NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

18 357 0
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬNBẢN VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ----------------------------- I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN Ý NGHĨA CỦA THÀNH PHẨM - TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TRONG CÁC DOANH MGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.Vị trí của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường thực hiện chủ chương của đảng nhà nước trong những năm vừa qua, nền kinh tế nước ta đã từng bước chuyển sang kinh tế thị trường sự điêù chỉnh quản nhà nước. Với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần( quốc doanh, tập thể, tư nhân ) nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác cũng sản xuất tiêu thụ một mặt hàng, cùng tồn tại cạnh tranh với nhau trong sự bình đẳng trước pháp luật. Vì vậy các doanh nghiệp nhà nước nói chung các doanh nghiệp thương mại nói riêng phải chấp nhận cạnh tranh, phá bỏ độc quyền chuyển bước sang hạch toán kinh doanh để đủ sức tồn tại phát triển chỉ bằng cách đó mới giữ vững phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh đói với các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế hàng hoá. Doanh nghiệp thương mại khong trực tiếp sản xuất, làm ra sản phẩm. Nó vai trò tiêu thụ thành phẩm góp phần quan trọng quyết định đến sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân 2.Thành phẩm yêu cầu quản thành phẩm: Thành phẩm là sản phẩm đẫ kết thúc quy trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến, đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật nhập kho để bán Một sản phẩm nói chung cũng thể là một thành phẩm cũng thể chưa là một thành phẩm VD : Trong công nghiệp sản phẩm của từng bước công nghệ từng giai đoạn sản xuất chỉ mới là nửa thành phẩm còn sản phẩm của từng bước công nghệ cuối cùng của doanh nghiệp mới được coi là thành phẩm. Hay trong xây dựng bản đã hoàn thành bàn giao còn sản phẩm thì cả công trình đã hoàn thành bàn giao theo giai đoạn quy ước nghiệm thu. Trong nông nghiệp thường sản phẩm cũng chính là thành phẩm. Nửa thành phẩm cũng thể coi là thành phẩm khi đã được nhập kho hay chuyển giao để tiếp tục chế biến Bất kỳ loại thành phẩm nào cũng biểu hiện trên hai mặt : Số lượng chất lượng. Số lượng phản ánh quy mô thành phẩm mà đơn vị tạo ra nó nó được xác định bằng các đơn vị đo lường như : kg, l, m, bộ, cái, Chất lượng của thành phẩm phản ánh giá trị sử dụng của thành phẩm được xác định bằng tỷ lệ (%) tốt xấu hoặc phẩm cấp ( loại 1, 2…) của sản phẩm. Đây chính là hai mặt của một thể thống nhất quan hệ biện chứng với nhau đó là nguyên nhân giải thích tại sao khi nghiên cứu quản hạch toán thành phẩm ta luôn phải đề cập cả hai mặt này. Việc quản số lượng thành phẩm đòi hỏi phải thường xuyên phản ánh trực tiếp về tình hình nhập xuất, tồn kho thành phẩm. Phát hiện kịp thời những thành phẩm, hàng hoá ứ đọng để biện pháp giải quyết nhanh chóng. mặt chất lượng phải làm tốt công tác kiểm tra, phân cấp sản phẩm, thành phẩm chế độ bảo quản với từng loaị thành phẩm khác nhau, đối với từng loại quý hiếm, dễ vỡ, dễ mốc, kịp thời phát hiện những mặt hàng kém phẩm chất để biện pháp sử thích hợp. 3. Tiêu thụ (hay bán hàng) ý nghĩa của việc tiêu thụ: Các doanh nghiệp thương mại nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ thành phẩm. Tiêu thụ là quá trình thực hiện quan hệ trao đỏi thông qua các phương tiện thanh toán để thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hoá ….Trong đó doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đó theo giá quy định hoặc thoả thuận. Số tiền mà doanh nghiệp thu được gọi là doanh thu tiêu thụ. Thông qua tiêu thụ thì thành phẩm, hàng hoá chuyển từ hình thaí hiện vật sang hình thái giá trị kết thúc vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp. Việc tiêu thụ hàng hoá cóp thể thoả mãn nhu cầu của các đơn vị khác hoặc của cá nhân trong ngoàI doanh nghiệp, gọi là tiêu thụ ra ngoài. Cũng thể thành phẩm đươcj cung cấp giữa các đơn vị trong cùng một công ty, một tập đoàn …gọi là tiêu thụ nội bộ. Do đó doanh thu tiêu thụ cũng gồm doanh thu tiêu thụ ra ngoài doanh thu tiêu thụ nội bộ. Trong nền kinh tế thị trường, điều quan trọng là sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là làm thế nào để cho sản phẩm, hàng hoá của mình tiêu thụ được trên thị trường được thị trường chấp nhận về mọi mặt : giá cả, chất lượng, mẫu mã…Đó là vấn đề sống còn quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Như vậy tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng, tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới khả năng bù đắp được mọi chi phí nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Mặt khác trong đIũu kiện hiện nay khi mà các mối quan hệ kinh tế đối ngoại đang phát triiển mạnh mẽ thì việc tiêu thụ thành phẩm của mỗi doanh nghiệp, thể tạo nên uy tín sức mạnh của đất nước ta trên thị trường quốc tế. Chính vì tiêu thụ ý nghĩa quan trọng như vậy nên đòi hỏi đầu nối phảI quản chặt chẽ trong quá trình này. Do vậy của quản kế toán tiêu thụ là: Phải nắm bắt chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng khách hàng từng loại thành phẩm hàng hoá tiêu thụ, đôn đóc thanh toán thu hồi đầy đủ kịp thời tiền vốn. Tính toán chính xác kết quả tiêu thụ của từng loại thành phẩm… II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 1. Vai trò nhiệm vụ của kế toán thành phẩm tiêu thụ đối với một doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm đã từng bước hạn chế được sự thất thoát, phát hiện ra thành phẩm chậm luân chuyển để biện pháp sử thích hợp, thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn. Từ những số liệu của kế toán thành phẩm tiêu thụ cung cấp chủ doanh nghiệp thể đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch, giá thành tiêu thụ lợi nhuận. Từ số liệu của các báo cáo tài chính do kế toán thành phẩm tiêu thụ cung cấp, nhà nước thể nắm bắt được tình hình tàI chính của doanh nghiệp từ đó thực hiện chức năng quản kiểm soát vĩ mô nền kinh tế. Đồng thời cũng qua số liệu đó cho biết doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước hay không. thể nói rằng kế toán thành phẩm tiêu thụ mối quan hệ mật thiết với nhau bổ sung cho nhau. Nhận thức được mối quan hệ chặt chẽ đó mà đặt ra nhiệm vụ cho kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm phải luôn gắn liền với nhau, thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ làm tiền đề cho nhiệm vụ kia được thực hiện. Để thực sự là công cụ quản lý, kế toán thành phẩm tiêu thụ phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau : - Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời về tình hình hiện sự biến động của từng loại thành phẩm trên cả hai mặt hiện vật giá trị. - -Theo dõi phản ánh chặt chẽ quá trình tiêu thụ ghi chép kịp thời đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, thu nhạp bán hàng các khoản thu nhập khác. - Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, phản ánh đôn đốc thực hiện nghĩa vụ của nhà nước. - Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan đồng thời định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập phân phối kết quả của doanh nghiệp. 3. Tổ chức công tác kế toán thành phẩm 3.1. Yêu cầu của công tác kế toán thành phẩm - Phải tổ chức kế toán tiêu thụ theo từng loại, từng thứ, từng đơn vị theo đúng số lượng chất lượng của thành phẩm. - Phải sự phân công kết hợp công tác trong việc ghi chép kế toán thành phẩm giữa phòng kế toán với nhân viên, giữa kế toán thành phẩm với thủ kho thành phẩm đảm bảo cho số liệu kế toán thành phẩm được chính xác kịp thời phục vụ cho việc quản chặt chẽ. - Khi hạch toán thành phẩm nhập – xuất kho phải ghi theo giá thành thực tế. Nhưng vì giá thành của mỗi lần nhập xuất luôn biến động nên ngoài giá thành thực tế còn thể sử dụng thêm giá thành hạch toán. Giá hạch toán dùng để ghi chép trong sổ chi tiết để tính hệ số giá, từ đó tính ra được giá thực tế của thành phẩm xuất kho . 3.2. Đánh giá thành phẩm Trong quá trình hạch toán thành phẩm, tuỳ từng điêù kiện cụ thể doanh nghiệp khi tổ chức kế toán thành phẩm người ta thể sử dụng một trong hai cách đánh giá thành phẩm, đó là đánh giá theo giá hạch toán hoặc theo giá thực tế. Sử dụng cách đánh giá thành phẩm tức là sử dụng giá nào để ghi sổ kế toán thành phẩm hàng ngày tính toán giá xuất hàng ngày. 3.2.1. Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán Giá hạch toán là giá do doanh nghiệp quy định tính chất ổn định lâu dài. Giá hạch toán chỉ dùng để ghi sổ kế toán thành phẩm hàng ngày chứ không tác dụng giao dịch bên ngoài. Giá hạch toán phải được quy định thống nhất trong một kỳ hạch toán, mục đích của việc sử dụng giá hạch toán là nhằm đơn giản cho công tác kế toán trong các doanh nghiệp các nghiệp vụ nhập - xuất kho thành phẩm nhiều, thường xuyên giá thành thực tế biến động lớn. Theo cách này kế toán ghi sổ kế toán về nhập xuất tồn kho thành phẩm theo giá hạch toán : Trị giá TP = Số lượng TP * Đơn giá ( nhập xuất) ( nhập xuất ) hạch toán Đến cuối kỳ hạch toán, kế toán mới tính toán để xác định trị giá thực tế của thành phẩm xuất trong kỳ. Việc tính toán này thể thực hiện theo phương pháp hệ số giá hoặc theo phương pháp chênh lệch. Nếu theo phương pháp hệ số giá, trước hết phải xác định hệ số giữa giá thành thực tế giá hạch toán của thành phẩm luân chuyển trong kỳ. Hệ số giá thành phẩm Giá thành thực tế TP tồn đầu kỳ + Giá thành thực tế TP nhập trong kỳ Giá hạch toán TP tồn đầu kỳ + Giá hạch toán TP nhập trong kỳ 3.2.2 Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế : Trường hợp sử dụng giá thực tế để kế toán TP, là hàng ngày kế toán dùng trị giá thực tế để nhập xuất kho TP ghi sổ theo giá thực tế. Trong trường hợp này người ta sử dụng các phương pháp sau : • Phương pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền. • Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Phương pháp này dựa trên giả thiết là TP nào nhập trước thì xuất trước, khi xuất lô nào thì lấy đơn giá thực tế của nó để tính trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho . Còn thực tế thể nhập xuất kho khoong theo thứ tự như giả thiết nhưng khi tính tiêu thụ thì tính theo giả thiết. • Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Phương pháp này dựa trrên giả thiết là TP nào nhập sau thì xuất trứơc khi tính toán trị giá thực tế của TP xuất kho tiêu thụ thì lấy đơn giá thực tếcủa thành phẩm xuất kho theo giả thiết để tính. Giả thiết nhập sau xuất trước là tính đế thời điêm xuất kho TP chứ không hẳn đế cuối kỳ hạch toán mới xác định. • Phương pháp tính theo giá đích danh: Phương pháp này dựa trrên sở thực tế xuất thành phẩm lô nào thì lấy đúng giá thực tế của lô đó để tính trị giá thực tế của TP xuất kho 3.3. Kế toán tổng hợp TP Kế toán theo dõi tổng quát tình hình nhập - xuất - tồn toàn bộ TP theo số tiền, kế toán mở tài khoản 155 “ thành phẩm . Nội dung phản ánh trên tài khoản này còn phụ thuộc vào doanh nghiệp vận dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nào. 3.3.1. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên Theo phương pháp này, việc nhập xuất tồn kho thành phẩm được theo dõi một cách thường xuyên trên sổ kế toán, đảm bảo tính chính xác tình hình luân chuyển của TP nó được sử dụng trong các doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp nhẹ như : thuốc lá, bánh kẹo … Nếu áp dụng phương pháp này thì tài khoản 155 phản ánh tính nhập xuất tồn kho TP nội dung kết cấu như sau: TK155 -Trị giá thực tế của TP nhập kho -Trị giá thực tế của TP xuất kho -Trị giá của TP thiếu hụt -Số dư : Trị giá thực tế của TP tồn kho Trình tự hạch toán nhập – xuất TP như sau: TK154 TK155 TK632 x x x (1) (2) TK338 TK157 (3) x x x (4b) TK138 x x x (4q) (1) Nhập kho sản phẩm do đơn vị sản xuất hoặc thuê ngoài. (2) Xuất kho thàng phẩm để bán cho khách hàng. (3) Xuất kho thành phẩm gửi đi bán hoặc xuất cho đại ký gửi. (4a) TP thiếu chưa xác định được nguyên nhân. (4b) TP thừa chờ giải quyết. 3.3.2. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ Theo phương pháp này, kế toán không theo dõi một chách thường xuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn kho TP mà chỉ phản ánh trị giá của TP tồn kho đầu kỳ cuối kỳ. Phương pháp này thường áp dụng những doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc thành phẩm công trình, Điều kiện cân, đong, đo, đếm là không chính xác như các DN thuộc nghành công nghiệp nặng … áp dụng phương pháp này, cuối tháng kiểm để xác định số thực tế của TP để ghi vào TK 155. Căn cứ vào trị giá TP tồn đầu kỳ, TP nhận trong kỳ TP nhận cuối kỳ, dùng công thức cân đối để xác định trị giá TP xuất. Tài khoản sử dụng chủ yếu trong phương pháp này là TK 632 “ giá vốn hàng bán”. nội dung kết cấu như sau : TK 632 -Trị giá vốn của TP ồn kho đầu kỳ -Trị giá vốn của TP sản xuất xong nhập kho -Kết chuyển giá vốn của TP tồn kho cuối kỳ -Giá vốn của thành phẩm đã tiêu thụ chuyển vào bên nợ TK 911 Trình tự hạch toán như sau TK631 TK632 TK911 (3) (6) TK155 TK157 x x x (1) (5) x x x (4) (2) 3.4. Kế toán giảm giá dự phòng hàng tồn kho Một doanh nghiệp bất kỳ thời điểm nào cũng tồn tại một lượng hàng tồn kho nhất định. Trong quá trình hoạt động, do đó sự biến động về giá cả trên thị trường hoặc bảo quản không tốt sản phẩm trong kho thể bị hư hỏng kém phẩm chất lỗi thời, lạc mốt,nên thể bị giảm giá. Để quản kinh tế tài chính, kế toán cần phải ước tính được phần giá trị TP tồn kho thể bị giảm giá để dự phòng. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải luôn tuân theo những quy định sau đây: - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho chỉ được lập vào cuối liên độ kế toán trướ khi lập báo cáo tài chính khi lập phải thực hiện đúng quy định của chế quản tài chính hiện hành. - Việc lập dự phàng gảim giá hàng tồn kho phải tính cho từng thứ vật tư, tồn kho nếu bằng chứng về sự giảm giá thường xuyêm xảy ra trong niên độ kế toán. - Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lượng, giá trị hàng tồn kho xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kế toán tiếp theo số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho năm áu nhỏ hơn số đa lập cuối năm trước chưa sử dụng thì số chênh lẹch được hoàn nhập vào sản xuất kinh doanh, ngược lại thì số chênh lệch được lập dự phòng bổ xung cho cuối liên độ kế toán [...]... Mẫu số 03 – VT Doanh nghiệp thể sử dụng thêm một số chứng từ tính hướng dẫn như : “biên bản kiểm nghiệm” Mẫu số 05 – VT để giáp toán người quản thêm những thông tin chỉ tiêu cần quản 4 Tổ chức kế toán bán hàng (tiêu thụ) trong các doanh nghiệp Quá trình tiêu thụ là qua trình doanh nghiệp gửi TP cho khách hàng được khách hàng thanh toán Muốn tiêu thụ được sản phẩm của mình... kỳ là phạm vi nhiệm vụ của kế toán quản trị III HỆ THỐNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN BÁN HÀNG Để hệ thống hoá tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu quản kinh doanh tuỳ thuộc vào điều kiện đơn vị mà doanh nghiệp lựa chọn hình thức sổ kế toán cho phù hợp IV XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán người ta... TK111,112,131 :doanh thu bán hàng (tổng giá thanh toán ) 5.2 Hạch toán bán hàng qua đại lý, ký gửi a Hạch toán doanh nghiệp gửi hàng Theo phương thức bán hàng này lượng hàng xuất kho giao cho đại chưa được coi là tiêu thụ Hàng được coi là tiêu thụ khi được đại thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán số hàng gửi bán Để theo dõi số hàng gửi cho các đại lý kế toán sử dụng TK 157 “hàng gửi bán” TK này được mở... TP trong kho doanh nghiệp luôn biến động Để quản chặt chẽ TP, các hoạt động nhập xuất khop TP đều phải được lập chứng từ kế toán một cách đầy đủ, kịp thời chính xác đúng với quy định cụ thể trong chế độ ghi chép ban đầu Bởi vì những chứng từ kế toán sở để tiến hành hạch toán nhập xuất kho TP là căn cứ để kiểm tra tính chính xác trong qua trình ghi sổ Hiện nay các doanh nghiệp vận dụng... áp dụng linh hoạt của doanh nghiệp Hiện nay tronh các doanh nghiệp thường sử dụng cac phương thức ban hàng sau: 4.1 Bán hàng theo phương thức xuất kho gửi hàng đi bán Doanh nghiệp xuất kho thành phẩm gửi đi bán cho khách hàng theo hợp đồng đã ký kết giữa hai bên Khi hàng xuất kho gửi đi bán thì hàng chưa được xác định là tiêu thụ tức là chưa hạch toán vào doanh thu trong các trường hợp sau : - Doanh. .. theo từng đại Trình tự hạch toán như sau: -Xuất hàng gửi cho đại lý: Nợ TK157 : tổng giá trị hàng hoá gửi cho đại TK155,156 : giá trị hàng hoá xuất kho gửi cho đại TK154 : giá trị thành phẩm không qua kho - Khi khách hàng hoặc đại thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán phản doanh thu của số hàng gửi bán đã được tiêu thụ + Nếu hàng bán phải chịu thuế GTGT doanh nghiệp nộp thuế-... thực tế xuất kho ) b hạch toán các doanh nghiệp nhận đại Hàng hoá nhận bán đại không thuộc sở hữu của doanh nghiệp vì vậy được theo dõi TK003- “hàng hoá nhận bán hộ, nhân ký gửi” ngoài bảng cân đối kế toán - Khi nhận hàng hoá bán hộ, kí gửi kế toán ghi: Nợ TK003 : giá thanh toán của số hàng nhận bán hộ, kí gửi - Khi bán hoặc trả lại số hàng trên: TK003 : giá thanh toán của số hàng đã bán... tự kế toán bán hàng 5.1 Theo phương thức tiêu thụ trực tiếp Theo phương thức này hàng hoá khi xuất giao cho khách hàng được chấp nhận thanh toán ngay Trình tự hạch toán như sau: a Xuất thành phẩm giao cho khách hàng Nợ TK632 : giá vốn của số hàng được tiêu thụ TK155 : giá trị thành phẩm xuất kho TK154 : giá thành của sản phẩm tiêu thụ không qua kho b Phản ánh doanh thu của số hàng hoá được tiêu. .. nhận hàng tại kho doanh nghiệp, khi nhận hàng xong người nhận hàng ký xác nhận vào hoa đơn ban hàng hàng đó được xác định là tiêu thụ được hạch toán vào doanh thu 4.1.2 Phương thức bán lẻ TP Phương thức này áp dụng đối với các cửa hàng, quầy bán lẻ TP Bán kẻ sản phẩm là việc bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, giao hàng thu tiền của khách hàng hàng đó được xác định là doanh thu bán hàng... thanh toán vào doanh thu hoạt động tài chính được phản ánh vào TK515 – Doanh thu hoạt động tài chính Kết cấu nội dung phản ánh Bên nợ - Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có) - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK911 “xác định kết quả kinh doanh Bên : Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ Tài khoản 515 không số dư cuối kỳ 6 Kế toán tập hợp . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI -----------------------------. Vai trò nhiệm vụ của kế toán thành phẩm và tiêu thụ đối với một doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm đã từng bước hạn

Ngày đăng: 31/10/2013, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan