Loi cam on

7 986 7
Loi cam on

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm và lòng biết ơn chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn tới : Tập thể giảng viên trường Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và có những kiến thức, kỹ năng cần thiết để nghiên cứu, thực hiện luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Giáo sư - Nguyễn Đức Chính, người đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện các nhiệm vụ của đề tài. Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo và học sinh các lớp khối 10, khối 11 và khối 12 trường THPT Lương sơn đã ủng hộ, cộng tác, giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình điều tra, khảo sát, thu thập các dữ liệu liên quan đến đề tài. Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm giúp đỡ, cổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn này vẫn khó tránh hỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả kinh mong nhận được những ý kiến góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp và những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Địch Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB Cán bộ BGH Ban giám hiệu GV Giáo viên HS Học sinh HPCM Hiệu phó chuyên môn KT Kiểm tra KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá THPT Trung học phổ thông QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Mục đích nghiên cứu . 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu . 3 5. Giả thuyết khoa học . 4 6. Phạm vi nghiên cứu . 4 7. Phương pháp nghiên cứu . 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ . 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu . 5 1.2. Các khái niệm của đề tài . 7 1.2.1. Quản lý 7 1.2.2. Biện pháp quản lý 9 1.2.3. Kiểm tra . 10 1.2.4. Đánh giá 11 1.2.5. Kiểm tra đánh giá . 12 1.2.6. Kết quả học tập 13 1.2.7. Đổi mới công tác kiểm tra – đánh giá . 14 1.3. Lý luận về kiểm tra đánh giá 15 1.3.1. Tổng quan về kiểm tra đánh giá 15 1.3.2. Vị trí, chức năng, vai trò của kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học . 15 1.3.3. Cơ sở và nguyên tắc kiểm tra đánh giá . 19 1.3.4. Những yêu cầu sư phạm khi đánh giá kết quả học tập của học sinh 24 1.3.5. Các hình thức kiểm tra đánh giá 24 1.3.6. Đánh giá thực kết quả học tập của người học . 30 1.3.7. Quy trình kiểm tra đánh giá 31 1.4. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá . 33 1.4.1. Những nội dung quản lý công tác kiểm tra – đánh giá 33 1.4.2. Những yêu cầu về quản lí công tác kiểm tra đánh giátrong giai đoạn hiện nay . 36 Tiểu kết chương 1 36 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN - PHÚ THỌ . 37 2.1. Giới thiệu về trường THPT Lương sơn - Phú thọ – Phú thọ, quá trình hình thành và phát triển 37 2.2. Thực trạng về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THPT Lương sơn - Phú thọ - Phú thọ 41 2.2.1. Phương pháp kiểm tra đánh giá chưa phù hợp 44 2.2.2. Mục tiêu các môn học, mục tiêu kiểm tra đánh giá chưa rõ ràng 47 2.2.3. Chưa xây dựng được ngân hàng câu hỏi cho tất cả các môn học 48 2.2.4. Kiểm tra đánh giá thường xuyên chưa hiệu quả 48 2.2.5. Nội dung kiểm tra chưa phù hợp với mục tiêu và nôi dung môn học . 50 2.2.6. Hệ số điểm kiểm tra cho các môn chưa phù hợp 51 2.2.7. Kiểm tra đánh giá chưa khích lệ động viên được người học . 52 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THPT Lương sơn 54 2.3.1. Việc tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu, quy trình kiểm tra đánh giá . 54 2.3.2.Trường chưa có bộ phận chuyên trách về kiểm tra đánh giá kết qủa học tập . 56 2.3.3. Quy trình kiểm tra đánh giá của nhà trường chưa hoàn thiện . 56 2.3.4. Việc kiểm tra hoạt động kiểm tra đánh giá đối với giáo viên chưa sát sao 59 2.4. Đánh giá chung nguyên nhân . 60 2.4.1. Đánh giá chung 60 2.4.2. Nguyên nhân 61 Tiểu kết chương 2 63 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN - PHÚ THỌ . 64 3.1. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 64 3.1.1. Đảm báo tính khoa học 64 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn 65 3.1.3. Đảm bào tính hệ thống 65 3.1.4. Đảm bảo tính khả thi . 65 3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 66 3.2.1. Giải pháp 1. Nâng cao nhận thức cho các Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên và học sinh về kiểm tra đánh giá . 66 3.2.2. Giải pháp 2. Xây dựng kế hoạch và quy trình kiểm tra đánh giá cho các môn học 71 3.2.3. Giải pháp 3: Đào tạo bồi dưỡng và chuẩn hoá đội ngũ tham gia hoạt động kiểm tra đánh giá 83 3.2.4. Giải pháp 4: Điều chỉnh số bài kiểm tra cho một số bộ môn học để phù hợp với đối tượng học sinh . 87 3.2.5. Giải pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra đánh giá 89 3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các phương pháp . 92 Tiểu kết chương 3 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 96 1. Kết luận . 96 2. Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Chỉ tiêu tuyển sinh các năm …………………………….……… 38 Bảng 2.2. Thống kê sự phân bổ nhân sự của trường …………….………….40 Bảng 2.3. Số bài kiểm tra phù hợp với từng môn học ………………………52 Bảng 2.4. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về hiệu quả công tác KTĐG kết quả học tập của học sinh ……………………………………………… .57 Bảng 2.5. Thực trạng quản lý công tác tổ chức thi (GV) ………………… .57 Bảng 2.6. Thực trạng công tác quản lý chấm thi ………………………… . 58 Bảng 2.7: Nguyên nhân tác động đến công tác KTĐG kết quả học tập …….62 Bảng 3.1. Kế hoạch kiểm tra đánh giá………………………………………73 Bảng 3.2. Hình thức kiểm tra đánh giá các môn học trong chương trình… .77 Bảng 3.3. Hình thức kiểm tra đánh giá các môn Tiếng Anh……………… .77 Bảng 3.4. Mẫu dàn bài các bài kiểm tra …………………………………….80 Bảng 3.5. Mẫu thống kế kết quả thi đối với bài tự luận…………………… 82 Bảng 3.6. Mẫu thống kế đối với bài thi trắc nghiệm……………………… 82 Bảng 3.7. Số điểm tối thiểu thành phần cho các môn học có 1 đến 2 tiết theo qui định của Bộ GD & ĐT…………………………………………… 88 Bảng 3.8. Số điểm tối thiểu thành phần cho các môn học có 3 tiêt theo qui định của Bộ GD & ĐT …………………………………………….88 Bảng 3.9. Điều chỉnh số lần kiểm tra đối với môn Tiếng Anh …………… .89 Bảng 3.10. Kết quả khảo sát sự cần thiết và tính khả thi……………………93 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1. Số lượng học sinh đỗ vào các trường Trung cấp, Cao đẳng và Đại học đến năm 2010 ………………………………………………………38 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức của trường THPT Lương sơn - Phú thọ………….39 Hình 2.3 : Vai trò của kiểm tra - đánh giá ………………………………… 42 Hình 2.4. Áp dụng các hình thức kiểm tra phù hợp, đa dạng và hiệu quả… 45 Hình 2.5. Khảo sát tỉ lệ GV và HS nắm rõ mục tiêu môn học………………47 Hình 2.6. Kiểm tra - đánh giá được tiến hành thường xuyên……………….49 Hình 2.7. Kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu và nội dung ……………50 Hình 2.8. Giáo viên thực hiện tốt công tác chấm, trả bài ………………… .53 Hình 2.9. Kiểm tra - đánh giá tạo động lực cho học sinh……………………54 Sơ đồ 3.1. Mục tiêu môn học……………………………………………… 75 Sơ đồ 3.2. Nhận thức……………………………………………………… .75 Sơ đồ 3.3. Kỹ năng …………………………………………………………76 Sơ đồ 3.4. Thái độ………………………………………………………… 76 . mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn này vẫn khó tránh hỏi. khối 12 trường THPT Lương sơn đã ủng hộ, cộng tác, giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình điều tra, khảo sát, thu thập các dữ liệu liên quan đến đề tài.

Ngày đăng: 31/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan