Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

42 2K 34
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 MIỀN TÂY BẮC BẮC MIỀN TÂY BẮC BẮC TRUNG BỘ TRUNG BỘ HÀ NỘI - 2009 NỘI DUNG NỘI DUNG I. Đặc điểm chung của miền II. Đặc điểm các thành phần tự nhiên III. Sự phân hóa của miền thành các khu địa lý tự nhiên IV. Phương hướng sử dụng tự nhiên trong vùng về mặt kinh tế QUAN SÁT BẢN ĐỒ XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA MIỀN TÂY BẮC BẮC TRUNG BỘ? PHẠM VI CỦA MIỀN PHẠM VI CỦA MIỀN PHẠM VI CỦA MIỀN PHẠM VI CỦA MIỀN * Là kết quả đan cắt giữa xứ địa máng Đông Dương đới rừng gió mùa chí tuyến. * Ranh giới: - Phía bắc là biên giới Việt - Trung từ điểm 3 biên giới Việt - Trung - Lào đến chân phía đông của dãy Hoàng Liên Sơn. - Phía tây là biên giới Việt - Lào chạy từ điểm 3 biên giới đến chân núi Động Ngài (thuộc dãy Bạch Mã). PHẠM VI CỦA MIỀN PHẠM VI CỦA MIỀN + Từ Tây Bắc đến TSB: sườn đông của dãy Pu Đen Đinh, Pu La San, Trường Sơn Bắc. + Tây Nguyên: có cả sườn đông tây. - Phía đông: dọc theo thung lũng sông Hồng, nối tiếp tới dãy Tam Điệp. - Phía nam: chân dãy Bạch Mã phía thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. * Phạm vi hành chính: gồm 11 tỉnh (1 số tỉnh có lãnh thổ thuộc cả Tây Bắc Đông Bắc). STT Tên tỉnh Diện tích (km 2 ) STT Tên tỉnh Diện tích (km 2 ) 1 Lào Cai 8050 7 Nghệ An 16371 2 Yên Bái 6808 8 Hà Tĩnh 6054 3 Lai Châu 17133 9 Quảng Bình 7984 4 Sơn La 14210 10 Quảng Trị 4588 5 Hòa Bình 4612 11 Thừa Thiên Huế 5009 6 Thanh Hóa 11168 I I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN CỦA MIỀN I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN 1. Có hoạt động địa máng mạnh nhất Việt Nam, được nâng mạnh trong Tân kiến tạo. 2. Địa hình có cấu trúc hướng tây bắc - đông nam tính chất cổ trẻ lại. 3. Ảnh hưởng của gió mùa cực đới tới miền đã giảm sút biến tính mạnh. 4. Có sự hội tụ của nhiều luồng di cư sinh vật, đặc biệt là luồng Himalaya - Vân Quý. 1. Có hoạt động địa máng mạnh nhất Việt 1. Có hoạt động địa máng mạnh nhất Việt Nam, nâng mạnh trong Tân kiến tạo: Nam, nâng mạnh trong Tân kiến tạo: - Cấu trúc cổ dạng dải của các phức nếp lồi - lõm xen kẽ chạy song song theo hướng TB-ĐN. - Tân kiến tạo với nhiều chu kỳ đã làm cho các khu vực địa hình tiếp tục được nâng cao, tạo nên khu vực địa hình cao nhất Việt Nam ở phía tây bắc. - Càng về phía nam, các đồng bằng thu hẹp dần ăn sát ra biển. [...]... tạo, phía tây tây bắc nâng mạnh tạo sơn mạch lớn chạy sát biển, đồng bằng thu hẹp, không bằng phẳng: - Xuống phía nam gặp các núi cao đâm ngang ra biển: Hoành Sơn 1044m, Bạch Mã 1440m - Địa hình trung du của miền không phát triển như ở Miền Bắc & Đông Bắc Bắc Bộ - Đồng bằng duyên hải: + Đồng bằng Thanh Hóa: tạo bởi phù sa S.Mã, S.Chu Mang tính trung gian giữa ĐBSH đồng bằng ven biển miền Trung Trên... MB ĐBBB 22 40 48 12 Hà Nội MB ĐBBB 7,2 58 40 2 Lai Châu Miền TB BTB 20,6 77 21 2 Nghệ An Miền TB BTB 15,4 55 38 7 14 69 30,5 0,5 Quảng Bình Miền TB BTB b2 Đặc điểm khí hậu mùa hạ: - Nền nhiệt độ cao đều trên toàn lãnh thổ Trừ vùng núi cao vẫn lạnh quanh năm Mùa hạ có gió tây khô nóng do hiệu ứng foehn khi vượt qua dãy Trường Sơn - Chế độ mưa lệch sang thu - đông ở Bắc Trung Bộ, Tây Bắc. .. sút biến tính mạnh: - Sự biến tính của gió mùa cực đới về phía tây phía nam là do mối quan hệ giữa hoàn lưu với địa hình - Dãy Hoàng Liên Sơn làm suy yếu ảnh hưởng trực tiếp của khối khí NPc làm cho mùa đông ở Tây Bắc có nhiệt độ cao hơn Đông Bắc - Về phía nam, từ 180B trở vào, mùa đông đã rút ngắn không còn tháng lạnh t0 xảy ra hạn hán, khá phổ biến ở nam Sơn La, tây Thanh Hóa Nghệ An - Thường xảy ra hiện tượng sương muối => các nông trường cây công nghiệp bấp bênh Tần suất Front độ hạ nhiệt độ ở một số địa điểm Trạm Miền Tần suất Front... Trung Bộ, Tây Bắc vẫn mưa vào mùa hạ - Thời gian chuyển mùa từ mùa đông sang mùa hạ rất ít mưa phùn Mùa đông ngắn mùa hạ đến sớm ở Tây Bắc 4 THỦY VĂN - Mạng lưới sông lớn có hướng tây bắc đông nam, phù hợp với hướng dốc địa hình - Nguồn nước dồi dào, tốc độ dòng chảy lớn - Chế độ thủy văn: + Theo sát chế độ mưa Do mùa mưa chậm dần từ bắc vào nam nên lũ cũng chậm dần, lũ vào tháng 9-10 4 THỦY VĂN... mưa tuyết trên đỉnh núi Mùa lạnh kéo dài, bắt đầu sớm kết thúc muộn a Có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi tính chất chuyển tiếp từ bắc vào nam: - Mặt khác tại các thung lũng kín gió hay chân các đèo hút gió, các đợt gió tây khô nóng làm t0 > 400C - Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của bão biển, nhất là vùng duyên hải Trung Bộ - Khí hậu mang tính trung gian chuyển từ có mùa đông lạnh sang không có mùa... các địa khối là địa máng hẹp kéo dài, điển hình là địa máng sông Đà Hình thái các đới nâng sụt võng xen kẽ nhau thành từng dải cùng phương tây bắc - đông nam đã định hướng sơn văn chủ đạo của miềntây bắc đông nam =>> Cấu trúc địa chất theo từng dải dẫn đến hình thành địa hình theo dải hướng chủ đạo tây bắc - đông nam 1 ĐỊA CHẤT - Có 9 đới nham tướng, ranh giới giữa các nham tướng là những đứt... miền đã giảm sút biến tính mạnh: - Các dãy núi song song thấp dần theo hướng tây bắc - đông nam tạo cho khối khí mang theo ẩm từ biển vào sâu trong đất liền, giảm bớt sự khô hạn ở phía tây của miền - Hiệu ứng foehn tạo nên đặc trưng thời tiết khác biệt giữa hai khu vực thuộc hai phía dãy núi => phân hóa khí hậu giữa các khu vực trong miền 4 Có sự hội tụ của nhiều luồng di cư sinh vật, đặc biệt . LÝ CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ TRUNG BỘ HÀ NỘI - 2009 NỘI DUNG NỘI DUNG I. Đặc điểm chung của miền II. Đặc điểm các. TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ? PHẠM VI CỦA MIỀN PHẠM VI CỦA MIỀN PHẠM VI CỦA MIỀN PHẠM VI CỦA MIỀN * Là kết quả đan cắt giữa xứ địa máng Đông Dương và đới rừng

Ngày đăng: 31/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

2. Địa hình - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

2..

Địa hình Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. ĐỊA HÌNH2. ĐỊA HÌNH - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

2..

ĐỊA HÌNH2. ĐỊA HÌNH Xem tại trang 21 của tài liệu.
2. ĐỊA HÌNH2. ĐỊA HÌNH - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

2..

ĐỊA HÌNH2. ĐỊA HÌNH Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Địa hình trung du của miền không phát triển như ở Miền Bắc & Đông Bắc Bắc Bộ. - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

a.

hình trung du của miền không phát triển như ở Miền Bắc & Đông Bắc Bắc Bộ Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Loại hình thời tiết chủ yếu là khô, quang mây và ít mưa phùn => xảy ra hạn hán, khá phổ biến  ở nam Sơn La, tây Thanh Hóa và Nghệ An. - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

o.

ại hình thời tiết chủ yếu là khô, quang mây và ít mưa phùn => xảy ra hạn hán, khá phổ biến ở nam Sơn La, tây Thanh Hóa và Nghệ An Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Đặc điểm lũ: lên nhanh, rút nhanh do địa hình dốc; chênh lệch giữa mùa lũ và mùa cạn lớn - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

c.

điểm lũ: lên nhanh, rút nhanh do địa hình dốc; chênh lệch giữa mùa lũ và mùa cạn lớn Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan