao cho công ty. Việc theo dõi kiểm tra và chỉ đạo thực hiện các tiến độ sản xuất, các quy 10 [...]... i n Phòng kế toán - t i vụ Phòng tổ chức hành chính 12 Sơ đồ 13: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của nghiệp in I -TTXVN 4- Đặc i m kế toán của công ty 4.1- Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Bộ máy kế toán của nghiệp in I – TTXVN được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, phù hợp v i yêu cầu quản lý của công ty cũng như trình độ của nhân viên kế toán Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của nghiệp. .. tham gia công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động và đào tạo cơ khí kỹ thuật Phòng kế toán - t i vụ: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong hạch toán chi phí 11 sản xuất và tính giá thành sản phẩm; đồng th i quản lý m i mặt hoạt động có liên quan đến công tác t i chính, kế toán như tổng hợp thu chi, công nợ, giá thành sản phẩm hoàn thành, dự toán sử dụng nguồn vốn Giám đốc Phòng kế hoạch vật tư... hoạch vật tư có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc trong việc xây dựng các kế hoạch sản xuất và tìm kiếm khách hàng cũng như nguồn hàng cho công ty Các kế hoạch, định mức trong doanh nghiệp, các kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch tăng năng suất lao động phòng đều tham gia giúp đỡ giám đốc và sau đó triển khai thực hiện ở các phân xưởng Phòng còn có nhiệm vụ lập kế hoạch nhu cầu vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh... hợp v i yêu cầu quản lý của công ty cũng như trình độ của nhân viên kế toán Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của nghiệp in I -TTXVN Sơ đồ 14: Kế toán tổng hợp và kế toán TSCĐ Kế toán trưởng và kế toán thanh toán Kế toán vật Kế toán tiền lương và kế toán công nợ Thủ quỹ 13 14 CHƯƠNG III 15 ... cho giám đốc về việc quản lý các hồ sơ của công ty, nghiên cứu những chính sách, chế độ liên quan đến các cán bộ, công nhân viên trong công ty như vấn đề tiền lương, thưởng, BHXH, BHYT, và xây dựng n i quy, quy chế kỹ thuật lao động, tuyển dụng lao động Tuy nhiên, các chính sách, chế độ hay n i quy trước khi i vào thực hiện trong công ty đều ph i qua giám đốc ký duyệt Phòng kế hoạch vật tư: Phòng kế. .. đồng th i tìm kiếm nguồn hàng cho công ty phục vụ kịp th i cho sản xuất Phòng kỹ thuật cơ i n: Chịu trách nhiệm hoàn toàn về kỹ thuật sản xuất của từng lo i sản phẩm, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho từng bộ phận, t i ngư i sản xuất và theo d i, giám sát quá trình thực hiện Phòng có nhiệm vụ theo d i quản lý toàn bộ trang bị kỹ thuật cơ khí, thiết bị chuyên dùng Ngo i ra phòng ph i lập kế hoạch về phương...trình công nghệ cũng là một trong những nhiệm vụ của các phòng ban Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty như sau: Giám đốc: Giám đốc là ngư i có quyền quyết định cao nhất trong công ty và ph i chịu trách nhiệm trước các hoạt động của công ty Giám đốc chính là ngư i đ i diện của doanh nghiệp ký nhận vốn kinh doanh và các nguồn lực khác do đơn vị cấp trên giao, đồng th i. .. th i ph i đảm bảo việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn, bảo toàn và phát triển nguồn vốn được cấp Các phương án sử dụng vốn và kế hoạch thực hiện phương án đó do giám đốc xây dựng v i sự tham mưu của các phòng ban trong công ty Giám đốc có quyền đề nghị cấp trên bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nâng cấp bậc lương cho các cá nhân trong doanh nghiệp Phòng tổ chức - hành chính: Tham mưu, giúp việc . TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU T I XÍ NGHIỆP IN I THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM I -Đặc i m tình hình chung của Xí nghiệp in I –TTXVN. Dư i đây là lịch sử về quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp In I - Thông tấn xã Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp In

Ngày đăng: 31/10/2013, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan