TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15

31 286 0
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT  VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NGHIỆP IN 15 2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGHIỆP CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.1.1 Đặc điểm chung của nghiệp in 15 nghiệp in 15 là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc cục địa chất khoáng sản Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp. Hiện tại trụ sở chính của nghiệp đóng tại đường Nguyên Hồng, phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội. Hai cơ sở ở 54 Hai Bà Trưng số 2 Phạm Ngũ Lão, Hà Nội Điện thoại: 048357448 048267584 2.1.2. Quá trình hình thành phát triển của nghiệp Tiền thân nghiệp in 15 được thành lập theo quyết định số 358/ QĐ- TC ngày 2/10/1970 được đổi tên thành nghiệp in 15 theo quyết định số 86/QĐ-TC ngày 5/5/1981 của Tổng cục địa chất cũ. tổ chức nghiệp trải qua các hình thức sau: -Từ năm 1970-1977 là xưởng in thuộc Tổng cục địa chất. - Từ năm 1978-1982 xưởng in 15 thuộc lliên đoàn trắc địa. - Từ năm 1983-1987 nghiệp thuộc Tổng cục địa chất. - Từ năm 1988: Theo quyết định số 201/QĐ/TC ngày 27/7/1986 của Tổng cục mỏ địa chất, nghiệp in 15 được giao cho viện thông tin tư liệu địa chất trực tiếp quản lý để thực hiện các nhiệm vụ do Tổng cục địa chất giao. Thực hiện nghị định số 338- HĐBT, ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trửởng ban hành qui chế thành lập lại giải thể doanh nghiệp nhà nước. Bộ Công nghiệp nặng có quyết định số 434 QĐ/TCNSĐT ngày 29/7/1993 về việc thành lập nghiệp in 15. Tên giao dịch quốc tế là GEOPRICO. Những năm đầu nghiệp có nhiệm vụ in các loại bản đồ tư liệu địa chất phục vụ cho ngành, đặc biệt là in các loại bản đồ địa chất (nhiều mầu), sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong nước xuất khẩu ra nước ngoài. Khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. nghiệp còn thực hiện một khối lượng in lớn các công việc in khác từ thị trường, tận dụng công suất thiết bị máy móc để sản xuất. Sản phẩm của nghiệp in 15 có uy tín trên thị trường. nghiệp đã thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tự cân đối tài chính, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước. Giá trị sản lượng doanh thu năm sau cao hơn năm trước, đời sống 1 1 công nhân viên chức ổn định phát triển. Tài sản cố định vốn lưu động được bảo tồn tăng trưởng. Hàng năm nghiệp thực hiện kế hoạch sản xuất của Bộ công nghiệp, của cụ địa chất giao. Trong những năm gần đây, nghiệp đã chuyển sang cơ chế thị trường sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo địa chỉ của khách hàng, đảm bảo tiến bộ chất lượng thời gian giao hàng cho khách hàng. Việc thanh toán tiến hành dứt điểm, rất ít nợ nần dây dưa, đảm bảo nghĩ vụ nộp ngân sách. Trong sản xuất kinh doanh nghiệp coi trọng hiệu quả kinh tế, lấy thu bù chi là chính phấn đấu giảm chi phí để có lãi. Trong 3 năm từ 1999 - 1991 việc chuyển đồi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế tự chủ. nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Từ năm 1992 đến nay, nghiệp được giao quyền tự chủ trong quản lý sử dụng vốn kinh doanh với tổng số vốn lưu động là: 3 tỷ 950 triệu đồng. Trong đó vốn do ngân sách Nhà nước cấp là: 3 tỷ 500 triệu đồng vốn tự bổ xung là: 450 triệu đồng, vốn cố định là 4 tỷ 700 triệu đồng. Tại thời điểm này toàn bộ cán bộ công nhân viên của nghiệp là 135 người, trong đó trình độ đại học chiếm 23%, trình độ trung cấp chiếm 48% công nhân chiếm 29%. Sau đây là một số chỉ tiêu cụ thể qua báo cáo tổng kết các năm gần đây cho thấy triển vọng phát triển của nghiệp. Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu 1996 1997 1998 Giá trị tổng sản lượng 4.700.000 5.000.000 5.500.000 Nộp ngân sách Nhà nước 130.000 150.000 165.000 Lợi tức trước thuế 62.000 60.000 63.000 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: - Hiện nay nghiệp vẫn thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của cục địa chất khoáng sản Việt Nam giao hàng năm, ngoài ra nghiệp còn tự khai thác theo nhu cầu thị trường. Cơ chế hạch toán - hạch toán theo dự toán: các nhiệm vụ in tài liệu địa chất do ngành giao theo kế hoạch được thực hiện theo cơ chế hạch toán dự toán, sản phẩm làm xong được nghiệm thu quyết toán theo đơn giá được duyệt. - Hạch toán kinh doanh: các công tác được in được khai thác từ thị trường được thực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế in theo chế độ hạch toán kinh doanh. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất. 2.1.3.1. Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm. 2 2 Mỗi sản phẩm cho đến khi hoàn chỉnh được giao cho khách hàng đều phải thông qua các giai đoạn công nghệ sau: - Giai đoạn bình bản: Sau khi nhận bản thảo do khách hàng đưa đã được sửa chữa thì từng trang bản thảo được sắp xếp dán trên tờ mi ca theo quy cách tờ 4 trang, 8 trang hay 16 trang tuỳ theo tài liệu được in trên máy in nào. - Giai đoạn phơi bản: Tại giai đoạn này các tờ bình mi ca được chế vào khuôn kẽm để tạo bản khuôn đưa vào giai đoạn in. - Giai đoạn gia công in: Bộ phận in nhận vật tự in ở kho của nghiệp, nhận bản kẽm ở bộ phận bình bản đưa sang. Các khuôn kẽm này mắc lên máy in để chạy sẽ tạo ra các loại sản phẩm in theo mẫu khuôn kẽm. - Giai đoạn hoàn thiện: Bộ phận đóng xếp nhận các sản phẩm in từ giai đoạn in chuyển sang để bắt giây gấp giấy theo thứ tự từng trang sách, sau đó được đóng thành quyển. Phần việc tiếp theo là vào bìa xén gọt ba mặt của sách sao cho đẹp cuối cùng là đóng gói sách để giao cho khách hàng. Sơ đồ quy trình công nghệ Tương ứng với mỗi giai đoạn công nghệ, nghiệp có bộ phận công nhân khác nhau để đảm nhiệm được xắp xếp tổ chức thành các tổ chức sản xuất. 2.1.3.2. Tổ chức sản xuất. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY SẢN XUẤT 3 Đóng tài liệu Gia công in Giấy + Mực Bình phơi bản Vật liệu khác Đóng gói nhập kho Xén tài liệu Phòng kế toán tài chính Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng hành chính tổ Bộ phận sản xuất Bộ phận quản lý Phó giám đốc Xưởng in Tổ Bình bản Tổ đóng xén thành phẩm Giám đốc 3 Bộ máy của nghiệp gọn nhẹ theo theo cơ cấu tổ chức quản lý một cấp. Ban giám đốc của nghiệp bao gồm Giám đốc Phó giám đốc. - Giám đốc nghiệp: là người đứng đầu bộ máy quản lý, là đại diện pháp nhân của nghiệp trong các quan hệ đối tác chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp cũng như thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Phó giám đốc: có nhiệm vụ giúp giám đốc, phụ trách về sản xuất, điều độ sản xuất, tình hình hoạt động kinh doanh đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục được uỷ quyền khi giám đốc vắng mặt. + Bộ phận quản lý. - Phòng tài chính - tổ chức. Có nhiệm vụ duyệt quản lý quỹ lương, chế độ chính sách đối với công nhân viên trong nghiệp. - Phòng kế hoạch - kinh doanh: Có nhiệm vụ lập kế hoạch, giao kế hoạch cho các bộ phận, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch. Đồng thời khai thác, tìm kiếm các nguồn hàng. - Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của nghiệp theo đúng chế độ của Nhà nước quy định. Đồng thời cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh làm cơ sở cho ban giám đốc ra quyết định đúng. + Bộ phận sản xuất: Thực hiện quá trình sản xuất, hoàn tất việc đóng gói sản phẩm để giao cho khách hàng. 4 4 2.1.4. Tình hình chung về công tác kế toán nghiệp in 15: 2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của nghiệp in 15 được tổ chức theo hình thức tập chung tiến hành công tác hạch toán kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên. nghiệp áp dụng niên độ kế toán một năm bắt đầu từ ngày 1tháng 1 đến ngày 31 tháng 12. nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện trọn vẹn tại phòng kế toán tài chính của nghiệp từ tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán chi tiết, ghi tổng hợp, lập báo cáo tài chính, lưu trữ chứng từ. Bộ phận kế toán của nghiệp bao gồm bốn người, với chức năng nhiệm vụ khác nhau. - Kế toán trưởng: là người phụ trách chung, giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn, chịu trách nhiệm trước cấp trên chấp hành luật pháp, chế độ tài chính hiện hành, chỉ đạo nhiệm vụ hướng dẫn toàn bộ công việc kế toán theo chế độ kế toán chế độ quản lý kinh tế theo pháp luật của Nhà nước. - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp hạch toán ở các khâu. - Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tiêu thụ, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm biến động lượng tiền tệ trong nghiệp, đồng tời theo dõi các khoản công nợ của khách hàng, của công nhân viên. Thường xuyên theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho. Đồng thời có nhiệm vụ lập bảng thanh toán lương các khoản trích theo lương. tình hình tăng giảm tài sản cố định, tình hình trích khấu hao tài sản cố định của nghiệp. - Thủ quỹ kiêm kế toán tiền gửi Ngân hàng thủ kho: Có nhiệm vụ quản lý quỹ, theo dõi phát sinh của tiền gửi Ngân hàng. tình hình nhập - xuất - tồn kho. Phòng kế toán tài chính được đặt dưới sự chỉ đạo của giám đốc nghiệp. Bộ máy kế toán có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong nghiệp, tổ chức các thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong nghiệp thực hiện đầy đủ việc ghi chép chế độ hạch toán, chế hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính. SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN 5 Kế toán thanh toán Thủ quỹ, thủ kho kiêm kế toán Ngân hàng Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng 5 2.1.4.2. Hình thức kế toán sử dụng. Trước hết là phải đề cập đến chứng từ kế toán, bởi chứng từ kế toán là cơ sở để ghi chép so sánh phản ánh công việc thực sự đã hoàn thành. Hiện tại nghiệp in 15 sử dụng các chứng từ kế toán: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi . theo mẫu của Nhà nước. Do quy mô sản xuất của nghiệp không lớn, được tổ chức theo kiểu sản xuất theo đơn đặt hàng nên nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NGHIỆP IN 15. 2.2.1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn luôn được các nhà quản lý quan tâm, vì chi phí sản xuất giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất giá thành sản phẩm người quản lý nắm được tình hình chi phí sản xuất giá thành sản phẩm thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ cũng như kết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm chính xác, đầy đủ,kịp thời là công việc cần thiết cấp bách ở tất cả các doanh nghiệp sản xuất hiện nay. Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp in 15 là vừa nhỏ nhưng sản phẩm của nghiệp lại hết sức đa dạng, mỗi đơn đặt hàng là những sản phẩm với yêu cầu về mẫu mã chất lượng khác nhau. Do đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm lại càng trở nên phức tạp khó khăn hơn. Từ đó đòi hỏi kế toán phải đi sâu quản lý chặt chẽ theo từng loại sản phẩm. 6 6 2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất nghiệp in 15 2.2.2.1. Cấu thành chi phí nghiệp in 15 là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh do đó tất yếu phải tính giá thành sản phẩm. Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm kế toán phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí. - Chi phí NVL trực tiếp bao gồm: + Chi phí về NVL chính: giấy + Chi phí về NVL khác: mực, kẽm,lô in, các hoá chất khác . + Công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất: găng tay, khẩu trang . - Chi phí nhân công trực tiếp gồm toàn bộ số tiền công các khoản phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp, nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên quản lý các phòng ban. - Chi phí sản xuất chung bao gồm: các chi phí về điện, nước, điện thoại phục vụ cho nhu cầu của nghiệp , các chi phí về phim, gia công, cán láng . 2.2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nghiệp in 15 có nhiệm vụ hoạt động gia công in ấn các loại sách, báo, tạp chí. Hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp được tiến hành dựa vào các đơn đặt hàng của khách hàng với khối lượng sản phẩm in luôn thay đổi. Quy trình công nghệ sản xuất được bố trí thành các bước công nghệ rõ ràng khép kín. Bên cạnh đó sản phẩm của nghiệp lại mang tính chất đặc thù riêng của ngành in, hoạt động sản xuất diễn ra liên tục gối đầu nhau. Xuất phát từ những điều kiện cụ thể đó của nghiệp để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của nghiệptoàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 2.2.3. Phương pháp tập hợp chi phí. 2.2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp - Đặc điểm NVL của nghiệp NVL là yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong sản xuất, nó là yếu tố chính nhằm tạo ra sản phẩm. nghiệp in 15 với hoạt động chính là gia công in ấn do đó NVL mà nghiệp sử dụng là những vật liệu mang tính chất đặc thù của ngành in, gồm giấy, mực , kẽm, lô in, vật liệu các hoá chất khác 7 7 Chi phí NVL của nghiệp thường chiếm tới 75% giá thành sản phẩm, đó là một tỉ lệ lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Vì vậy việc tập hợp chính xác, đầy đủ,kịp thời chi phí vật liệu có tầm quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời góp phần tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm NVL từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm. NVL của nghiệp được hạch toán chi tiết tới tài khoản cấp 2 chia làm những loại sau: Loại 1 : Giấy, được theo dõi trên tài khoản 1521. Đây được coi là vật liệu không thể thiếu được trong quá trình sản xuất của nghiệp . Chi phí vật liệu giấy thường chiếm tới 60% - 70% trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Loại 2 : Bao gồm toàn bộ các chi phí khác như mực, kẽm, lô in, hoá chất các loại .Đây là những vật liệu góp phần nâng cao tính năng hoàn thiện sản phẩm in. Kế toán vật liệu tiến hành hạch toán toàn bộ các khoản chi phí vật liệu kể trên vào chi phí NVL trực tiếp. Ngoài ra kế toán NVL còn tính vào chi phí NVL trực tiếp cả các chi phí về CCDC như: khẩu trang, găng tay, . phục vụ cho sản xuất. Vật liệu giấy của nghiệp được chia thành nhiều chủng loại khác nhau như: giấy offset, giấy couches, giấy woodfee . Trong mỗi loại giấy này lại có nhiều loại khác nhau về định lượng cũng như khuôn khổ. VD: Bãi bằng - 60 g/ m 2 ( 39*54 ) Couches - 150 g/ m 2 (79*109) Couches - 105 g/ m 2 (79*109) Có thể thấy rằng vật liệu về giấy của nghiệp rất đa dạng nên khi có hợp đồng được ký kết với khách hàng, nghiệp phải dựa theo tính chất kỹ thuật, yêu cầu của sản phẩm, xem khách hàng đặt mẫu mã đơn giản hay phức tạp, với giá cả là bao nhiêu để lựa chọn loại giấy cho thích hợp với hợp đồng. Về mực cũng như giấy, chủng loại nghiệp sử dụng rất đa dạng, có nhiều loại, nhiều màu sắc khác nhau như: mực đen, mực đỏ, mực xanh, mực vàng . trong mỗi loại mực lại bao gồm mực của Nhật, Trung Quốc, Đức, Đài Loan Do tính chất đa dạng như vậy nên khi đặt hàng, khách hàng phải nói rõ sản phẩm của mình cần màu sắc gì có mẫu mầu kèm theo để trong 8 8 quá trình sản xuất công nhân có thể theo đó mà lựa chọn các loại mực cho thích hợp với những mẫu mã kiểu cách của khách hàng đặt. Như vậy trong quá trình sản xuất nghiệp chỉ được tiến hành sản xuất sau khi đã ký hợp đồng in với khách hàng. Việc hạch toán hàng tồn kho tại nghiệp in 15 hiện nay được thực hiện theo phương pháp khai thường xuyên. Tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại NVL được hạch toán một cách thường xuyên liên tục. - Trình tự tập hợp chi phí NVL trực tiếp: Khi một hợp đồng được ký với khách hàng, phòng kế hoạch sẽ lập một lệnh sản xuất, ghi rõ những yêu cầu về sản phẩm in. Các phân xưởng khi tiến hành sản xuất sẽ dựa trên lệnh sản xuất đó viết phiếu xin lĩnh vật tư đưa lên phòng kế toán để phòng kế toán viết phiếu xuất vật tư. 9 9 Biểu 1 nghiệp in 15 PHIẾU XUẤT VẬT TƯ Số 57 Ngày 10 tháng 1 năm 2000 Tên đơn vị lĩnh : Hoài Trung (Máy 560) Lĩnh tại kho : Bà Chung STT Tên tài liệu ĐVT SL Đơn giá(đ) Thành tiền Ghi chú 1 Dầu hoả lít 10 3700 37.000 2 Mực đỏ nhật kg 01 110.830 3 Kẽm TQ tấm 50 54.930 2.746.500 4 Lưỡi dao trổ nhỏ hộp 01 20.000 5 Xà phòng hộp 03 4.000 12.000 Cộng thành tiền(viết bằng chữ) Người lĩnh Kế toán Thủ kho Thủ trưởng đơn vị Hiện nay NVL xuất kho được nghiệp xác định theo phương pháp nhập trước xuất trước. Các vật liệu như mực, vật liệu khác thì kế toán không xác định được riêng cho từng đơn đặt hàng nhưng riêng vật liệu giấy thì kế toán sẽ căn cứ vào phiếu xin xuất giấy do phòng kế hoạch đã tính toán cho từng đơn đặt hàng để viết phiếu xuất giấy. 10 10 [...]... phép TSCĐ ở nghiệp hầu hết có thời gian sử dụng lâu nên chỉ phát sinh chi phí sửa chữa, bảo dưỡng không phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Do đó nghiệp không tập hợp chi phí phải trả 2.2.3.5 Tập hợp chi phí sản xuất toàn nghiệp Toàn bộ chi phí sản xuất được trình bày ở trên cuối quí được tập hợp vào bên nợ TK631 - Giá thành sản xuất Quá trình tập hợp chi phí sản xuất toàn nghiệp được thể... cấu thành nên sản phẩm Trên thực tế nghiệp chỉ tính tổng giá thành cho toàn bộ số thành phẩm sản xuất ra, mà không tính giá thành đơn vị mặc dù trong cùng một kỳ hạch toán nghiệp tiến hành sản xuất theo nhiều đơn đặt hàng 2.3.3 Đánh giá sản phẩm làm dở Tại nghiệp in 15 sản xuất tiến hành theo đơn đặt hàng, thường quy định rõ khoảng thời gian phải hoàn thành đơn đặt hàng Điều đó có nghĩa sản phẩm. .. hoàn thành phải giao cho khách hàng, vì vậy nghiệp không được phép có sản 30 30 phẩm dở trong thời gian dài Do đó kế toán không tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng 2.3.4 Phương pháp tính giá thành nghiệp sử dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành Mặt khác, đối tượng tính giá thành sản phẩm của nghiệp xác định là toàn bộ quy trình sản xuất Do vậy công tác tính giá thành của nghiệp. .. tính giá thành của nghiệp thực chất chỉ công tác tập hợp chi phí sản xuất Tổng giá thành sp của nghiệp = Tổng CPSX của nghiệp Việc xác định tổng giá thành được căn cứ trên Sổ cái TK 631 – Giá thành sản xuất( Biểu 16) VD: Quý 1/2000 - Tổng chi phí sản xuất của nghiệp là: 5.250 .153 .296 đồng + Chi phí NVL trực tiếp: 3.090.968.051 đồng + Chi phí NC trực tiếp : + Chi phí SX chung : 837.240.773... kiện cụ thể đó thực tế cho thấy rằng hầu như nghiệp không phát sinh chi phí trả trước Do vậy tại nghiệp in 15 không tập hợp chi phí trả trước 2.2.3.4.2 Chi phí phải trả 25 25 Thuộc khoản chi phí này gồm + Tiền lương công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép + Chi phí sửa chữa TSCĐ + Lãi tiền vay chưa đến hạn trả Thực tế nghiệp không trích trước tiền lương cho công nhân sản xuất trong thời... công việc cụ thể Kế toán tiền lương sẽ tính lương trên cơ sở sản phẩm thực tế công nhân sản xuất đơn giá tiền lương Sản phẩm thực tế công nhân sản xuất được xác định dựa vào Báo cáo kết quả sản xuất Báo cáo này do quản đốc phân xưởng theo dõi xác nhận khối lượng công việc hoàn thành của từng công nhân trong tháng Do đặc thù của ngành in có một số loại máy do một công nhân phụ trách thì việc tính. .. động Riêng kinh phí công đoàn thì nghiệp tiến hành trích 2% trên tiền lương cơ bản tính vào chi phí sản xuất Như vậy tổng các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất là 19% trên Tlương CB 6% tính trừ vào lương của người lao động VD: T1/2000 tổng các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất là : 9.178.228 đồng Cuối tháng sau khi lập Bảng thanh toán tính toán các khoản... - GIÁ THÀNH SẢN XUẤT NT ghi sổ 31/3/2000 CTừ S N TK ĐƯ Diễn giải Quí 1/2000 K/c CPNVLTT K/c CPNCTT K/c CPSXC Gía thành sx Q1/2000 K/c giá thành sx Q1/2000 Số phát sinh Nợ Có 621 3.090.968.051 622 808.662.661 627 1.583.335.255 5.482.965.967 5.482.965.967 2.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NGHIỆP IN 15 2.3.1 Công tác quản lý giá thành tại nghiệp Trước khi một hợp đồng được ký kết,... lập bảng thanh toán tiền lương kế toán phải tính toán các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp Tỉ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ được nghiệp áp dụng theo đúng chế độ kế toán qui định BHXH = 20%TLương CB Trong đó: 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 5% tính vào lương người lao động BHYT = 3% TLương CB Trong đó: 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1% tính vào lương người... tính khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung ghi vào sổ kế toán chi tiết tài khoản 627 theo định khoản Nợ TK627 201.504.519 Có TK214 201.504.519 Số liệu trên được trích từ biểu số14 2.2.3.3.2 Chi phí dịch vụ mua ngoài Các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh ở nghiệp in 15 chủ yếu là tiền điện phục vụ cho sản xuất, tiền điện thoại tiền nước nghiệp in Công Đoàn thuộc diện . TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15 2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ TỔ. nên xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15.

Ngày đăng: 31/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

BẢNG TÍNH LƯƠNG MÁY 1 MÀU(2800) Anh Nguyễn Văn Tuấn  - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT  VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15

1.

MÀU(2800) Anh Nguyễn Văn Tuấn Xem tại trang 15 của tài liệu.
BẢNG TÍNH LƯƠNG MÁY 1 MÀU(560)  Anh Đại - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT  VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15

1.

MÀU(560) Anh Đại Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 1/2000 TỔ MÁY5 MÀU - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT  VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15

1.

2000 TỔ MÁY5 MÀU Xem tại trang 19 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 1/2000 TỔ MÁY5 MÀU - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT  VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15

1.

2000 TỔ MÁY5 MÀU Xem tại trang 19 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TỔ VĂN PHÒNG - CƠ ĐIỆN T1/2000 - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT  VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15

1.

2000 Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ CHI TIỀN MẶT - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT  VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ CHI TIỀN MẶT Xem tại trang 21 của tài liệu.
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ CHI TIỀN MẶT - TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT  VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN 15
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ CHI TIỀN MẶT Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan