THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP IN THUỘC SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TỈNH HÀ TÂY

43 219 0
THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP IN THUỘC SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TỈNH HÀ TÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NGHIỆP IN THUỘC SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TỈNH TÂY 2.1_ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGHIỆP 2.1.1_ Quá trình hình thành phát triển. * nghiệp In Tây được thành lập năm 1948, tên gọi lúc óđ là xưởng In Hồng Quang. Có trụ sở tại 8A phố Hoàng Hoa Thám-Thị xã Đông. Công nghệ lúc bấy giờ rất đơn giản gồm một vài máy in Typô cũ kỹ . Năm 1965 được sáp nhập với nghiệp In Sơn Tây thành nghiệp in Tây, cơ sở đã tương đối phát triển về số lượng công nhân, máy móc, sản phẩm in đã tăng nhanh . Thời kỳ này phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. Năm 1976 sáp nhập với nghiệp In Hoà Bình thành nghiệp In tỉnh Sơn Bình. * Đến năm 1992, tách tỉnh Sơn Bình thành hai tỉnh Tây Hoà Bình, từ đó đến nay mang tên nghiệp In Tây. * Thực hiện quy chế ban hành kèm theo nghị định 338-HĐBT về thành lập giải thể doanh nghiệp. nghiệp In được UBND tỉnh Tây quyết định thành lập lại theo quyết định số 570/QĐ/UB ngày 22-12-1992. Với chức năng nhiệm vụ là: In báo Tây,in các loại sách tập san, biểu mẫu, tạp chí. Theo giấy phép kinh doanh số 104348 do Trọng tài kinh tế nhà nước tỉnh Tây cấp ngày 8-1-1993. * nghiệp In là doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập với số vốn kinh doanh khi thành lập là: - Tổng vốn kinh doanh: 243,117 triệu đồng. Trong đó: + Vốn cố định: 176,930 triệu đồng. + Vốn lưu động:66,187 triệu đồng. - Theo nguồn vốn: + Vốn ngân sách cấp: 225,119 triệu đồng. + Vốn doanh nghiệp tự bổ xung: 17,998 triệu đồng. * Vào thời điểm khi thành lập lại năm (1992) nhà xưởng của nghiệp là nhà cấp 4 có diện tích là 1000m2 được giao sử dụng. Sau khi thành lập lại nghiệp In Tây đứng trứơc một thử thách lớn. Nền kinh tế thị trường phát triển, nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh quá nhỏ bé, máy móc thiết bị lạc hậu, thị trường bị thu hẹp do sản phẩm không đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Thị xã Đông nằm cạnh thủ đô Nội nơi có những cơ sở In của trung ương các bộ, ngành có điều kiện trang bị kỹ thuật hiện đại, chất lượng tốt do vậy với công nghệ của nghiệp không cạnh tranh được trên thị trường. Công nhân thiếu việc làm, tiền lương thấp cuộc sống sinh hoạt của công nhân gặp nhiều khó khăn. * Đứng trước tình hình đó tập thể ban giám đốc toàn thể cán bộ công nhân viên chức nghiệp quyết tâm tháo gỡ khó khăn, mạnh dạn thay đổi công nghệ in từ in typô cũ lạc hậu sang in ốp sép. nghiệp đã vay vốn ngân hàng kết hợp vốn ngân sách cấp để đầu tư toàn bộ máy in ốp sép các thiết bị phục vụ sau in.Công tác nhân sự cũng được đổi mới, đào tạo lại công nhân theo công nghệ mới, tinh giảm bộ máy hành chính, giải quyết cho một số công nhân về hưu theo chế độ. nghiệp cử một số công nhân con cán bộ công nhân viên đi học tại Trường trung cấp in để nâng cao trình độ. Tổ chức sắp xếp củng cố lại quy trình sản xuất quản lý nghiệp. Với quy mô 54 cán bộ công nhân viên trong đó có 9 cán bộ công nhân viên quản lý, hành chính, kế toán, kỹ thuật còn lại là số công nhân trực tiếp sản xuất là 45 người. * Với những cố gắng v sà ự đầu tư đúng hướng, phương án sản xuất phù hợp hiệu quả nghiệp In thuộc Sở văn hoá H Tây tà ừ đầu năm 1993 dần lấy được uy tín với khách h ng, sà ản lượng ng y c ng nâng cao, chà à ất lượng sản phẩm đẹp, thu nhập v à đời sống công nhân ổn định, tăng số nộp ngân sách nh nà ước. * Với phương châm đổi mới thiết bị để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng năm nghiệp đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng sử dụng quỹ khấu hao để tiếp tục đầu tư cải tiến những máy móc thiết bị, từ máy in một màu đến đầu tư máy in hai màu. Cải tạo nâng cấp nhà xưởng nhà làm việc trên diện tích 440m2 quay ra mặt đường quốc lộ số 6 thuộc phường Quang Trung – Đông để giành lợi thế thương mại. Từ đó trụ sở của nghiệp In khang trang bề thế hơn có địa chỉ tại : Số nhà 15 Quang Trung – Thị xã Đông – Tỉnh Tây. Trong vòng 12 năm qua tính đến ngày 31-12-2004: - Tổng giá trị tài sản cố định của nghiệp là : 3.086.114.229 đồng tăng so với năm 1992 là : 2.880.297.229 đồng. - Tổng vốn kinh doanh năm 2004 là: 1.741.171.169 đồng tăng so với năm 1992 là: 1.498.052.356 đồng. - Tổng doanh thu năm 2004 vượt so với năm 1992 là: 2.815.213.739 đồng. - Số lượng công nhân là 62 người trong đó lao động gián tiếp là 12 người lao động trực tiếp là 50 người. Điều đó cho thấy nghiệp đang trong thời kỳ phát triển rất mạnh đã ký được rất nhiều hợp đồng in với bạn hàng trong ngoài tỉnh, lớn nhất là báo Tây nhà xuất bản giáo dục. Sản phẩm của nghiệp In thuộc Sở văn hoá Tây có chỗ đứng trên thị trường đã bắt đầu chiếm được cảm tình của khách hàng. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của nghiệp In. nghiệp In thuộc sở văn hoá thông tin Tây là một doanh nghiệp nhà nứơc địa phương có những nhiệm vụ sau: - Hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị là in tờ báo của Đảng bộ tỉnh Tây, các tạp chí, thông báo nội bộ của các ban ngành trong tỉnh nhu cầu về in sách, biểu mẫu giấy tờ quản lý khác . - Tạo lợi nhuận nguồn vốn để không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều sâu chiều rộng. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng để nghiệp tồn tại phát triển trong cơ chế thị trường. - Quản lý sử dụng tốt nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp. nghiệp In là một doanh nghiệp Nhà nước nên phần lớn vốn tự có của nghiệp có nguồn gốc là vốn ngân sách. - Quản lý đội ngũ công nhân viên chức, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề góp phần nâng cao năng suất, đảm bảo không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động. - Thực hiện mối quan hệ tốt với bạn hàng. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, nộp thuế đầy đủ đúng hạn. - Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước - Tạo điều kiện cho các đoàn thể trong nghiệp hoạt động tốt, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên. 2.1.3. Tổ chức quản lý bộ máy quản lý tại nghiệp . Để đảm bảo quy trình công nghệ chặt chẽ, bộ máy quản lý gọn nhẹ hiệu quả, sản phẩm đòi hỏi có độ chính xác, mẫu hàng, mẫu in đẹp, tinh tế. Tổ chức bộ máy quản lý của nghiệp theo loại hình cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến chức năng (tổ chức quản lý theo một cấp). Các phòng ban chức năng bộ phận sản xuất có mối liên hệ mật thiết với nhau đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nghiệp. Cụ thể theo đồ sau: Ghi chú: : Mối quan hệ chỉ đạo hoặc dây chuyền Phòng kế hoạch sản xuất Phòng Tổ chức Phòng Kế toán Tài vụ Bộ phận vi tính sửa bài bình phơi Phân xưởng máy Phân xưởng sách Kho sản phẩm Giám đốc Phó giám đốc điều hành sản xuất : Đối chiếu kiểm tra Tổ chức sản xuất tổ chức bộ máy quản lý của nghiệp được căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch định hướng lâu dài của nghiệp. Hiện nay biên chế tổ chức quản lý của nghiệp gồm 3 phòng ban chức năng, hai phân xưởng một bộ phận sản xuất. * Ban giám đốc nghiệp (gồm 2 người). a. Giám đốc. Là người quyết định việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp theo luật doanh nghiệp Nhà nước, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức, là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước tập thể người lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của nghiệp. b. Phó giám đốc. Phó giám đốc kỹ thuật là người giúp việc giám đốc, phụ trách điều hành phòng kế hoạch sản xuất, chỉ đạo các bộ phận sản xuất hoàn thành kế hoạch sản xuất trong tháng các nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu của nghiệp. Có trách nhiệm cùng với giám đốc hoàn thành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp. * Các phòng ban chức năng. a. Phòng Kế hoạch sản xuất. - Có nhiệm vụ nhận mẫu đặt hàng của khách. - Tính giá ký hợp đồng. - Lập phiếu sản xuất. - Điều hành sản xuất kiểm tra sản phẩm. b. Phòng Tổ chức hành chính. - Có nhiệm vụ tổ chức, điều hành, bố trí nhân sự nghiệp. - Bảo vệ an toàn cho nghiệp. - Thường trực phòng chống cháy nổ, an toàn vệ sinh lao động. - Củng cố duy trì nội quy, quy chế của nghiệp. c. Phòng Kế toán - Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc vói nhiệm vụ hạch toán hiệu quả sản xuất trong kỳ. - Thông kê lưu trữ, cung cấp các số liệu, thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình sản xuất của nghiệp- Lập các báo cáo tài chính, quyết toán thuế, các khoản nộp ngân sách, thanh toán trong nội bộ ngoài doanh nghiệp. - Cùng Ban Giám đốc xây dựng lập các kế hoạch về sản xuất kinh doanh, dự trữ vật tư, bảo toàn phát triển vốn. 2.1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh quy trình công nghệ sản phẩm . 2.1.4.1. Tổ chức sản xuất kinh doanh: Sản phẩm sản xuất của nghiệp được thực hiện bắt đầu từ khi nhận mẫu in, nội dung các loại ấn phẩm của khách hàng để tiến hành chế bản. Kết thúc quá trình sản xuất cho ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sử dụng của khách hàng trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Đặc điểm sản xuất của các loại ấn phẩm đã chi phối trực tiếp đến quá trình tổ chức sản xuất bộ máy quản lý của nghiệp. Để phù hợp với quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm, nghiệp tổ chức sản xuất thành một bộ phận chế bản hai phân xưởng sản xuất chính cụ thể như sau: 2.1.4.1.1. Bộ phận chế bản, bình phơi, vi tính. Nhiệm vụ của bộ phận này là đánh trên máy vi tính theo đúng mẫu của khách hàng qua khâu sửa bài, soát lỗi ra tờ can vi tính. Công nhân bình bản phơi bình trên đế phim theo thứ tự các mầu chỉ định chuyển cho công nhân phơi bản phơi hiện bản bình trên các tấm kẽm chuyên dùng sau đó chuyển cho phân xưởng máy in. Bộ phận này gồm 7 công nhân làm việc trên các thiết bị như máy vi tính, máy phơi bản các dụng cụ chuyên dùng khác. 2.1.4.1.2. Phân xưởng máy in. Nhiệm vụ của bộ phận này là nhận các bản kẽm từ bộ phơi bản chuyển sang. Căn cứ vào lệnh sản xuất, số lượng màu in, số lượng sản phẩm đặt in tiếp đó là lên bảng kẽm Dỗ đếm Gấp sách Nhập kho thành phẩmĐóng bóKiểm tra chất lượng sản phẩm Xén sách Vào bìa Khâu sách, đóng Kiểm tay sáchBắt tay sách Khách hàng Phân xưởng máyBộ phận chế bản: bình phơi, vi tính Kho Phân xưởng sách Khách hàngPhòng Kế toánPhòng KHSX in theo mẫu ra tờ in hoàn chỉnh. Phân xưởng máy in gồm 19 công nhân với số lượng thiết bị gồm: 4 máy in 8 trang 1 máy in 4 trang. Trong đó có 2 máy in 2 màu. 2.1.4.1.3. Phân xưởng sách. Nhiệm vụ của phân xưởng này hoàn thiện tờ in thành sản phẩm hoàn chỉnh bao gồm rất nhiều công đoạn. Bắt đầu từ khi nhận tờ in hoàn chỉnh, công nhân sách tiến hành theo các công đoạn sau Phân xưởng này gồm 24 công nhân với các trang thiết bị như: Máy vào bìa, máy dao, máy đóng ghim . một số công đoạn còn làm thủ công như gập sách, bắt tay sách, khâu sách. 2.1.4.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Như đã nêu ở trên, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nghiệp in theo dây chuyền khép kín như sau: Ký Lập phiếu Viết HĐ SX, HĐ Hoá đơn Phiếu nhập, xuất VT Hoá đơn Nhập hàng Xuất VT Qua công tác tổ chức sản xuất với quy trình công nghệ sản xuất liên tục khép kín này cho ta thấy đặc trưng chung nhất của kiểu tổ chức sản xuất ở nghiệp là sản xuất hàng loạt sản phẩm với số lượng tuỳ theo đơn đặt hàng của khách hàng. Sản phẩm bao gồm nhiều loại quy trình sản xuất khác nhau tuỳ theo từng sản phẩm. Ví dụ: In mẫu biểu tờ rời chỉ cần qua các công đoạn: Vi tính – sửa bài – bình – phơi – in – cắt xén. Với in sách phải qua các công đoạn sau: Vi tính – sủa bài – bình – phơi – in – dỗ đếm – gập sách – bắt tay sách – kiểm tay sách – khâu hoặc đóng ghim – vào bìa – xén sách – kiểm trả chất lượng – đóng bó – nhập thành phẩm. Sản phẩm có nhiều loại in nhiều màu hoặc ít màu khác nhau. In trên chất liệu giấy tốt, xấu, dầy, mỏng khác nhau. Do đó định mức vật liệu cho từng sản phẩm cũng khác nhau vì vậy theo quy định của ngành in sản phẩm được quy đổi về trang in quy chuẩn khổ 13 x19 in 1 màu. Ví dụ: Nếu sản phẩm in khổ 39x27 in 4 màu được quy đổi về trang in quy chuẩn như sau: Tổng trang in 13x19 = (39x27) : (13x19) x 4 = 16 trang. Loại hình sản xuất này cho thấy chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn không bị kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp có thể tăng cường độ lao động, năng lực sản xuất của máy móc thiết bị, phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, thúc đẩy quá trình luân chuyển vòng quay vốn nhanh, sớm thu hồi vốn tiếp tục sản xuất, giảm chi phí để lợi nhuận của doanh nghiệp thu được là lớn nhất. 2.1.5. Tổ chức công tác kế toán các hình thức kế toán tại nghiệp 2.1.5.1. Tổ chức công tác kế toán. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của nghiệp, bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tại phòng Kế toán của nghiệp. Trong nghiệp, phòng Kế toán t i ụ l mà ột phòng quan trọng với chức năng quản lý về t i chính, phòng Kà ế toán đã góp phần không nhỏ trong việc ho n th nh kà à ế hoạch sản xuất h ng nà ăm của nghiệp. Có thể nói, phòng Kế toán l ngà ười trợ lý đắc lực cho lãnh đạo của nghiệp trong việc đưa ra các quyết định. L ngà ười ghi chép, thu thập, tổng hợp các thông tin về tình hình t i chính v hoà à ạt động của nghiệp một cách chính xác v ạch toán đầy đủ, kịp thời. Dưới các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà bố trí tổ trưởng làm nhiệm vụ hướng dẫn, ghi chép chứng từ, số liệu chuyển về phòng Kế toán để xử lý tiến hành công việc hạch toán. Các nhâclass="_ _[...]... hoàn thành đã phát huy được hiệu quả của việc trả lương, kích thích sản xuất 2.2.2 Thực trạng kế toán tiền lương các khoản trích theo lương 2.2.2.1 Chế độ các khoản trích theo lương, các chế độ phụ cấp ở nghiệp 2.2.2.1.1 Chế độ trích BHXH, BHYT, KPCĐ - Theo quy định của Nhà nước ban hành (Nghị định 12/CP ngày 26 tháng 1 năm 1995 của Chính phủ) thì nghiệp phải trích tính vào giá thành sản... toán lương - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán BHXH - Bảng tạm ứng lương - Phiếu chi tạm ứng lương 2.2.2.4 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán tiền lương các khoản trích theo lương, nghiệp In thuộc Sở văn hoá Tây sử dụng 2 TK chủ yếu là TK 334, TK338 - TK 334 “ Phải trả công nhân viên”: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền lương, tiền công, trợ cấp, BHXH các khoản. .. tiết theo dõi tính lương hàng tháng cho các bộ phận sản xuất nghiệp In tiến hành trả lương sản phẩm trực tiếp tới các tổ trưởng của các phân xưởng sản xuất Sau đó, các tổ trưởng tự tiến hành trả lương cho các thành viên trong tổ dựa vào bảng chấm công khối lượng sản phẩm công nhân sản xuất hoàn thành nghiệp không chịu trách nhiệm trong việc trả lương này Lương sản phẩm cũng được nghiệp. .. khác - Ngoài các TK 334, TK 338 Để thực hiện công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo lương, nghiệp còn sử dụng các TK sau: + TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp + TK 111 : Tiền mặt + TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.2.2.5 Phương pháp kế toán tiền lương Khi tính ra tiền lương các khoản phụ cấp( theo quy định của nghiệp) phải trả công nhân viên, kế toán căn cứ vào bảng chấm... phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội” của nghiệp như sau: 2.2.2.6 Phương pháp Kế toán các khoản trích theo lương Hàng tháng, Kế toán tiến hành trích BHXH 15%, BHYT 2%, KPCĐ 2% vào chi phí của nghiệp trên tổng quỹ lương trong tháng của nghiệp đối với từng bộ phận Căn cứ vào “Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội”, trong tháng 06/2005, ở nghiệpcác định khoản về trích BHXH, BHYT,... phẩm hoàn thành, đơn giá tiền lương; Các phiếu nghỉ hưởng BHXH ; Các bảng tạm ứng lương áp dụng các cách tính lương để lập bảng thanh toán lương Ví dụ về việc tính lương của một số bộ phận trong nghiệp để chứng minh: Bảng chấm công của các phòng ban, các phân xưởng đều được lập theo mẫu thông nhất của bộ tài chính Các bảng chấm công được dùng làm cơ sở tính lương cho các bộ phận trong nghiệp Đối... cơ sở trả lương cho CBCNV ở các bộ phận gián tiếp quản lý nghiệp * Cách tính lương cho một người: - Căn cứ vào mức lương hệ số lương cơ bản của mỗi người - Căn cứ vào mức lương tối thiểu của CBCNV theo quy định của cấp trên (Nhà nước): 290.000 đồng/tháng - Căn cứ vào hệ số lương cơ bản của nghiệp - Căn cứ vào bảng chấm công để tính lương cho CBCNV Do vậy: Hệ số lương Mức lương Hệ số lương Tiền. .. Tây đặt in tại nghiệp một tuần 3 số báo Hiện nay, Báo Tây mỗi ngày một số cộng thêm một số Báo Tây cuối tuần, tổng cộng một tuần in 8 số báo, cho nên nghiệp huy động công nhân làm thêm giờ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Do đó ngày công bình quân của nghiệp là 24 ngày/tháng) - Mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định * Trả lương theo thời gian: nghiệp in Tây trả lương cho cán... Nhật ký tiền mặt chung Bảng phân bổ tiền lương, Khấu hao TSCĐ Nguyên vật liệu Nhật ký bán hàng Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Đối chiếu kiểm tra :Ghi cuối tháng 2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NGHIỆP IN TÂY 2.2.1 Công tác quản lý lao động, quản lý quỹ lương, các hình... cho các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức đoàn thể nghiệp đang thực hiện ở 1,2 lần mức lương tối thiểu phấn đấu thực hiện hệ số 1, 5 lần ở đây tạm gọi là hệ số lương cơ bản (HSCB) của nghiệp Hết tháng, các phòng ban nộp bảng chấm công cho phòng Kế toán tài vụ để tính lương Căn cứ vào chế độ tiền lương được quy định tại nghiệp để lập bảng thanh toán tiền lương Sau đó trình Giám đốc nghiệp . THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP IN THUỘC SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TỈNH HÀ TÂY 2.1_ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT. cảm tình của khách hàng. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp In. Xí nghiệp In thuộc sở văn hoá thông tin Hà Tây là một doanh nghiệp nhà nứơc địa phương

Ngày đăng: 31/10/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp chi tiếtS  cáiổ - THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP IN THUỘC SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TỈNH HÀ TÂY

Bảng t.

ổng hợp chi tiếtS cáiổ Xem tại trang 12 của tài liệu.
BẢNG QUY ĐỊNH TỶ LỆ HƯỞNG TRỢ CẤP: - THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP IN THUỘC SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TỈNH HÀ TÂY
BẢNG QUY ĐỊNH TỶ LỆ HƯỞNG TRỢ CẤP: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Khi đã có bảng thanh toán tiền lương của Xí nghiệp đã được Giám đốc phê duyệt, phòng Kế toán tài vụ viết phiếu chi (Mẫu số 02/T) - THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP IN THUỘC SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TỈNH HÀ TÂY

hi.

đã có bảng thanh toán tiền lương của Xí nghiệp đã được Giám đốc phê duyệt, phòng Kế toán tài vụ viết phiếu chi (Mẫu số 02/T) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Đối với các phân xưởng sản xuất ngoài bảng chấm công còn căn cứ vào Sổ chi tiết theo dõi lương sản phẩm, vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành. - THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP IN THUỘC SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TỈNH HÀ TÂY

i.

với các phân xưởng sản xuất ngoài bảng chấm công còn căn cứ vào Sổ chi tiết theo dõi lương sản phẩm, vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành Xem tại trang 27 của tài liệu.
Từ các bảng chấm công và phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, kế toán sẽ - THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP IN THUỘC SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TỈNH HÀ TÂY

c.

ác bảng chấm công và phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, kế toán sẽ Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG THANH T ON BÁ ẢO HIỂM XH Ã ỘI - THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP IN THUỘC SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TỈNH HÀ TÂY
BẢNG THANH T ON BÁ ẢO HIỂM XH Ã ỘI Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan