Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

96 2.4K 25
Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế".

Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng HàLời nói đầuThực hiện đờng lối đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại, Việt Nam đã đang dần dần từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực thế giới. Quá trình hội nhập đó đòi hỏi việc xây dựng áp dụng chính sách phải tính đến luật pháp thực tiễn quốc tế. Đối với lĩnh vực thơng mại, các nguyên tắc cơ bản của thơng mại quốc tế đang dần dần đợc nghiên cứu áp dụng tại Việt Nam.Đối xử tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc gia (NT) là hai nguyên tắc cơ bản trong thơng mại quốc tế, chúng đều có chung bản chất là không phân biệt đối xử hay nói cách khác là đối xử bình đẳng. Hai nguyên tắc này đợc thể hiện rất rõ nét thông qua các Hiệp định của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), đồng thời chúng cũng là những nguyên tắc quan trọng trong quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại khu vực song phơng.Nhằm đảm bảo các mối quan hệ thơng mại đợc tiến hành trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, việc đàm phán áp dụng MFN NT trong quan hệ th-ơng mại quốc tế là một vấn đề quan trọng giúp cho hàng hoá dịch vụ của chúng ta có đợc môi trờng bình đẳng để cạnh tranh với hàng hoá tơng tự của các nớc khác.Mặc dù các nguyên tắc này đã đợc quy định trong một số các hiệp định kinh tế - thơng mại song phơng với nớc ngoài nhng do thiếu kinh nghiệm cha thông hiểu luật pháp quốc tế, việc áp dụng MFN NTViệt Nam còn nhiều khiếm khuyết. Điều này thể hiện rất rõ trong hệ thống chính sách thơng mại Việt Nam vốn tồn tại nhiều bất cập so với những quy định của quốc tế về MFN NT. Do đó, để hội nhập kinh tế quốc tế vận dụng các nguyên tắc MFN, NT một cách có hiệu quả thì việc khắc phục những bất cập nêu trên là điều hết sức cần thiết.Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài Nghiên cứu về chế độ MFN NT nhằm hoàn thiện điều chỉnh chính sách thơng mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đợc thực hiện nhằm đa ra những khuyến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách thơng mại của Việt Nam cho phù hợp với luật pháp khu vực 1 Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hàquốc tế thông qua việc xem xét chính sách thơng mại Việt Nam trong tơng quan với hai nguyên tắc MFN NT.Phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn ở việc nghiên cứu về MFN NT trong lĩnh vực thơng mại hàng hoá thơng mại dịch vụ là hai lĩnh vực quan trọng của thơng mại quốc tế hiện nay.Bố cục đề tài đợc kết cấu 3 chơng:Ch ơng I: Nội dung cơ bản về chế độ Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia.Ch ơng II: Những điểm tơng đồng khác biệt giữa chính sách thơng mại Việt Nam các quy định của quốc tế về MFN NT.Ch ơng III: Phơng hớng điều chỉnh những quy định của chính sách th-ơng mại Việt Nam cho phù hợp với nguyên tắc MFN NT trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Việc tiến hành một nghiên cứu tổng quát về MFN NT trong mối quan hệ với chính sách thơng mại Việt Nam chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót do tính phức tạp của các định chế này. Tác giả rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc thầy cô để góp phần vào thành công chung của đề tài thành công chung của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cũng thông qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô bạn bè, đặc biệt là Thạc sỹ Phạm Thị Mai Khanh, ngời đã đa ra nhiều ý kiến quý báu tận tình hớng dẫn để em có thể hoàn thành khoá luận này.Hà Nội, tháng 12, năm 2002Sinh viênTrần Phơng Hà2 Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng HàCh ơng I Nội dung cơ bản về chế độ đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia__________________________________________________________________I. Lịch sử ra đời phát triển của đối xử tối huệ quốc đối xử quốc giaNhìn lại lịch sử thơng mại quốc tế ta có thể thấy Đối xử Tối huệ quốc (sau đây gọi là MFN1) Đối xử quốc gia (sau đây gọi là NT2) là hai nguyên tắc quan trọng nhất, là hai trụ cột cơ bản trong chính sách thơng mại song phơng đa ph-ơng. Hai nguyên tắc này đều có chung bản chất là sự không phân biệt đối xử hay nói cách khác là đối xử bình đẳng: Một nớc không đợc phân biệt đối xử giữa các nhà cung cấp nớc ngoài, không áp dụng chế độ phân biệt đối xử bất lợi cho những sản phẩm đã thâm nhập lãnh thổ của nớc đó một cách hợp pháp. Tuy nhiên, trong thơng mại quốc tế các nguyên tắc này đợc áp dụng hoàn toàn khác nhau. Để có thể thấy hết tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn của hai nguyên tắc này, chúng ta không thể không xem xét khía cạnh lịch sử của chúng.1. Đối xử Tối huệ quốcThuật ngữ MFN là một thuật ngữ có lịch sử lâu đời, nó đã xuất hiện từ thế kỷ 12 ở một số dạng khác nhau. Tuy nhiên nó chỉ chính thức trở thành một nguyên tắc có ý nghĩa trong thơng mại quốc tế khi vào thế kỷ 17 các quốc gia châu Âu cạnh tranh với nhau trong việc xây dựng hệ thống chính sách thơng mại. Hiệp ớc đầu tiên có điều khoản MFN là hiệp ớc giữa Hoa Kỳ Pháp năm 1778. Tiếp theo đó, điều khoản MFN cũng đợc đa vào Hiệp ớc Cobden-Chevalier năm 1 Most-favoured-nation treatment.2 National treatment.3 Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà1860 giữa Pháp Anh. Từ đó trở đi, nguyên tắc MFN đã đợc áp dụng trong nhiều hiệp định thơng mại khác của Châu Âu với những mức độ khác nhau. Tình hình chính trị căng thẳng trớc trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm cho nguyên tắc MFN bị mai một gần nh bị mất hẳn. Khi chiến tranh gần đến kết thúc, nhiều quốc gia đã có những nỗ lực nhằm phục hồi lại tầm quan trọng của MFN nhng không thành công. Mãi đến tháng 1 năm 1918, tại điểm thứ ba trong chơng trình 14 điểm của mình, Tổng thống Hoa Kỳ Wilson đã kêu gọi dỡ bỏ càng nhiều càng tốt tất cả các hàng rào cản trở kinh tế thiết lập các điều kiện thơng mại bình đẳng giữa các quốc gia cùng đồng tâm phấn đấu vì hoà bình cam kết duy trì hoà bình. Hội nghị Hoà bình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất không bàn đến hàng rào cản trở thơng mại, nhng trong Hiệp ớc hoà bình, Đức một số nớc có quyền lực khác đã đợc yêu cầu mở rộng vô điều kiện MFN trong thơng mại với các nớc đồng minh trong 3 năm. Hội Quốc Liên cũng dẫn chiếu tới nguyên tắc "đối xử bình đẳng3 trong thơng mại giữa các quốc gia thành viên, điều này cũng tơng đơng với nguyên tắc MFN. Hội nghị Kinh tế Thế giới Geneve tháng 5 năm 1927 đã tuyên bố ủng hộ khả năng diễn giải nguyên tắc MFN, nhấn mạnh rằng nguyên tắc này cần đợc sử dụng rộng rãi trong các hiệp ớc thơng mại. Năm 1933, Hội Quốc Liên đã xuất bản một văn bản mẫu với khoảng 300 từ về nguyên tắc MFN. Tuy nhiên, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, nguyên tắc MFN đã không nhận đợc sự ủng hộ rộng rãi. Nguyên tắc này gần nh đã biến mất vì cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhng sau chiến tranh nguyên tắc lại hồi sinh mạnh mẽ cùng với sự phát triển của hệ thống thơng mại đa phơng, với sự ra đời của Hiệp định chung về thuế quan thơng mại (GATT 1947), MFN đã trở thành nền tảng của thơng mại quốc tế. Theo GATT 1947, MFN là nghĩa vụ ràng buộc chung, bất kỳ một đối xử nào đợc dành cho một nớc thì ngay lập tức cũng sẽ đợc mở rộng tới tất cả các 3 Equitable treatment4 Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hàthành viên khác. Điều này cũng đợc quy định trong một số hiệp định của WTO. Ví dụ, tất cả thành viên GATT dành cho nhau đối xử thuận lợi trong việc áp dụng điều hành các quy định hải quan, thuế quan các khoản thu khác có liên quan nh đã dành cho bất kỳ một nớc khác. Nghĩa vụ trên đã làm phát sinh mặt trái của nguyên tắc MFN là tạo điều kiện cho phép những nớc ăn theo4 đợc hởng những lợi ích từ tiến trình tự do hoá thơng mại của các nớc khác mà không phải có những hành động tơng xứng với việc hởng lợi đó, hoặc những nớc không muốn tham gia vào những hành động chung nhằm tự do hoá thơng mại, nhng lại muốn nhận những lợi ích đó.Không có một định nghĩa chung về MFN cho mọi lĩnh vực, nhng xét về bản chất MFN đơn giản có nghĩa là nếu một nớc dành đối xử thuận lợi nhất cho bất kỳ một nớc thì cũng dành đối xử nh vậy cho tất cả các thành viên khác của WTO. Do đó, bản chất của MFN là đối xử bình đẳng nguyên tắc này đã góp phần thúc đẩy tự do hoá thơng mại không phân biệt đối xử.2. Đối xử quốc gia Cùng với MFN, nguyên tắc NT đợc đề cập trong nhiều hiệp định thơng mại song phơng đa phơng. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo rằng những sản phẩm n-ớc ngoài đôi khi là nhà cung cấp những sản phẩm đó đợc đối xử trong thị trờng nội địa không kém u đãi hơn các sản phẩm nội địa hay các nhà cung cấp những sản phẩm đó. Trong một số tài liệu cũ, đôi khi nguyên tắc này còn đợc gọi là "sự ngang bằng nội địa". NT tởng nh là một vấn đề đơn giản, nhng nguyên tắc này đã gây ra nhiều sự tranh chấp, một phần là vì sự giải thích chặt chẽ của nguyên tắc NT trên thực tế có thể gây ra sự bất lợi cho các nhà cung cấp nớc ngoài. Vì lý do này, nguyên tắc NT đã đợc chỉnhqua nhiều năm để cho phép đối xử khác nhau hoặc u đãi hơn một cách chính thức đối với các sản phẩm nớc ngoài nếu nh đó là cách duy nhất để bảo đảm rằng các sản phẩm nớc ngoài không bị kém lợi thế hơn. Tất nhiên, đôi 4 Thuật ngữ này trong thơng mại quốc tế gọi là Free riders.5 Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hàkhi các nớc cố tình dành cho các nhà đầu t nớc ngoài những u đãi hơn so với chế độ NT nhằm thu hút đầu t.Trớc GATT 1947, không một Hiệp ớc đa phơng nào có quy định về NT. Sau khi đợc đa vào Điều III của GATT 1947, NT đã trở thành nguyên tắc phổ biến trong các hiệp định thơng mại song phơng đa phơng. Theo Điều III của GATT, NT đối với hàng hoá là sự bình đẳng vềhội cạnh tranh.Trong Tuyên bố của OECD năm 1976 về Đầu t Quốc tế các công ty đa quốc gia, đã đề cập đến NT. Văn kiện này thiết lập một tiêu chuẩn đợc quốc tế công nhận về sự đối xử nhằm giúp xoá bỏ sự phân biệt đối xử đối với các nhà đầu t nớc ngoài trong các nớc thành viên OECD. Đây không phải là sự cam kết có tính chế định nhng dựa trên những thủ tục định chế đợc thoả thuận.WTO đợc thành lập là một bớc ngoặt trong việc mở rộng phạm vi áp dụng của nguyên tắc NT. Lần đầu tiên có một điều khoản liên quan đến Đối xử quốc gia trong dịch vụ, (Điều XVII Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ-GATS), để đảm bảo cho các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài các dịch vụ tơng ứng của họ đợc đối xử ngang bằng so với các nhà cung cấp dịch vụ trong nớc các dịch vụ mà họ cung cấp. II. Những quy định của quốc tế về MFN NT1. Những quy định của WTO về MFN NT1.1 Những quy định của WTO về MFN1.1.1 Những quy định của WTO về MFN đối với hàng hoáa. Các quy định chungĐợc quy định trong hàng loạt các hiệp định song phơng trớc đó nhng MFN chỉ trở thành nguyên tắc hàng đầu trong thơng mại quốc tế khi nó đợc đa vào thành điều khoản đầu tiên của GATT năm 1947 sau này là một bộ phận cấu thành quan trọng của WTO với một tên mới: GATT 1994.6 Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng HàTheo quy định của GATT, nguyên tắc MFN đợc áp dụng đối với toàn bộ các biện pháp ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu nhập khẩu hàng hoá. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Rất nhiều ngời đã nhầm lẫn khi cho rằng chỉ cần áp dụng MFN đối với nhập khẩu không cần phải quan tâm đến việc không phân biệt đối xử trong trờng hợp xuất khẩu hàng hoá của mình. Trong thế giới ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, việc xuất khẩu một cách phân biệt đối xử cũng có thể gây ảnh hởng đến lợi ích của các nớc khác. Nếu một nớc chiếm hữu một nguồn tài nguyên quý hoặc một mặt hàng thiết yếu mà nhiều nớc khác không có đợc chỉ xuất khẩu chúng cho một số nớc nhất định mà không chịu xuất khẩu cho nớc khác thì đó cũng là một sự phân biệt đối xử nghiêm trọng, gây tổn hại đến lợi ích của những nớc không đợc quyền nhập khẩu. Một nớc trớc đây cấm xuất khẩu than đá nay cho phép xuất khẩu than đá đến một nớc khác thì cũng phải cho phép xuất khẩu than đá đến tất cả các nớc là thành viên của GATT/WTO.Việc áp dụng nguyên tắc MFN đối với xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá sẽ đem lại một số lợi ích cho các thành viên đợc hởng đối xử này. Những lợi ích này có thể là những lợi thế, u tiên, u đãi có liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá. Khoản 1, Điều I của GATT đã quy định rõ các biện pháp phải áp dụng nguyên tắc MFN, gồm:- Thuế hải quan.- Các khoản phí thuộc bất kỳ loại nào đánh vào hàng nhập khẩu hoặc xuất khẩu .- Các khoản phí thuộc bất kỳ loại nào có liên quan tới hàng nhập khẩu hoặc xuất khẩu. - Các khoản phí đánh vào việc chuyển khoản thanh toán quốc tế đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu.- Các biện pháp đánh các khoản thuế phí.- Tất cả các quy định thủ tục liên quan đến việc xuất khẩu nhập khẩu.7 Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hà- Các khoản thuế nội địa phí nội địa (nh quy định trong Điều III.2 của GATT 1994).- Các luật lệ, quy định yêu cầu ảnh hởng tới việc bán hàng trong nớc đối với việc tiêu thụ, mua hàng, vận chuyển, phân phối hoặc sử dụng bất kỳ sản phẩm nào (nh quy định trong Điều III.4 của GATT 1994).Từ quy định về phạm vi áp dụng nêu trên, có thể thấy rằng những nhà đàm phán để xây dựng nên GATT rõ ràng không chỉ nhằm ngăn chặn việc phân biệt đối xử đối với các nguồn xuất xứ hàng hoá khác nhau tại cửa khẩu mà còn nhằm ngăn chặn việc phân biệt đối xử đó cho đến khi hàng hoá đến đợc tay ngời tiêu dùng. Cho dù không áp đặt phân biệt đối xử tại cửa khẩu, hành vi phân biệt đối xử của nớc nhập khẩu dựa trên xuất xứ hàng hoá trong quá trình tiêu thụ hàng nhập khẩu cũng sẽ ảnh hởng đến lợi ích của nớc xuất khẩu.Bản chất của MFN là chống phân biệt đối xử. Do đó, ngoài phạm vi áp dụng thông thờng nêu trên còn có phạm vi áp dụng trong những trờng hợp đặc biệt mà nếu chỉ áp dụng các biện pháp thông thờng sẽ không thể hiện đợc bản chất không phân biệt đối xử của MFN. Những trờng hợp đó là:- áp dụng thuế chống bán phá giá: theo Điều 9.2 của Hiệp định thực thi Điều VI của GATT (thờng đợc gọi là Hiệp định chống phá giá) quy định áp dụng không phân biệt đối xử đối với hàng nhập khẩu từ tất cả các nguồn bị coi là bán phá giá gây tổn hại, trừ những nguồn đã có cam kết về giá đợc chấp nhận theo qui định của Hiệp định này. Điều này đợc hiểu, nh nêu trong báo cáo thứ hai của Nhóm chuyên gia về các khoản thuế chống bán phá giá chống trợ cấp, là do tính công bằng theo nguyên tắc MFN .khi có sự bán phá giá cùng một mức độ từ nhiều nguồn khác nhau khi phá giá đó gây ra hoặc đe doạ gây ra tổn hại vật chất ở cùng một mức độ, nớc nhập khẩu phải thu các khoản thuế chống bán phá giá một cách công bằng với mọi nguồn nhập khẩu bị bán phá giá.Nh vậy, không chỉ phải áp dụng các u đãi một cách công bằng mà, trong các trờng hợp phải áp dụng các biện pháp có tính chất trừng phạt đối với 8 Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng Hàcác hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các chế tài cũng phải đợc áp dụng một cách công bằng không tính đến xuất xứ hàng hoá. - áp dụng hạn chế số lợng: về nguyên tắc, hạn chế số lợng không đợc chấp nhận nhng những trờng hợp hạn chế số lợng đợc GATT cho phép thì cũng phải áp dụng theo nguyên tắc MFN nh quy định tại khoản 1, Điều 13 của GATT, bất kỳ thành viên nào cũng không đợc cấm hay hạn chế việc nhập khẩu bất kỳ một sản phẩm nào có xuất xứ từ lãnh thổ của một thành viên khác hoặc cấm hay hạn chế việc xuất khẩu bất kỳ một sản phẩm nào đến lãnh thổ của bất kỳ một thành viên khác, trừ khi việc cấm hay hạn chế đó cũng đợc áp dụng đối với sản phẩm tơng tự cho một nớc thứ ba khác. Các thành viên cũng không đợc đa ra quy định rằng giấy phép nhập khẩu đợc sử dụng để nhập khẩu một sản phẩm xác định có xuất xứ từ một nớc hay một nguồn cụ thể nào (mục c, khoản 2, Điều 13). Tuy nhiên, khi áp dụng các hạn chế nhập khẩu một sản phẩm nào đó, các thành viên cố gắng phân bổ thơng mại cho phù hợp với thực trạng thơng mại của sản phẩm đó, để các thành viên khác có thể có đợc sự phân bổ nh trong trờng hợp không có các hạn chế. (khoản 2, điều 8).- Các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc: Các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc đợc hiểu là các doanh nghiệp nhà nớc hoặc các doanh nghiệp t nhân đợc trao cho các quyền lợi đặc biệt, độc quyền trong hoạt động mua, bán, xuất-nhập khẩu. Nhờ các quyền lợi đặc biệt hoặc vị trí độc quyền của mình, các doanh nghiệp này có thể hoạt động thơng mại quốc tế một cách phân biệt đối xử đối với một bộ phận doanh nghiệp khác hoặc tự áp dụng các hạn chế định lợng. Điều XXVII của GATT đã quy định nghĩa vụ cho các thành viên WTO phải áp dụng các biện pháp để đảm bảo rằng các doanh nghiệp này hoạt động phù hợp với các nguyên tắc không phân biệt đối xử, bao gồm cả nguyên tắc MFN.b. Các trờng hợp ngoại lệMặc dù có nhiều chính sách nghĩa vụ pháp lý hỗ trợ cho nguyên tắc MFN nhng trong thơng mại quốc tế có rất nhiều ngoại lệ nằm ngoài nguyên tắc này. 9 Khoá luận tốt nghiệp Trần Phơng HàThực tế, ngời ta đã ớc tính rằng 25% thơng mại thế giới đều thuộc một cơ chế phân biệt đối xử nào đó là ngoại lệ của nguyên tắc MFN.Một số ngoại lệ đợc nêu rõ trong những bản dự thảo ban đầu của các Điều khoản MFN, ví dụ nh trong GATT. Khi xây dựng Hiệp định GATT, thực tế đã có một loạt các hệ thống u đãi có hiệu lực, đặc biệt là Hệ thống Ưu đãi của Khối Thịnh Vợng chung. Hiệp định GATT 1947 đã thừa nhận sự tiếp tục tồn tại của các hệ thống u đãi này nh những ngoại lệ có từ trớc GATT với giả thiết rằng ảnh hởng của các u đãi này sẽ giảm bớt theo thời gian. Trên thực tế, cùng với sự sụp đổ của hệ thống thực dân cũ, các u đãi đợc ghi tại phụ lục kèm theo Điều I của GATT đã mất đi hiệu lực (ví dụ nh thơng mại u đãi của Pháp đối với Đông d-ơng theo phụ lục B).Các ngoại lệ của nghĩa vụ MFN quy định trong Hiệp định GATT các Hiệp định khác gồm có:- Thoả thuận thơng mại khu vực (liên minh thuế quan, khu vực thơng mại tự do): Các thể chế thơng mại khu vực đã đang đợc hình thành trên nhiều khu vực theo Điều khoản XXIV của GATT 1994 (quy định về áp dụng theo lãnh thổ, vận chuyển biên giới, liên minh quan thuế các khu vực thơng mại tự do). - Thơng mại biên giới: Thơng mại biên giới đợc xem là một thực tế thơng mại quốc tế đặc biệt mà c dân hai bên biên giới của các nớc láng giềng đợc phép buôn bán không theo những quy định xuất nhập khẩu thông thờng. Các nớc láng giềng thờng có những chính sách riêng để tạo điều kiện cho quan hệ th-ơng mại của c dân hai bên biên giới những chính sách này không phải áp dụng đối với những nớc không có cùng biên giới. - Mua sắm của Chính phủ: Nghĩa vụ MFN của Điều I, GATT không áp dụng đối với các sản phẩm nhập khẩu vì mục đích tiêu dùng tức thời hoặc tiêu dùng cuối cùng của Chính phủ không nhằm mục đích bán lại hoặc sử dụng cho sản xuất hàng hoá để bán.10 [...]... thiết là phải xem xét hệ thống chính sách thơng mại Việt Nam trong so sánh với các quy định của quốc tế về MFN NT 32 Trần Phơng Hà Khoá luận tốt nghiệp Ch ơng II Những điểm tơng đồng khác biệt giữa chính sách thơng mại việt nam những quy định của quốc tế về mfn nt Hiện nay, chính sách thơng mại của Việt Nam đợc thể hiện trong nhiều văn bản quy phạm pháp... Do đó, việc tập hợp so sánh, đối chiếu hệ thống chính sách thơng mại Việt Nam với các nguyên tắc MFN NT là vấn đề hết sức phức tạp Tuy nhiên, đây cũng là một việc rất cần thiết nhằm hoàn thiện hơn nữa chính sách thơng mại nớc nhà trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới Chơng này sẽ chỉ tập trung đối chiếu chính sách thơng mại Việt Nam với các nguyên tắc MFN NT của WTO vì những... tảng cơ sở kim chỉ nam cho việc quy định về MFN NT trong các thoả thuận khu vực cũng nh các Hiệp định thơng mại song phơng trên thế giới 33 Trần Phơng Hà Khoá luận tốt nghiệp I những điểm tơng đồng giữa chính sách thơng mại việt nam so với các quy định của quốc tế về MFN NT 1 Sự tơng đồng về nguyên tắc MFN Với nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại là đa phơng hoá, đa dạng hoá mong muốn... phải đảm bảo tham gia vào quá trình tự do hoá thơng mại đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới Trờng hợp Việt Nam là một nớc đang phát triển với nền kinh tế còn yếu kém tham gia vào quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, chúng ta phải áp dụng nguyên tắc MFN NT nh thế nào để không đi ngợc lại lợi ích của các thành phần kinh tế đồng thời vẫn thực hiện tốt các cam kết quốc tế Để trả lời câu... nớc, Việt Nam không chủ trơng phân biệt đối xử với bất cứ một quốc gia nào trên thế giới trong quan hệ thơng mại Vì vậy, nhìn chung chính sách thơng mại của Việt Nam tơng đối phù hợp với nguyên tắc MFN Tính đến 20/8/2001, Việt Nam đã dành cho 77 đối tác MFN về thuế nhập khẩu (thực chất là thuế suất thuế nhập khẩu u đãi) Cho đến nay cha có một ý kiến chất vấn hoặc xảy ra xung đột nào đối với Việt Nam về. .. MFN, không những thế, khi đợc hởng chế độ này, nớc ta còn có thể có lợi hơn do đợc đảm bảo về tính bình đẳng giữa các thị trờng xuất khẩu Đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu có điều kiện, một thực tế chắc chắn là Việt Nam vẫn phải duy trì chế độ cấp giấy phép Đây là một yếu tố gần nh hoàn toàn mang tính chủ quan, do đó các bộ ngành, đặc biệt là Bộ Thơng mại, hoàn toàn có thể điều chỉnh, hoàn thiện. .. các miễn trừ này không quá 10 năm (tức là không quá năm 2005) nhng không có 14 Trần Phơng Hà Khoá luận tốt nghiệp điều khoản hạn chế thời gian cụ thể mà vấn đề sẽ đợc giải quyết thông qua các cuộc đàm phán sau Giống nh trong thơng mại hàng hoá, GATS cũng cho phép áp dụng ngoại lệ MFN đối với thơng mại biên giới (Điều II.3), hội nhập kinh tế (Điều V) chế độ đối xử đặc biệt khác biệt đối với các... MFN NT là hai nguyên tắc cơ bản quan trọng của thơng mại quốc tế Vì vậy, việc áp dụng hai nguyên tắc này trong quan hệ thơng mại song phơng giữa các nớc ngày nay đã trở nên hết sức cần thiết phổ biến Tuy nhiên các điều khoản về MFN NT trong các Hiệp định thơng mại song phơng thờng dẫn chiếu đến GATT/WTO, hoặc cho dù có chi tiết hoá thì cũng hoàn toàn tuân thủ những quy định của WTO về hai... định của WTO về hai nguyên tắc này Về MFN, Điều 1 Hiệp định thơng mại giữa Slovakia Hoa Kỳ ghi rõ: Các Bên sẽ áp dụng trong Hiệp định này các điều khoản của GATT sẽ dành cho sản phẩm của mỗi Bên chế độ đối xử tối huệ quốc nh quy định trong GATT. Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ có quy định chi tiết hơn về MFN khi đa ra những vấn đề cụ thể mà các bên phải dành MFN cho hàng hoá của nhau, nh: thuế,... bằng trong điều kiện thơng mại quốc tế phát triển một cách nhanh chóng 1.2.1 Trong lĩnh vực hàng hoá a Các quy định chung Các vòng đàm phán thơng mại quốc tế nhằm giảm thuế đánh vào hàng nhập khẩu đã dần dần mở cửa đợc các thị trờng, thúc đẩy giao lu thơng mại Các nớc tham gia đàm phán, khi đã cam kết giảm thuế sẽ bị ràng buộc bởi các cam kết quốc tế này hệ quả là, sự bảo hộ đối với sản xuất trong . Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thơng mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đợc thực hiện nhằm. NT trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc tiến hành một nghiên cứu tổng quát về MFN và NT trong mối quan hệ với chính sách thơng mại Việt Nam chắc

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng dới đây cho thấy một số ngoại lệ về MFN đợc các thành viên APEC áp dụng: - Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng d.

ới đây cho thấy một số ngoại lệ về MFN đợc các thành viên APEC áp dụng: Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan