Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam

78 2.1K 14
Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam".

Khoá luận tốt nghiệpLời mở đầuNgày nay tất cả các công ty liên tục phải hoạt động trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt. Các đối thủ cạnh tranh thờng liên tục thay đổi chính sách nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Do sản phẩm rất đa dạng, ngời tiêu dùng đứng trớc rất nhiều sự lựa chọn khác nhau về chủng loại và nhãn hiệu hàng hoá. Đồng thời nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng phong phú đa dạng. Do đó khách hàng có quyền lựa chọn những hàng hoá có sức hấp dẫn nhất, thoả mãn tối đa nhu cầu và lợi ích của mình. Đứng trớc môi trờng cạnh tranh gay gắt nh vậy, các công ty phải làm gì để tồn tạichiến thắng? Nếu muốn thành công thì doanh nghiệp không thể làm việc theo cảm hứng thờ ơ trớc nhu cầu của khách hàng cũng nh đối thủ cạnh tranh, mà phải xem Marketing là một triết lý kinh doanh cho toàn công ty chứ không chỉ là chức năng riêng biệt. Tất cả các nhân viên của họ đều h-ớng theo khách hàng và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy vậy muốn thu hút đợc khách hàng thì cần phải có chiến lợc dịch vụ nhằm tạo ra sự khác biệt hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời phải luôn theo dõi từng hoạt động của đối thủ cạnh tranh để có đối sách năng động và hữu hiệu. Các công ty này không thể làm ngơ trớc một chiến dịch quảng cáo, một chơng trình khuyến mại hay một sản phẩm mới của các đối thủ cạnh tranh mà phải theo dõi một cách sát xao để luôn có chiến lợc, chiến thuật cần thiết và hơn hẳn nhằm giành thế chủ động. Vì vậy, các công ty cần định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình nhằm xác định vị thế cạnh tranh, sẵn sàng tìm ra những kẽ hở của đối thủ cạnh tranh để tấn công. Đó chính là các công việc để thiết lập kế hoạch chiến lợc cạnh tranh trên thị trờng của các công ty. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lợc cạnh tranh và vận dụng lý thuyết trên vào thực tiễn qua Công ty Unilever tại Việt Nam em đã quyết định chọn đề tài: "Chiến lợc Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của Unilever tại Việt Nam ".Khoá luận đợc kết cấu theo 3 chơng sau:Nguyễn Thị Hơng Giang Lớp: Nhật 1 - K37- 1 - Khoá luận tốt nghiệpChơng 1: "Những vấn đề lý luận chung về Marketingchiến lợc cạnh tranh". Chơng 2: "Thực trạng chiến lợc Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của Công ty Unilever tại Việt Nam". Chơng 3: "Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của Công ty Unilever Việt Nam". Do vốn kiến thức và khả năng có hạn của tác giả cho nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng nh hình thức. Rất mong đợc sự chỉ dẫn tận tình của thầy cô giáo cũng nh sự góp ý của đông đảo bạn đọc và xin chân thành cảm ơn.Nguyễn Thị Hơng Giang Lớp: Nhật 1 - K37- 2 - Khoá luận tốt nghiệpMục lụcLời mở đầu 1Mục lục .3Chơng I 6Những vấn đề lý luận chung về Marketing .6và chiến lợc cạnh tranh .6I. Marketing và vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp .61. Các khái niệm, quan điểm và chức năng của Marketing. .62. Vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp 8 Chức năng yểm trợ 11II. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty Unilever Việt Nam. .111.Các yếu tố bên trong: gồm 4 yếu tố cơ bản sau: .112.Các yếu tố bên ngoài .13 Thị hiếu của ngời tiêu dùng 13 Hàng nhập khẩu 13 Vai trò kinh tế vĩ mô của Nhà nớc .14III. Một số chiến lợc cạnh tranh chủ yếu trong thơng trờng .141. Tạo lợi thế cạnh tranh .141.1 Lựa chọn công cụ cạnh tranh .14Tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm 15Tạo đặc điểm khác biệt cho dịch vụ 15Tạo đặc điểm khác biệt về nhân sự .15Tạo ra đặc điểm khác biệt về hình ảnh 151.2. Chu kỳ sử dụng công cụ cạnh tranh. 162. Một số chiến lợc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng. 172.1. Phân loại các công ty trên thị trờng. .172.2 Chiến lợc của ngời dẫn đầu thị trờng ( Leader Strategy) .172.3. Chiến lợc của ngời thách thức thị trờng 212.4. Chiến lợc nép góc thị trờng .243. Xây dựng chiến lợc định vị cạnh tranh. .253.1. Có thể khuyếch trơng bao nhiêu điểm khác biệt cần thiết? 263.2. Cần khuếch trơng những điểm khác biệt nào? 273.3. Truyền bá vị thế của Công ty 28Chơng II 29Thực trạng chiến lợc Marketing trong 29cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của công ty Unilever tại Việt Nam 29I. Khái quát về thị trờng và đối thủ cạnh tranh của Uninever tại Việt Nam .291. Đặc điểm thị trờng Việt Nam đối với các sản phẩm của Unilever .292. Đối thủ cạnh tranh của Unilever tại Việt Nam .302.1. P &G - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Unilever tại Việt Nam 30Nguyễn Thị Hơng Giang Lớp: Nhật 1 - K37- 3 - Khoá luận tốt nghiệpVề giá cả .322.2. Khách hàng 332.3. Sự khác biệt hoá về sản phẩm 333. Vị thế cạnh tranh của đối thủ P&G. 333.1. Nét chung về P&G .333.2. Coi trọng kế hoạch chiến lợc dài hạn 343.3. Đánh giá nhanh nhạy nhu cầu của thị trờng 353.4. Xây dựng đợc danh mục của sản phẩm năng động .353.5. Đầu t khoa học và công nghệ 363.6. Quảng cáo và xúc tiến bán hàng .37II. Thực trạng chiến lợc Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của unilever tại Việt Nam .371. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Unilever Việt Nam 372. Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Unilever Việt Nam .423. Chiến lợc Marketing chiếm lĩnh thị trờng của Unilever Việt Nam 443.1. Chiến lợc tiếp cận thị trờng và tìm đối tác 443.2. Chiến lợc sản phẩm. .463.3. Chiến lợc giá cả .473. 4. Chiến lợc kênh luồng phân phối .473. 5. Chiến lợc yển trợ Marketing 484. Thực trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của Unilever Việt Nam. 514.1. Tình hình tài chính 514.2. Hiệu quả kinh doanh của Unilever Việt Nam .54Chơng III .55Một số kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của Công ty UniLever Việt Nam 56I. Mục tiêu kinh doanh của Công ty Unilerver trong thời gian tới .56II. Chiến lợc cạnh tranh 56III. Giải pháp Xây dựng chiến lợc định vị sản phẩm của Uniliever Việt Nam .591. Cần khuyếch trơng bao nhiêu điểm khác biệt? 602. Truyền bá vị thế của sản phẩm .60IV. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của Công ty Unilever Việt Nam .621.Sản phẩm 622.Giá cả .633.Xúc tiến thơng mại 64Về quảng cáo, khi có sản phẩm mới hoặc sản phẩm đợc cải tiến Công ty phải quảng cáo với mục tiêu là thông báo cho ngời tiêu dùng biết về một sản phẩm mới. Qua đó, nêu ra những tính năng, công dụng mới của sản phẩm. Hoặc là khi có thay đổi về giá cũng phải thông báo cho ngời tiêu dùng biết bằng các quảng cáo để họ thấy rằng họ đang đợc lợi hay đợ u đãi khi sử dụng sản phẩm của Công ty. Nguyễn Thị Hơng Giang Lớp: Nhật 1 - K37- 4 - Khoá luận tốt nghiệpVới những sản phẩm mới phải chi ngân sách quảng cáo lớn để sản phẩm của Công ty có cơ hội đợc khách hàng biết đến và kích thích họ dùng thử 654. Kênh phân phối .665. Dịch vụ hậu mãi 675.1 Mục đích .675.2. Giải pháp tổ chức về nhân sự .705.3. Các nhiệm vụ đối với tổ chăm sóc khách hàng .70VII. Một số kiến nghị 74Hoàn thiện hệ thống pháp luật .75Kết luậN 77Nguyễn Thị Hơng Giang Lớp: Nhật 1 - K37- 5 - Khoá luận tốt nghiệpChơng INhững vấn đề lý luận chung về Marketingvà chiến lợc cạnh tranhI. Marketing và vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp.1. Các khái niệm, quan điểm và chức năng của Marketing. Theo Philip Kotler, Marketing đợc định nghĩa nh sau: "Marketing là làm việc với thị trờng để thực hiện những thơng vụ với mục đích thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngời. Nh vậy Marketing là một dạng hoạt động của con ngời nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi" (1) "Quản trị Marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch đó, định giá khuyến mãi và phân phối hàng hoá, dịch vụ ý tởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu của khách hàng và tổ chức"(2) Tuy nhiên việc ứng dụng Marketing vào thực tiễn lại có các quan điểm khác nhau. Thứ nhất, ta phải kể đến quan điểm định hớng sản xuất cho rằng khách hàng sẽ thích sản phẩm đợc sản xuất hàng loạt và giá rẻ. Những quan điểm này chỉ phù hợp khi khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng hạn chế, chất lợng hàng hoá kém và nhà sản xuất ít quan tâm đến khách hàng. Quan điểm thứ hai là quan điểm sản phẩm, quan điểm này cho rằng ngời tiêu dùng thích những sản phẩm có chất lợng cao nhất, nhiều tính năng hay có thêm tính năng mới. Do đó, họ luôn tập trung sức lực vào việc cải tiến sản phẩm nhng lại ít tính đến ý kiến của khách hàng xem họ có thích nh vậy không hoặc thậm chí không để ý đến sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Theo quan điểm này các nhà quản trị Marketing dẫn đến căn bệnh "thiển cận" nghĩa là chỉ chú trọng đến sản phẩm mà không tính đến nhu cầu của khách hàng. (1) , (2) Philip Kotler - Quản trị Marketing Nhà xuất bản Thống kêNguyễn Thị Hơng Giang Lớp: Nhật 1 - K37- 6 - Khoá luận tốt nghiệpQuan điểm thứ ba là quan điểm bán hàng. Quan điểm này cho rằng nếu cứ để yên thì ngời tiêu dùng sẽ không mua các sản phẩm của Công ty với số lợng lớn. Vì vậy các tổ chức cần có nhiều nỗ lực tiêu thụ, khuyến mãi. Tuy nhiên các công ty theo đuổi quan điểm chỉ có mục đích là "bán hàng" mà không quan tâm xem sau khi mua khách hàng có hài lòng hay không. Do đó nó chứa đựng nhiều rủi ro lớn vì giả sử rằng khách hàng không hài lòng họ sẽ đi truyền tiếng xấu cho ngời khác. Ngời ta ớc tính rằng nếu một khách hàng không hài lòng, họ có thể truyền tiếng xấu cho từ 10 khách hàng trở lên và cứ nh thế tiếng xấu đợc chuyền đi rất xa. Quan điểm Markeing lại khẳng định rằng chìa khoá để đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp là xác định đúng những nhu cầu, mong muốn của khách hàng và đảm bảo thoả mãn nhu cầu đó một cách u việt hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh. Ta có thể so sánh quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing nh sau: quan điểm bán hàng chỉ xuất phát từ yêu cầu của ngời bán, còn quan điểm Marketing thì chú trọng đến nhu cầu của ngời mua. Trong khi quan điểm bán hàng tập trung mọi nỗ lực vào việc tiêu thụ sản phẩm có sẵn thì quan điểm Marketing tập trung mọi nỗ lực từ việc sáng tạo ý tởng, thiết kế sản phẩm . nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội để từ đó thu lợi nhuận. Hình 1- So sánh quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing Nh vậy, theo quan điểm Marketing thì các nhà quản trị Marketing cần phải xác định đợc khách hàng mục tiêu của công ty là ai, tìm hiểu những nhu cầu ớc muốn của họ, sau đó dùng các biện pháp Marketing phối hợp để tác Nguyễn Thị Hơng Giang Lớp: Nhật 1 - K37- 7 -Nhà máy Sản phẩm Bán hàng & khuyến mạiLợi nhuận thông qua tiêu thụThị trường mục tiêuNhu cầu của khách hàngMarketing phối hợpLợi nhuận thông qua sự thoả mãn KHQuan điểm bán hàngQuan điểm Marketing Khoá luận tốt nghiệpđộng khách hàng và thoả mãn những nhu cầu ớc muốn của họ. Các hoạt động Marketing phối hợp bao gồm hai phần. Thứ nhất là các chức năng Marketing nh: lực lợng bán hàng, quảng cáo, quản lý kênh phân phối, nghiên cứu thị tr-ờng v.v . Đó là Marketing đối ngoại hay Marketing tác động lên khách hàng. Phần thứ hai là Marketing đối nội tức là cần phải tuyển dụng, huấn luyện và động viên nhân viên trong công ty sao cho họ làm việc theo đúng quan điểm khách hàng là thợng đế. Marketing bắt rễ sâu vào tất cả các bộ phận, chi nhánh khách hàng nh tài chính kế toán . Nh vậy theo quan điểm Marking, khách hàng đợc coi là trung tâm và mọi nhân viên trong công ty cần phải đợc giáo dục để có ý thức phục vụ khách hàng chu đáo nhất, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ và hơn hẳn đối thủ cạnh tranh.Đối với công ty Unilever Việt Nam, trong thực tế, đây là một công ty chuyên sản xuất phân phối sản phẩm tẩy rửa, chăm sóc cá nhân và thực phẩm. Đây là loại sản phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày. Do vậy hoạt động Marketing của công ty Unilever có tính đặc thù của Marketing dịch vụ. 2. Vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp.Các hoạt động Marketing - mix bao gồm tất cả những gì mà công ty có thể vận dụng để tác động lên nhu cầu về hàng hoá của khách hàng. Có thể hợp nhất rất nhiều khả năng thành 4 nhóm cơ bản: Sản phẩm (Production): bao gồm các hoạt động tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm, chất lợng, thiết kế kiểu dáng, nhãn hiệu, bao bì, kích thớc và dụng cụ bảo hành. Giá cả (Price): bao gồm các quyết định về mức giá, chiết khấu, thời hạn trả tiền, thời hạn tín dụng.v .v.Phân phối (Place): bao gồm các hoạt động về thiết kế kênh phân phối , hệ thống chuyên chở, kho tàng, cửa hàng bán lẻ .Nguyễn Thị Hơng Giang Lớp: Nhật 1 - K37- 8 - Khoá luận tốt nghiệpYểm trợ (Promotion): bao gồm các hoạt động quảng cáo, hội chợ triển lãm, xúc tiến bán, tuyên truyền, bán hàng cá nhân . Trong mỗi công ty khác nhau thì Marketing đợc sử dụng nh một công cụ nhằm giúp công ty đạt đợc mục tiêu của mình. Mục tiêu muốn đạt tới của công ty có thể là dẫn đầu về thị phần, dẫn đầu về chất lợng, tối đa hoá lợi nhuận . Tuỳ theo các mục tiêu khác nhau mà các công cụ Marketing đợc sử dụng khác nhau để tạo ra lợi thế cạnh tranh nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra một cách có hiệu quả nhất. Nh vậy, Marketing trở thành công cụ quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của mỗi Công ty, nó thể hiện ở các chức năng sau: Chức năng thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trờng. Ngày nay với đời sống kinh tế ngày càng đợc nâng cao, ngời tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến chất lợng hàng hoá. Nhu cầu của họ cũng ngày càng phong phú và đa dạng về chất lợng cũng nh các tính năng sản phẩm. Marketing có chức năng làm cho sản phẩm luôn thích ứng với nhu cầu thị trờng. Để đáp ứng nhu cầu đó, sản phẩm của công ty luôn phải cải tiến về chất lợng cũng nh tính năng sử dụng. Chiến lợc sản phẩm nằm trong chiến lợc Marketing - mix bắt buộc các công ty phải đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện sản phẩm và phù hợp với ngời tiêu dùng trên thị tr-ờng. Trong quá trình quản trị Marketing, xuất phát từ nhu cầu thị trờng để đa ra câu trả lời cho các câu hỏi: Sản xuất mặt hàng gì? Số lợng sản xuất là bao nhiêu? Tung sản phẩm ra thị trờng vào thời điểm nào?.Vấn đề đặt ra làm thế nào để phù hợp với nhu cầu thị trờng? Xuất phát từ nhu cầu thị trờng cho thấy sản phẩm thờng hấp dẫn ngời mua có thể là vì nó mới hoặc vì nó có tính năng sử dụng luôn đợc cải thiện và nâng cao kiểu cách, nhãn mác luôn đợc thay đổi phù hợp với sở thích của ngời tiêu dùng. Nguyễn Thị Hơng Giang Lớp: Nhật 1 - K37- 9 - Khoá luận tốt nghiệpChức năng phân phốiVai trò của Marketing là quản lý quá trình phân phối từ việc xây dựng chiến lợc, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch. Trong quá trình thực hiện các chiến lợc phân phối đợc điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của thị trờng. Chiến lợc phân phối quyết định sự thành công của một công ty bởi vì nó bao gồm các hoạt động tối u nhằm đa hàng hoá từ ngời sản xuất đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Các nhà quản trị Marketing thiết lập hệ thống phân phối và lựa chọn những ngời tiêu thụ có khả năng tốt nhất. Dựa vào quá trình nghiên cứu đặc điểm sản phẩm và tính chất lý, hoá học của sản phẩm mà hình thành hệ thống phân phối tối u. Các hoạt động phân phối bao gồm từ việc chào hàng, giao hàng, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng đã ký và tổ chức các địa điểm nh bến bãi, các kho chứa hàng và các hình thức thởng phạt trong phân phối. Đây là những hoạt động Marketing trực tiếp trong quá trình kinh doanh cụ thể là khâu đàm phán và ký kết hợp đồng. Đây là sự thoả thuận giữa các bên, nếu đạt đợc thoả thuận thì hình thành hợp đồng. Các hoạt động Marketing tiếp theo là tổ chức tốt công tác giao nhận hàng (thực hiện các điều khoản đã ký kết) tạo điều kiện cho khách hàng giảm đợc chi phí. Tổ chức các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật và hớng dẫn khách hàng, phát hiện ra những đình trệ, ách tắc trong khâu phân phối giữa hai bên nhằm đa ra những chính sách thởng phạt sao cho hợp lý. Chức năng tiêu thụ Các hoạt động Marketing trong lĩnh vực này nhằm vào hai mục tiêu, đó là: + Kiểm soát giá cả: Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải quyết định mức giá tối u, phù hợp với mục tiêu của công ty và phù hợp với giá cả trên thị trờng. Nguyễn Thị Hơng Giang Lớp: Nhật 1 - K37- 10 - [...]... phẩm tốt Nguyễn Thị Hơng Giang - 28 - Lớp: Nhật 1 - K37 Khoá luận tốt nghiệp Chơng II Thực trạng chiến lợc Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của công ty Unilever tại Việt Nam I Khái quát về thị trờng và đối thủ cạnh tranh của Uninever tại Việt Nam 1 Đặc điểm thị trờng Việt Nam đối với các sản phẩm của Unilever Với quy mô dân số vào khoảng 80 triệu dân Việt Nam là một thị trờng rất rộng... thị hiếu của ngời dân Việt Nam là u thích những sản phẩm có xuất xứ từ nớc ngoài hoặc liên doanh liên kết với nớc ngoài để sản xuất hơn là những sản phẩm xuất xứ từ nội địa Các sản phẩm của Unilever phần nào cũng đã đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng Việt Nam 2 Đối thủ cạnh tranh của Unilever tại Việt Nam 2.1 P &G - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Unilever tại Việt Nam Hiện nay trên thị trờng Việt. .. việc của nhân viên, ngoài ra còn thiết lập hệ thống cạnh tranh trên thị trờng phụ thuộc vào hệ thống quản trị của Công ty 2.Các yếu tố bên ngoài Các đối thủ cạnh tranh hiện hữu và tiềm ẩn Đối thủ cạnh tranh hiện hữu và tiềm ẩn ảnh hởng đến mức độ cạnh tranh của Công ty Nếu số lợng hãng cạnh tranh càng lớn thì mức độ cạnh tranh càng cao Thị trờng mỹ phẩm có rất nhiều hãng cạnh tranh Sản phẩm cạnh tranh. .. phẩm của Unilever tại thị trờng Việt Nam 45 40 35 30 25 20 15 10 5 42% 40,57% Unilever VN Nguyễn Thị Hơng Giang 17,43% P&G Các hãng khác - 30 - Lớp: Nhật 1 - K37 Khoá luận tốt nghiệp Hình 2: Thị phần bán hàng dầu gội đầu của các hãng tại thị trờng Việt Nam % 60.0 54.3 % 50.0 40.0 33.1% 30.0 23.6% 20.0 10.0 0.0 Unilever P&G Các hãng khác Hình 3: Thị phần bán hàng bột giặt của các hãng tại thị trờng Việt. .. Việt Nam có rất nhiều hãng sản xuất và phân phối sản phẩm chất tẩy rửa, chăm sóc cá nhân và thực phẩm Các đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Unilever nh là P &G, Nevea Đó là hai đối thủ cạnh tranh chính của Unilever nhng chủ yếu và nổi bật nhất vẫn là P &G Theo số liệu của Công ty Unilever Việt Nam thì thị phần của hãng trên thị trờng Việt Nam đợc thể hiện nh sau (xét về mặt hàng dầu gội đầu): Hình 1: Thị. .. cao 2.3 Chiến lợc của ngời thách thức thị trờng Những công ty chiếm hàng thứ hai, thứ ba và thấp hơn trong ngành có thể đợc gọi là những công ty bám sát thị trờng Những công ty này có thể có một trong hai thái độ: có thể tấn công ngời dẫn đầu và các đối thủ cạnh tranh khác trong cuộc chiến tranh giành giật thị phần, hay họ có thể hợp tác với những ngời đồng hành 2.3.1 Bảo vệ mục tiêu chiến lợc của mình... năng cạnh tranh của Công ty phát sinh trên có phạm vi rất rộng Đó là những khó khăn, thuận lợi của Công ty Unilever trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trờng Tác động này sẽ ảnh hởng đến các chiến lợc sản phẩm, giá cả cũng nh phân phối của Công ty nhằm cạnh tranh trên thị trờng Chúng ta có thể phân loại các yếu tố này thành hai nhóm chính 1.Các yếu tố bên trong: gồm 4 yếu tố cơ bản sau: Nhân sự của Công... tranh với Unilerer chủ yếu là sản phẩm của hãng P&G Do đó mức độ cạnh tranh là rất lớn đòi hỏi Công ty phải mất rất nhiều nỗ lực để thu hút khách hàng Số lợng các đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành sẽ tác động đến mức độ cạnh tranh trong tơng lai vì các đối thủ cạnh tranh này sẽ tác động đến khả năng cạnh tranh mới với ý muốn chiếm lĩnh thị trờng Thị hiếu của ngời tiêu dùng Ngày nay, con ngời... nguyên vật liệu của Công ty ổn định hơn, chiến lợc giá của Công ty ít gặp rủi ro hơn trong cạnh tranh Các quan hệ kinh tế đối ngoại của Nhà nớc làm tăng cờng quan hệ hợp tác, buôn bán giữa các bên Nhất là mối quan hệ kinh tế Việt Nam với các nớc Châu Âu làm cho công nghệ sản xuất hiệu quả hơn Nói tóm lại, trong cuộc cạnh tranh ngày cành khốc liệt, mỗi công ty nói chung và Công ty Unilever Việt Nam nói riêng... sức mạnh tổng hợp của các yếu tố chủ quan và khách quan thì mới đạt đợc hiệu quả kinh doanh tốt hơn III Một số chiến lợc cạnh tranh chủ yếu trong thơng trờng 1 Tạo lợi thế cạnh tranh 1.1 Lựa chọn công cụ cạnh tranh Nguyễn Thị Hơng Giang - 14 - Lớp: Nhật 1 - K37 Khoá luận tốt nghiệp Một thị trờng đầy những đối thủ cạnh tranh, một công ty thắng lợi là công ty biết lựa chọn công cụ cạnh tranh có hiệu qủa . Marketing và chiến lợc cạnh tranh& quot;. Chơng 2: "Thực trạng chiến lợc Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của Công ty Unilever tại Việt. tài: " ;Chiến lợc Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của Unilever tại Việt Nam ".Khoá luận đợc kết cấu theo 3 chơng sau:Nguyễn Thị Hơng

Ngày đăng: 02/11/2012, 15:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1- So sánh quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing - Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam

Hình 1.

So sánh quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2: Thị phần bán hàng dầu gội đầu của các hãng tại thị trờng Việt Nam. - Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam

Hình 2.

Thị phần bán hàng dầu gội đầu của các hãng tại thị trờng Việt Nam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Cho đến năm 2000 và 2001 ta có bảng tổng kết nguồn vốn nh sau: - Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam

ho.

đến năm 2000 và 2001 ta có bảng tổng kết nguồn vốn nh sau: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Tình hình tài sản của Unilever năm 2000 và 2001. Cơ cấu tài sản phản ánh cơ cấu đầu t, cơ cấu đầu t lại phụ thuộc vào chức năng và nhiệm vụ của  Công ty - Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam

nh.

hình tài sản của Unilever năm 2000 và 2001. Cơ cấu tài sản phản ánh cơ cấu đầu t, cơ cấu đầu t lại phụ thuộc vào chức năng và nhiệm vụ của Công ty Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng4: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Unilever Việt Nam - Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam

Bảng 4.

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Unilever Việt Nam Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 5: Sơ đồ chuối giá trị chung - Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam

Bảng 5.

Sơ đồ chuối giá trị chung Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 6: Sơ đồ xây dựng chiến lợc marketing - Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam

Bảng 6.

Sơ đồ xây dựng chiến lợc marketing Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 7: Quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận trong Công ty đạt kết quả cao  - Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam

Bảng 7.

Quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận trong Công ty đạt kết quả cao Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan