Giấy chứng nhận xuất xứ - những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất nhập khẩu

110 2.2K 34
Giấy chứng nhận xuất xứ - những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Giấy chứng nhận xuất xứ - những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất nhập khẩu".

Mục lụcTrangLời mở đầu Chơng I : Khái niệm về giấy chứng nhận xuất xứ trongbuôn bán quốc tếI. Khái niệm, nội dung, phân loại giấy chứng nhận xuất xứ 1. Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ2.Nội dung cơ bản của giấy chứng nhận xuất xứ3. Phân loại giấy chứng nhận xuất xứII. Một số mẫu C/O chủ yếu ở Việt Nam và cách khai 1. Form A, Form D2. Form B3. Form hàng dệt may sang EU 4. Form hàng dệt thủ công vào EU5. Form O6. Form X III. Tác dụng của C/O 1. Tác dụng của C/O đối với chủ hàng 2. Tác dụng của C/O đối với cơ quan Hải quan 3. Tác dụng của C/O đối với việc phát triển kinh tế và quản lý chính sách ngoại thơng của Nhà nớc chơng II: Một số quy tắc quốc tế liên quan đến C/O I. Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) 1. Khái quát về Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập 2. Quy tắc xuất xứ trong hệ thống GSP II. Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung-CEPT1. Khái quát về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung 2. Hàng hoá trong Danh mục thực hiện CEPT và chơng trình cắt giảm thuế quan 01030303040508081112131314151519212424243341414246 3. Buôn bán giữa các nớc thành viên ASEAN theo Hiệp định CEPT và chơng trình tham gia Hiệp định CEPT của Việt Nam 4.Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định CEPT chơng III : Thực trạng cấp C/O ở Việt Nam trong nhữngnăm qua I.Những quy định về cấp C/O trong các văn bản pháp luật của Việt Nam 1. Quy chế cấp C/O tại Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam2. Quy chế cấp C/O tại Bộ thơng mại 3. Quy chế cấp C/O tại Ban quản lý KCN - KCXII. Cơ quan cấp C/O và cơ quan quản lý cấp C/O ở Việt Nam 1. Cơ quan cấp C/O 2. Cơ quan quản lý cấp C/O ở Việt Nam III. Tình hình cấp C/O ở Việt Nam trong những năm qua 1. Khái quát tình hình cấp C/O ở Việt Nam trong những năm quaa, Các loại Form C/O đã đợc cấp b, Số lợng các bộ C/O đã đợc cấp 2. Những vấn đề vớng mắc trong cách khai và cấp C/O a, Những vấn đề còn tồn tại về phía doanh nghiệp xin cấp C/Ob, Những vấn đề còn tồn tại ở cơ quan có thẩm quyền cấpC/Oc, Những vấn đề còn tồn tại ở cơ quan quản lý hoạt động cấp C/O IV. Kiến nghị nhằm hoàn thiện việc xin và cấp C/O ở Việt Nam 1. Giải pháp đối với các doanh nghiệp xin cấp C/O 2. Giải pháp đối với các tổ chức có thẩm quyền cấp C/O 3. Giải pháp đối với cơ quan quản lý hoạt động cấp C/O Kết luận danh mụctài liệu tham khảo Phụ lục5358 58586164646467686868697272757778788284872 Lời mở đầu Ngày nay xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới ngày càng gia tăng mạnh mẽ làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế. Trong bối cảnh đó, các quốc gia tất yếu phải mở cửa nền kinh tế để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Nh vậy họ phải chấp nhận xu hớng cạnh tranh gay gắt. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đòi hỏi không chỉ các nhà quản lý mà ngay cả các doanh nghiệp phải có những định hớng chiến lợc, những bớc đi vững chắc trong "cuộc chơi" mang tính toàn cầu này. Việc tận dụng các u đãi trong thơng mại quốc tế là một yếu tố quan trọng giúp các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng thế giới, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình và phát triển. Để tận dụng các u đãi này các doanh nghiệp phải nắm vững các quy tắc, luật lệ liên quan đến các chế độ u đãi của các nớc cho hởng, đặc biệt là các quy định có liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin - C/O). Giấy chứng nhận xuất xứ nh một tấm giấy thông hành để hàng hoá của nớc này đợc vào thị trờng của một nớc khác. Bên cạnh đó nó cũng là một bằng chứng để hàng hoá của nớc này đợc hởng u đãi về thuế quan hay hạn ngạch của một nớc khác. Trên thực tế, không phải bất cứ một doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nào cũng có thể hiểu biết đầy đủ về giấy chứng nhận xuất xứ và các quy tắc có liên quan đến nó. Chính vì vậy, tác dụng và u đãi to lớn mà giấy chứng nhận xuất xứ có thể đem lại không đợc sử dụng một cách hiệu quả. Xuất phát từ thực trạng bức xúc đó, cùng với quá trình học tập và nguyên cứu một số vấn đề nghiệp vụ ngoại thơng của bản thân, tôi quyết định chọn đề tài : "Giấy chứng nhận xuất xứ - những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu" để viết khoá luận tốt nghiệp. Mục đích của khóa luận là nguyên cứu và góp phần giúp đỡ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiểu biết rõ hơn về tính thiết yếu của giấy chứng nhận xuất xứ và một số quy tắc u đãi quốc tế có liên quan, nhằm tận dụng tối đa hiệu quả của nó, đồng thời hạn chế tới mức tuyệt đối những sai sót dẫn tới những mất mát không đáng có. 3 Nội dung của khoá luận đợc trình bầy trong ba chơng. Chơng I cung cấp các khái niệm, nội dung cơ bản cũng nh tác dụng của giấy chứng nhận xuất xứ trong buôn bán quốc tế. Chơng II phân tích các quy tắc quốc tế có liên quan đến giấy chứng nhận xuất xứ. Trong đó, sinh viên thực hiện tập trung vào hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung của các nớc ASEAN (CEPT). Chơng III đánh giá thực trạng việc xin và cấp giấy chứng nhận xuất xứ ở Việt Nam trong ba năm vừa qua, từ đó đa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng sử dụng có hiệu quả C/O của các doanh nghiệp đồng thời giúp các tổ chức cấp và quản lý C/O thực hiện tốt các chức năng của mình. Ngoài ra phần phụ lục trong khoá luận tốt nghiệp này còn tổng kết các số liệu liên quan đến phần nội dung chính. Sinh viên thực tập cũng đa ra danh mục tài liệu tham khảo bao gồm các tên sách cùng với các tài liệu khác. Qua lời mở đầu này tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Văn Hồng - giáo viên khoa Kinh tế ngoại thơng, trờng Đại học Ngoại thơng - cũng nh các cán bộ làm việc tại Bộ thơng mại, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Do khuôn khổ của một khoá luận và tác giả còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên trong khoá luận còn nhiều vấn đề cha đợc đi sâu, một số vấn đề cha đợc đề cập và còn có nhiều thiếu sót. Tác giả kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô giáo và các bạn.CHƯƠNG I : khái niệm về giấy chứng nhận xuất xứ trong buôn bán quốc tếI. Khái niệm, nội dung, phân loại giấy chứng nhận xuất xứ 1.Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ4 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin - C/O) là một chứng từ trong bộ chứng từ hàng hoá ghi "nớc xuất xứ" của hàng hoá đợc khai trong giấy chứng nhận xuất xứ đó do ngời xuất khẩu khai báo, ký và đợc chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền cấp C/O của nớc ngời xuất khẩu. Một bộ C/O hàng hoá thờng gồm một bản gốc và các bản sao. Bản gốc đợc phân biệt theo mầu hoặc đợc đánh dấu hay in chữ "ORIGINAL". Các bản sao cũng tơng tự đợc phân biệt bằng cách đánh dấu "COPY". Trong một số trờng hợp số thứ tự của các bản sao đợc phân biệt bằng cách đánh dấu số thứ tự của bản sao (ví dụ: DUPLICATE, TRIPLICATE .) hoặc cũng có thể bằng các mẫu khác nhau đã đợc quy định trớc. Nớc xuất xứ của hàng hoá là nơi hàng hoá đợc thu hoạch, khai thác, đánh bắt, sản xuất, chế tạo, gia công chủ yếu ở đó. Cơ quan có thẩm quyền cấp C/O là những tổ chức đợc Nhà Nớc uỷ quyền cấp. Hiện tại có hàng nghìn tổ chức cấp C/O trên thế giới. Hàng năm các nớc phải thông qua Đại sứ quán của mình công bố danh sách các tổ chức có thẩm quyền cấp C/O, tên và mẫu chứ ký của ngời có thẩm quyền ký C/O. - Tại Việt Nam cơ quan có thẩm quyền cấp C/O là Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, riêng C/O mẫu D sang các nớc ASEAN và mẫu A cho mặt hàng giầy dép xuất khẩu sang EU do Bộ thơng mại cấp. Đối với hàng hoá của Khu chế xuất và doanh nghiệp chế xuất do cơ quan quản lý KCN - KCX cấp tỉnh cấp. - ở các nớc khác cơ quan cấp C/O có thể là Phòng thơng mại và công nghiệp, Bộ thơng mại, Cơ quan Hải quan, Hiệp hội Kinh tế đối ngoại hay Cơ quan lãnh sự của nớc nhập khẩu đặt tại nớc xuất khẩu . Cơ quan có thẩm quyền cấp C/O ở Thái Lan là Vụ u đãi - Bộ thơng mại, ở Philippin là Cơ quan Hải quan, ở các nớc EU là Phòng thơng mại và một số cơ quan đợc uỷ quyền khác (ví dụ C/O Form EUR no.1 do Cơ quan Hải quan của EU cấp). Tại Malaysia có tới 60 tổ chức có thẩm quyền cấp C/O, ở Hàn Quốc là 44 và ở Đài Loan là 92. Luật điều chỉnh C/O thờng là luật quốc gia của các nớc xuất khẩu. Tuy nhiên, hầu hết các nớc đều không có văn bản luật riêng trực tiếp điều chỉnh C/O mà chỉ có những quy định chung trong luật thơng mại hay dân luật. Ngoài ra, đối với các 5 C/O đợc cấp trên cơ sở các Hiệp định quốc tế, các chế độ u đãi thuế quan thì luật điều chỉnh C/O là các Hiệp định quốc tế và các chế độ u đãi thuế quan đó. 2. Nội dung cơ bản của C/O Tuỳ theo quy định của từng nớc khác nhau, từng hệ thống quy chế khác nhau mà C/O yêu cầu có những nội dung phải đợc khai báo khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản một C/O phải đảm bảo những nội dung sau : + Tên, địa chỉ của ngời xuất khẩu hay của ngời gửi hàng bao gồm tên giao dịch, số nhà, đờng phố, nớc. Ví dụ nh khi ngời xuất khẩu là Liên hiệp sản xuất dịch vụ và xuất khẩu Việt Nam thì nội dung khai báo này là UPROESXIM, 551 TRANG TIEN, HANOI, VIET NAM. + Tên, địa chỉ của ngời nhập khẩu hay của ngời nhận hàng bao gồm tên giao dịch, số nhà, đờng phố, nớc (tơng tự nh của ngời nhập khẩu). + Tên phơng tiện vận tải sử dụng để vận chuyển hàng hoá, thời gian giao hàng, tên cảng bốc và dỡ hàng. Chẳng hạn nh khi vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển thì nội dung khai báo có thể là : BY SEA FROM HAI PHONG TO THAI LAN, VESSEL DOC LAP, B/L NO. 27.N. + Tên hàng, mô tả hàng hoá theo tên thơng mại thờng dùng. Ví dụ nh khi mặt hàng xuất khẩu là lạc nhân thì tên thơng mại thờng dùng là ARACHIS HYPOGEAL. + Số lợng, trọng lợng tịnh hay trọng lợng cả bì. Các đơn vị số lợng trọng l-ợng thờng dùng là Đôi (PRS), Bộ (SET), Tấn (TONS). + Ký, mã hiệu ghi trên bao bì. Nếu ký, mã hiệu ghi trên bao bì là VINATEX HANOI, ORDER NO. 97160, MADE IN JAPAN, thì nội dung này phải đợc ghi đầy đủ trên C/O. + Lời khai của chủ hàng về nớc xuất xứ của hàng (ví dụ : khi hàng hoá có xuất xứ Việt Nam thì ghi "sản phẩm chế tạo tại Việt Nam"). + Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền (trong một số trờng hợp C/O do chính nhà sản xuất cấp thì bên cạnh C/O phải có bằng chứng chứng minh tính chân thực của C/O này).6 Các nội dung trên sẽ đợc hớng dẫn cách ghi vào các ô tuỳ theo mỗi loại C/O đợc phép cấp. 3. Phân loại C/O Trong buôn bán quốc tế có rất nhiều loại C/O khác nhau đang đợc sử dụng do có sự đa dạng, phong phú của các quan hệ kinh tế, các hệ thống chế độ, chính sách và yêu cầu của từng nớc. Việc phân loại có thể dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau nh : theo mẫu in sẵn, theo quy định của các chế độ sử dụng, theo mục đích tác dụng, theo quy định của nớc nhập khẩu . a, Phân loại theo mẫu (Form) in sẵn + Form A : Là Form cấp cho hàng hoá xuất khẩu từ các nớc đợc hởng u đãi sang các nớc cho hởng u đãi trong Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập - GSP (General System of Preferences), đáp ứng đợc các yêu cầu quy định về xuất xứ của các nớc cho hởng GSP. + Form B : Là Form cấp cho mọi hàng hoá có xuất xứ Việt Nam không nhằm mục đích nào khác ngoài việc chứng thực xuất xứ Việt Nam của hàng hoá. + Form C : Là Form cấp cho hàng hoá các nớc thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á - ASEAN (Association of South East Asian Nations) xuất khẩu sang các nớc thành viên khác theo thoả thuận thơng mại u đãi - PTA (Preferential Trading Arrangements) giữa các nớc thành viên này, quy định trong Hiệp định ký kết tại Manila ngày 24/12/1977 và trong nghị định th về mở rộng u đãi thuế quan theo thoả thuận PTA ký tại Manila ngày 15/12/1987 để đợc hởng u đãi. Hiện nay Form C không còn đợc dùng nữa mà thay thế vào đó là Form D. + Form D : Là Form cấp cho hàng hoá có xuất xứ từ các nớc ASEAN để đ-ợc hởng u đãi theo Hiệp định về Chong trình u đãi có hiệu lực chung - CEPT (Common Effective Preferential Tariff) ký ngày 28/01/1992 tại Singapor giữa các nớc thành viên ASEAN để thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA (ASEAN Free Trading Area). Việt Nam đã ký kết tham gia vào ngày 15/12/1995 tại Bangkok.7 + Form T (Form hàng dệt) : Là Form cấp cho các sản phẩm dệt, may mặc đợc sản xuất, gia công tại Việt Nam, xuất khẩu sang các nớc có ký kết Hiệp định về hàng dệt may với Việt Nam nếu các Hiệp định này có quy định. + Form hàng dệt thủ công : Là Form cấp cho các loại hàng dệt thủ công đ-ợc sản xuất tại Việt Nam, xuất khẩu sang Cộng đồng Châu Âu - EU theo nghị định th D bổ sung cho Hiệp định hàng dệt may đợc ký kết giữa Việt Nam và EU. + Form O (Cà phê) : Là Form cấp cho cà phê từ các nớc xuất khẩu là thành viên của Hiệp hội cà phê quốc tế - ICO (International Coffee Organisation) sang các nớc nhập khẩu cũng là thành viên của ICO. + Form X (Cà phê) : Là Form cấp cho cà phê từ các nớc xuất khẩu là thành viên của ICO sang các nớc nhập khẩu không phải là thành viên của ICO. + Các loại Form khác cấp cho hàng hoá có xuất xứ từ Việt Nam sang các n-ớc nhập khẩu theo quy định của nớc nhập khẩu. Ví dụ nh Form 59A của New Zealand, Form D nối (Back to back Form) . b, Phân loại theo quy chế áp dụng + C/O quy định trong Hệ thống u đãi phổ cập - GSP : Là C/O theo mẫu quy định của các Chế độ u đãi phổ cập. Theo đó, cơ quan có thẩm quyền của các nớc đợc hởng u đãi phải cấp C/O cho nhà xuất khẩu nớc mình để xuất trình cho Cơ quan Hải quan của nớc cho hởng u đãi, để lô hàng đợc hởng u đãi thuế quan. + C/O quy định trong các Hiệp định về hàng dệt, may mặc ký kết giữa các nớc tham gia Hiệp định : Là C/O hàng dệt, may mặc từ các nớc tham gia ký kết Hiệp định nhằm thực hiện quy định của Hiệp định về việc cấp C/O cho hàng dệt may xuất khẩu thuộc sự điều chỉnh của Hiệp định đó. + C/O quy định trong Hiệp định về Cà phê quốc tế - ICA (International Coffee Agreement) của Hiệp hội Cà phê quốc tế - ICO : Là C/O cà phê xuất khẩu từ một nớc là thành viên của Hiệp hội Cà phê quốc tế phù hợp với quy định trong Hiệp định về Cà phê quốc tế đã đợc các nớc thành viên tham gia ký kết cam kết thực hiện để kiểm soát và theo dõi việc mua bán cà phê trên thế giới. + C/O quy định trong Hiệp định về Chơng trình u đãi có hiệu lực chung - CEPT - của các nớc thành viên ASEAN : Là C/O cấp cho hàng hoá xuất khẩu từ 8 các nớc thành viên ASEAN sang các nớc trong khối đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ quy định của Hiệp định để đợc hởng u đãi thuế quan. c, Theo mục đích của việc xin và cấp C/O * Nhằm mục đích để hàng hoá xuất khẩu đợc hởng u đãi thuế quan của nớc nhập khẩu, ví dụ : + C/O cấp cho hàng hoá xuất khẩu đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ quy định để đợc hởng u đãi thuế quan của các nớc nhập khẩu dành u đãi trong Hệ thống GSP (Form A). + C/O cấp cho hàng hoá xuất khẩu đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ quy định để đợc hởng u đãi thuế quan theo CEPT đã đợc ký kết giữa các nớc thành viên ASEAN (Form D). * Nhằm mục đích quản lý hạn ngạch nhập khẩu hàng hoá từ các nớc xuất khẩu đã đợc phân bổ, ví dụ: + C/O cấp cho hàng dệt may xuất khẩu giữa các nớc đợc điều chỉnh bằng Hiệp định ký kết giữa các bên nhằm để quản lý việc thực hiện hạn ngạch về số l-ợng, trị giá của hàng dệt may đợc phân bổ (Form T). + C/O cấp cho cà phê xuất khẩu sang các nớc nhập khẩu là thành viên của ICO nhằm để quản lý số lợng cà phê thực xuất từ các nớc này của ICO (Form O). * Mục đích kiểm soát thông thờng về nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá mà không nhằm mục đích nào khác, ví dụ : + C/O Form B của Việt Nam. + C/O của nhà sản xuất. d, Theo cơ quan cấp * Do cơ quan có thẩm quyền của chính phủ cấp, ví dụ : + C/O Form D và Form A cho mặt hànggiầy dép xuất khẩu sang EU ở Việt Nam do các Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực của Bộ thơng mại cấp. + C/O ở Brunei do Bộ công nghiệp và tài nguyên cấp, ở Singapor là Hội đồng phát triển thơng mại, ở Philippin là Cơ quan Hải quan, ở Nhật Bản là Bộ th-ơng mại và Công nghiệp.9 * Do cơ quan phi chính phủ, các hiệp hội kinh tế ở các nớc cấp, ví dụ : + Các C/O Form A (trừ mặt hàng giầy dép xuất khẩu sang EU), Form B, Form O, Form X, Form T ở Việt Nam hiện nay do Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cấp. Ngoài ra một số C/O còn do cơ quan quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất cấp theo uỷ quyền. + Tại Bỉ các Hiệp hội nghề nghiệp đợc phép cấp một số C/O theo phạm vi đợc uỷ quyền. * Do ngời sản xuất cấp. Khi trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế không có quy định C/O phải do cơ quan có thẩm quyền cấp, thì C/O có thể do nhà sản xuất cấp và phải có bằng chứng kèm theo chứng minh tính chân thực của giấy chứng nhận xuất xứ này. Ví dụ C/O của công ty P&G của Mỹ. II. Một số mẫu C/O chủ yếu ở Việt Nam và cách khai C/O phải đợc khai bằng tiếng Anh và đánh máy (trừ một số trờng hợp theo yêu cầu của hợp đồng hay L/C). Nội dung khai phải phù hợp với hợp đồng hay L/C và các chứng từ khác nh vận đơn, hoá đơn thơng mại . hoặc các giấy chứng nhận xuất xứ của công ty giám định hàng hoá xuất nhập khẩu (thờng là đối với C/O Form D). (Xem phụ lục số 1: Một số mẫu C/O thông dụng ở Việt Nam). 1. Form A, Form D + Ô số 1 đánh tên giao dịch của đơn vị xuất khẩu hàng, địa chỉ, tên nớc. Tên đó phải trùng với tên của đơn vị lập hoá đơn thơng mại. + Ô số 2 đánh tên giao dịch của ngời nhận/mua hàng, địa chỉ, tên nớc. Tên đó phải trùng với tên của ngời nhận/mua hàng ghi trong hoá đơn thơng mại. Ngoài ra cũng cần phải lu ý trong một số trờng hợp hợp đồng hay L/C quy định hàng đợc gửi cho ngời thứ ba theo lệnh của ngời nhận/mua hàng thì phải đánh chữ : "To order" hay "To order of". Ô trên cùng bên phải để trống để cơ quan cấp C/O đánh số tham chiếu. + Ô số 3 đánh tên phơng tiện vận tải (nếu hàng gửi bằng máy bay thì đánh chữ "By air", nếu bằng đờng biển thì đánh tên tàu và đánh rõ tuyến hành trình trên biển từ cảng nào đến cảng nào, ngày giao hàng).10 [...]... thuế nhập khẩu, giảm chi phí nhập khẩu, tăng lợi nhuận kinh doanh Khi nớc nhập khẩu tham gia vào các Điều ớc quốc tế hoặc nớc xuất khẩu nằm trong danh mục đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập - GSP - của nớc nhập khẩu thì C/O phù hợp là căn cứ để nhà nhập khẩu đợc hởng miễn hay giảm thuế nhập khẩu Những u đãi này làm giảm chi phí nhập khẩu và tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho nhà nhập khẩu Trong. .. xuất khẩu càng có điều kiện nâng giá hàng cao hơn b, Đối với ngời nhập khẩu + C/O là cơ sở xác định xuất xứ phù hợp của sản phẩm Khi vấn đề nớc xuất xứ của sản phẩm nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với ngời nhập khẩu, có liên quan đến mục đích, ý chí mua hàng của ngời nhập khẩu thì C/O là cơ sở để ngời nhập khẩu chắc chắn rằng sản phẩm có xuất xứ từ nớc mà anh ta mong muốn Ví dụ, khi ngời nhập khẩu. .. ngời xuất khẩu thông quan hàng hoá C/O còn giúp Cơ quan Hải quan thuận tiện trong việc kiểm tra, quản lý nguồn hàng xuất khẩu trong nớc, đánh giá khả năng xuất khẩu thực tế hàng hoá có xuất xứ từ nớc mình, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, tỷ lệ hàng quá cảnh b, Đối với Cơ quan Hải quan nớc nhập khẩu + C/O giúp Cơ quan Hải quan nớc nhập khẩu thuận tiện trong việc kiểm tra quản lý nguồn hàng hoá nhập khẩu. .. về thuế quan a, Các tiêu chuẩn xuất xứ Tiêu chuẩn xuất xứ chỉ ra cách xác định nớc xuất xứ của hàng hoá Có hai loại tiêu chuẩn xuất xứ đợc các nớc cho hởng áp dụng là tiêu chuẩn "xuất xứ toàn bộ" và tiêu chuẩn xuất xứ "có thành phần nhập khẩu" Tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ Sản phẩm có tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ là sản phẩm mà thành phần của nó hoàn toàn thu đợc từ nớc nhập khẩu Ví dụ : Dứa đóng hộp đợc... đạt tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ Chỉ cần một phần rất nhỏ nguyên phụ liệu hay các chi tiết nêu trên là thành phần nhập khẩu hay không rõ nguồn gốc xuất xứ thì sản phẩm này không đợc coi là có xuất xứ toàn bộ (Xem phụ lục số 2 : Danh sách các sản phẩm đợc coi là có xuất xứ toàn bộ theo quy tắc xuất xứ trong chế độ GSP) Tiêu chuẩn xuất xứ có thành phần nhập khẩu 34 Các sản phẩm đợc sản xuất tại một nớc đợc... nớc nhập khẩu theo quy định của hợp đồng hay L/C + Ô số 8 đánh tiêu chuẩn xuất xứ của hàng hoá : Trong trờng hợp khai C/O Form A : - Đối với hàng hoá có tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ xuất khẩu sang tất cả các nớc cho hởng u đãi đánh chữ "P", trờng hợp hàng xuất khẩu sang úc hay New zealand có thể để trống - Đối với hàng hoá có thành phần nhập khẩu đã trải qua giai đoạn gia công chế biến đầy đủ, xuất khẩu. .. xuất xứ Việt Nam cũng không đợc phép nhập khẩu vào thị trờng nớc này Do đó C/O của nhà nhập khẩu xuất trình cho hải quan Hoa Kỳ khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá phải là C/O ghi nớc xuất xứ là một nớc không phải là Việt Nam để chứng minh rằng hàng hoá nhập khẩu không phải là hàng hoá Việt Nam, không vi phạm quy định về nớc xuất xứ hàng hoá của Nhà Nớc + C/O Form A và Form D là căn cứ để ngời nhập khẩu. .. Form D : - Đối với hàng hoá xuất khẩu có tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ tại Việt Nam (không có thành phần nhập khẩu) thì đánh chữ "X" - Đối với hàng hoá có thành phần nhập khẩu thoả mãn quy định về xuất xứ của Hiệp định CEPT (phần trăm hàm lợng nội địa phải không dới 40% giá trị FOB của hàng hoá xuất khẩu) thì đánh rõ số phần trăm hàm lợng nội địa theo giá FOB của hàng hoá đợc sản xuất hay khai thác tại Việt... document TD/BSCP/6 of 01/03/00) Bảng trên cho thấy, trong năm 1999 hàng hoá đợc hởng GSP chiếm 36,7% so với tổng nhập khẩu của các nớc cho hởng u đãi từ các nớc đợc hởng (trong đó úc - 47,2 %, Canada - 30,6%, áo - 71,3%, Phần lan - 28,3%, Nauy - 33,5%, Thuỵ điển - 32,1%, Thuỵ sĩ - 68%, EU - 50%, Nhật - 23,1%, Mỹ - 30,1% và New zealand - 41,1% ) 31 Bảng trên còn cho thấy các nớc OECD dành u đãi cho các nớc... Khi trong hợp đồng mua bán ngoại thơng quy định rõ ràng và cụ thể nớc xuất khẩu của sản phẩm, thì C/O là chứng từ giúp ngời xuất khẩu thuận lợi hơn trong việc chứng minh với ngời nhập khẩu rằng hàng hoá mà mình cung cấp là đúng về nớc xuất xứ nh đã thoả thuận trong hợp đồng mua bán ngoại thơng Chẳng hạn nh một công ty xuất khẩu của Việt Nam ký hợp đồng bán gạo cho một công ty của Philippin và trong . vấn đề nghiệp vụ ngoại thơng của bản thân, tôi quyết định chọn đề tài : " ;Giấy chứng nhận xuất xứ - những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu& quot;. giấy chứng nhận xuất xứ 1.Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ4 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin - C/O) là một chứng từ trong bộ chứng

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

13.Báo cáo về tình hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Phòng thơng mại Việt Nam và các Phòng xuất nhập khẩu khu vực trong các năm 2000, 2001, 2002 14.Tạp chí Hải quan số 49 và 73 năm 2002 - Giấy chứng nhận xuất xứ - những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất nhập khẩu

13..

Báo cáo về tình hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Phòng thơng mại Việt Nam và các Phòng xuất nhập khẩu khu vực trong các năm 2000, 2001, 2002 14.Tạp chí Hải quan số 49 và 73 năm 2002 Xem tại trang 88 của tài liệu.
một số quy định trong bảng kê của EU để sản phẩm đạt tiêu chuẩn gia công chế biến theo chế độ GSP - Giấy chứng nhận xuất xứ - những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất nhập khẩu

m.

ột số quy định trong bảng kê của EU để sản phẩm đạt tiêu chuẩn gia công chế biến theo chế độ GSP Xem tại trang 101 của tài liệu.
móc thuộc chơng 62, Bảng kê yêu cầu phải đợc sản xuất từ sợi. Điều đó có nghĩa là nếu qúa trình sản xuất quần áo sử dụng vải nhập khẩu thì sản phẩm không đợc  coi là có xuất xứ từ nớc đợc hởng. - Giấy chứng nhận xuất xứ - những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất nhập khẩu

m.

óc thuộc chơng 62, Bảng kê yêu cầu phải đợc sản xuất từ sợi. Điều đó có nghĩa là nếu qúa trình sản xuất quần áo sử dụng vải nhập khẩu thì sản phẩm không đợc coi là có xuất xứ từ nớc đợc hởng Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan