THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NAM THĂNG LONG

18 355 0
THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NAM THĂNG LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NAM THĂNG LONG I TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CPTM XNK NAM THĂNG LONG Q trình hình thành phát triển cơng ty Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long tiền thân Công ty TNHH TM Nam Thăng Long thành lập lần vào ngày 19/8/1998 theo định số 4575 UBND Thành phố Hà Nội giấy phép ĐKKD số 4875 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp 1/9/1998 20/5/2005 sát nhập Công ty CPTM SX Tiến Đạt vào thức lấy tên Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần (Cơng ty CPTM SX Tiến Đạt thành lập ngày 2/8/2003 chuyên kinh doanh bất động sản sản xuất thiết bị xây dựng) Ngày 1/5/2006 Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long nhận giấy ĐKKD thay đổi lần thứ Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Thực chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần quản lý nhà nước nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn tài nguyên đất nước, tạo thêm việc làm, phát huy nội lực khơi dậy tiềm năng, góp phần xây dựng Tổ quốc Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long chủ động tìm tịi xây dựng cho mơ hình phát triển kinh tế đa dạng lĩnh vực khác như: Thương mại đầu tư; kinh doanh thiết bị, vật liệu xây dựng; kinh doanh bất động sản… Riêng lĩnh vực XNK mặt hàng mà Công ty kinh doanh xuất – nhập bao gồm nhiều loại như: xuất mặt hàng thuộc mạnh nước sản xuất tốt nhập mặt hàng mà nước chưa sản xuất sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng, thị hiếu (vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng…) Các thông tin công ty:  Tên công ty: Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long  Tên tiếng anh: Nam Thang Long Trading Import Export Joint Stock Company  Giám đốc: Nguyễn Văn Hồng  Địa chỉ: 19 Kim Đồng - Giáp Bát - Hoàng Mai - Hà Nội  Điện thoại: (04) 36648869  Fax: (04) 38642602  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Đăng ký lần đầu ngày 1/9/1998 Đăng ký thay đổi lần thứ ngày 1/5/2006 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 1/5/2006  Mã số thuế: 0101012170  Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng ( Ba mươi tỷ đồng ) Trải qua 12 năm xây dựng phát triển công ty không ngừng lớn mạnh quy mô, tổ chức, nhiệm vụ, cấu ngành nghề kinh doanh Với hệ thống máy móc chun dùng đại tích lũy kinh nghiệm trình phát triển, liên doanh liên kết lĩnh vực kinh doanh địa bàn ngồi nước Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long khẳng định vị lớn mạnh 2.Lĩnh vực kinh doanh quy trình xuất công ty 2.1.Lĩnh vực kinh doanh Đầu tư xây dựng giao thông vận tải, kinh doanh bất động sản nhà dân dụng Đại lý mua bán ký gửi vật liệu xây dựng trang trí nội thất Nhận hợp đồng thi công xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân dụng, giao thơng, thủy lợi, san lắp mặt Dịch vụ vận chuyển hành khách Lắp đặt trang thiết bị cho cơng trình xây dựng Hồn thiện cơng trình xây dựng 2.2.Quy trình xuất cơng ty Sau tiến hành nhận hợp đồng kí hợp đồng, Cơng ty tiến hành triển khai sản phẩm, tùy theo mặt hàng xuất để thông báo số lượng, chủng loại thời gian đến phận cung cấp Khi nhận số lượng chủng loại yêu cầu, phận tiến hành cung cấp sản phẩm thời gian thông báo, hoàn thành phận tiến hành thông báo đến công ty, công ty tiến hành kiểm tra chất lượng, số lượng, quy cách tiến hành đóng gói nhập kho chuyển trực tiếp đến địa điểm xuất hàng 3.Mơ hình tổ chức máy quản lý công ty 3.1 Sơ đồ máy quản lý (Theo sơ đồ 1) 3.2 Đặc điểm chức số phịng ban • ĐHĐCĐ: quan định cao Công ty gồm ĐHĐCĐ thành lập, ĐHĐCĐ thường niên, ĐHĐCĐ bất thường • HĐQT: quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Cơng ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ • Ban kiểm sốt: tổ chức thay mặt cổ đơng kiểm soát hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành Cơng ty • Giám đốc: người đại diện pháp nhân Công ty giao dịch Giám đốc người trực tiếp điều hành hoạt động SXKD Công ty theo nghị quyết, định HĐQT, nghị ĐHĐCĐ, điều lệ Công ty tn thủ pháp luật • Phó Giám đốc: người giúp đỡ trực tiếp cho Giám đốc, chịu trách nhiệm giao Theo dõi phịng theo phân cơng • Giúp việc cho Giám đốc cịn có phịng ban, gồm: Phịng Kỹ thuật - Cơng nghệ Phịng kiểm định chất lượng sản phẩm, Phịng Tổ chức hành chính, Phịng Kế tốn - tài vụ, Phịng Kế hoạch - Kinh doanh, Phòng Kinh tế thị trường, Phòng Xuất Nhập Khẩu, Các kho 4.Đặc điểm máy kế toán hình thức kế tốn cơng ty 4.1 Đặc điểm tổ chức máy kế toán 4.1.1.Bộ máy kế toán Hiện Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long áp dụng hình thức kế tốn theo mơ hình kế tốn tập trung Hình thức kế tốn đơn vị mở sổ kế toán, tổ chức máy kế toán để thực giai đoạn kế tốn phần hành Trên mơ hình kế toán trung tâm đơn vị thực tất công việc thu nhận, ghi sổ, xử lý thơng tin báo cáo, phân tích tổng hợp Mơ hình tổ chức máy kế tốn cơng ty (Theo sơ đồ 2) 4.1.2.Chức nhiệm vụ kế toán a) Kế toán trưởng Chịu trách nhiệm quản lý đạo chung hoạt động liên quan đến kế tốn Cơng ty, đạo chung hoạt động phịng nhân viên kế tốn Hàng tháng, hàng quý theo niên độ kế toán phải chịu trách nhiệm lập báo cáo tài theo quy định hành để nộp lên cho ban lãnh đạo Cơng ty phận chủ quản b) Kế tốn tổng hợp Kế tốn tổng hợp thực cơng việc kiểm tra, thực vấn đề liên quan đến nhiều phần hành c) Kế toán TSCĐ Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ ghi chép kịp thời, đầy đủ số lượng, trạng tồn TSCĐ có Tình trạng tăng, giảm di chuyển TSCĐ doanh nghiệp nơi sử dụng, đồng thời tính tốn phân bổ xác mức khấu hao TSCĐ cho phận Kế toán tiền lương Kế toán tiền lương có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số lượng lao động, thời gian cán cơng nhân viên Tính theo dõi tình hình tốn tiền lương cho cơng nhân nhân viên văn phịng Định kỳ, phân tích tình hình sử dụng lao động quản lý sử dụng quỹ tiền lương Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho phận khác Kế tốn cơng nợ Ghi chép chi tiết khoản công nợ theo người bán người mua (nợ phải thu khách hàng nợ phải trả người bán) đồng thời phải tổng hợp tình hình tốn với người mua người bán theo tính chất khoản công nợ trước lập báo cáo kế toán cuối kỳ theo đối tượng loại hàng hóa, vật tư Kế tốn bán hàng Tổ chức theo dõi phản ánh xác, đầy đủ, kịp thời tình hình bán hàng doanh nghiệp Trực tiếp mở nhật ký chứng từ cho TK 511, TK 632 Đồng thời làm thủ tục hóa đơn bán hàng Kế toán vốn tiền Phản ánh tình hình có tình hình biến động khoản thu chi tiền mặt, mức tăng giảm số dư tiền gửi ngân hàng, theo dõi khoản tiền chuyển từ đối chiếu số liệu sổ sách kế toán với mức tiền thực tế từ tìm ngun nhân dẫn đến mức chênh lệch có biện pháp kịp thời xử lý sai sót với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng cịn với khoản tiền chuyển có cách thức thúc đẩy để thu khoản tiền thực tế Thủ quỹ Có nhiệm vụ quản lý tiền, kiểm tra kiểm kê đối chiếu kế toán tiền mặt, chịu trách nhiệm số liệu sổ quỹ, tính xác loại tiền phát Căn vào phiếu thu, phiếu chi ghi sổ quỹ 4.2 Chính sách kế tốn cơng ty • Chế độ kế toán áp dụng: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Bộ Tài chế độ kế tốn doanh nghiệp • Niên độ kế tốn: Được tính từ ngày 01/ 01 đến ngày 31/12 hàng năm • Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam ( VNĐ ) • Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ • Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xun • Hình thức kế tốn áp dụng: Hình thức Chứng từ ghi sổ • Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao đường thẳng • Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn: Theo hình thức tập trung 4.3 Hình thức kế tốn Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ Hình thức thích hợp cho cơng ty, thuận tiện cho áp dụng máy tính Hàng ngày định kỳ, kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo nghiệp vụ kinh tế, lập chứng từ ghi sổ cho chứng từ loại (có định khoản) Chứng từ ghi sổ sau nhập xong ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lấy số hiệu Số hiệu chứng từ ghi sổ số thứ tự sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sau đăng kí xong, số hiệu tổng cộng chứng từ ghi sổ ghi vào sổ có liên quan Cuối tháng, kế tốn cộng sổ để tính số phát sinh số dư cuối kỳ tài khoản Căn vào số liệu cuối tháng để kế toán lập bảng cân đối tài khoản báo cáo kế toán Kế toán chi tiết vào số liệu chứng từ để để ghi vào sổ chi tiết có liên quan Cuối tháng, kế tốn vào số liệu sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết Đối chiếu số liệu bảng số liệu tài khoản tổng hợp sổ để pháp sai sót Sơ đồ ln chuyển chứng từ theo hình thức chứng từ ghi sổ (Theo sơ đồ 3) 4.4 Kết hoạt động kinh doanh năm 2008 2009 (Theo sơ đồ 4) Nhận xét: Từ bảng kết hoạt động kinh doanh năm 2008 2009 ta thấy doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2009 tăng 71.707 triệu đồng so với năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng là: 17,11% Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng với tỷ lệ 17,12 % lớn tỷ lệ tăng giá vốn hàng bán 15,54 % nên làm cho lợi nhuận gộp tăng 60,19 % tương ứng với số tuyệt đối tăng 8.954 triệu đồng năm 2009 So với năm 2008, lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng số tuyệt đối 883,32 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 9,85 % Tuy nhiên so với mức doanh thu Cơng ty lợi nhuận cịn chưa tương xứng Trong thời gian tới, Công ty cần cố gắng cơng tác quản lý tài quản lý vốn nguồn thu, chi để nâng cao khả sinh lời cho đồng vốn doanh nghiệp Tóm lại có thành nỗ lực tồn CBCNV Cơng ty II THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPTM XNK NAM THĂNG LONG Một số vấn đề chung quản lý kế toán tiền lương, khoản trích theo lương Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long 1.1 Phương pháp quản lý lao động tiền lương Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long Để cho trình tái sản xuất xã hội nói chung q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng diễn thường xuyên liên tục vấn đề thiết yếu phải tái sản xuất sức lao động Với chế thị trường mở cửa tiền lương vấn đề quan trọng việc tái sản xuất sức lao động, khoản thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho công sức khả lao động người lao động Đặc điểm kinh doanh cơng ty kinh doanh vật liệu xây dựng, thiết bị xây dựng nhiều mặt hàng tiêu dùng khác cơng ty khơng địi hỏi tất người phải có trình độ đại học mà bắt buộc trưởng phòng đại diện người làm phịng kế tốn Tại cơng ty tổng số CNV 150 CNV tỷ lệ người có trình độ đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp thể sau: ST Chỉ tiêu Số CNV Tỷ lệ (%) T Tổng số CNV 150 100 + Nam 90 60 + Nữ Trình độ 60 40 + Trên Đại học 30 20 + Đại học 60 40 + Cao đẳng 47 31,3 + Trung cấp 13 8,7 * Quản lý lao động tiền lương nội dung quan trọng công tác quản lý kinh doanh doanh nghiệp Hiện Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long quản lý lao động theo hai loại, bao gồm: - Lao động biên chế gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc Kế toán trưởng - Lao động dài hạn gồm: tất cơng nhân viên cịn lại công ty * Về công tác quản lý tiền lương, Công ty quản lý theo hai loại: - Quỹ tiền lương - Quỹ tiền lương phụ 1.2 Phương pháp xây dựng quỹ lương công ty Quỹ lương cơng ty tồn số tiền lương trả cho CBCNV công ty Hiện công ty xây dựng quỹ tiền lương tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 22% Hàng tháng sau tổng hợp toàn doanh số bán hàng cung cấp dịch vụ, kế toán lấy tổng doanh thu nhân với 22% quỹ lương cơng ty tháng Ví dụ: Doanh thu công ty tháng 03 năm 2009 1.858.217.691 đồng Vậy quỹ lương công ty tháng là: 1.858.217.691 x 22% = 408.807.892 đồng Hàng tháng cơng ty tính thưởng cho CNV lấy từ quỹ thưởng, khoản tiền thưởng góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất cho người lao động, khuyến khích họ hăng say công việc với thời gian ngắn Quỹ tiền thưởng công ty dựa vào kết hoạt động kinh doanh tháng cơng ty, sau cơng ty phân bổ cho phận 1.3 Hình thức trả lương Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long Việc tính trả chi phí lao động thực theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất cơng việc trình độ quản lý doanh nghiệp Hiện Cơng ty áp dụng hình thức trả lương Đó trả lương theo thời gian mà cụ thể hình thức trả tiền lương tháng Việc xác định tiền lương phải trả cho người lao động vào hệ số mức lương cấp bậc, chức vụ phụ cấp trách nhiệm (nếu có) Phụ cấp trách nhiệm: Giám đốc: 0,7 Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng: 0,6 Trưởng phịng: 0,5 Phó trưởng phịng: 0,4 Ngồi chế độ tiền lương, Cơng ty cịn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích hoạt động KD nhằm khuyến khích người lao động có nhiều đóng góp cho phát triển Cơng ty Cơng thức tính: Tổng lương (Lương CB + Phụ cấp + Tiền ăn trưa + Tiền thưởng) x Số ngày làm việc 22 Lương CB = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương = Mức lương tối thiểu công ty áp dụng là: 620.000 đồng/tháng Số ngày làm việc tháng: 22 ngày Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng, CBCNV Công ty hưởng khoản trợ cấp thuộc Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế trường hợp ốm đau, thai sản… theo chế độ hành nhà nước Theo hình thức tính lương trên, hàng tháng kế tốn tiền lương Cơng ty tiến hành tính lương phải trả cho người lao động, đồng thời tính khoản trích theo lương BHXH, BHYT Bảng toán tiền lương kế toán tiền lương (người lập bảng lương) ký, ghi rõ họ tên chuyển cho Kế toán trưởng kiểm tra, ký xác nhận, sau Giám đốc Cơng ty ký duyệt Công ty tiến hành trả lương cho nhân viên làm hai kỳ: - Kỳ I: Tạm ứng lương (Vào ngày mồng hàng tháng) - Kỳ II: Cuối tháng vào bảng toán lương khoản trích theo lương trừ số tạm ứng đầu tháng tốn số cịn lại cho người lao động Khi muốn tạm ứng người có trách nhiệm phận lập giấy đề nghị tạm ứng gửi lên cho thủ trưởng đơn vị để xin xét duyệt Trong giấy đề nghị tạm ứng phải ghi rõ số tiền tạm ứng, lý tạm ứng Sau giấy đề nghị chuyển cho kế toán trưởng kế toán trưởng xem xét ghi ý kiến đề nghị Căn vào định thủ trưởng kế toán trưởng, kế toán toán lập phiếu chi kèm giấy đề nghị tạm ứng, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ Bảng Tạm ứng lương Kỳ I Bảng toán lương Kỳ II lưu Phịng kế tốn Mỗi lần lĩnh lương, nhân viên Công ty phải trực tiếp ký vào cột “Ký nhận” Nếu có người nhận thay phải ghi “Ký thay” ký tên (Xem phụ lục 5, 6) Bên cạnh đó, để thuận tiện cho việc theo dõi số ngày công làm việc thực tế, ngày nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH, nghỉ họp, nghỉ phép… để làm toán cho người lao động khoản phụ cấp, tiền thưởng, chế độ BHXH ốm đau, thai sản, BHXH trả thay lương… Cơng ty có sử dụng Bảng Chấm cơng theo quy định hành Nhà nước Kế toán tiền lương vào bảng chấm công người tính số ngày cơng theo loại tương ứng CBCNV Công ty Cụ thể xem Bảng chấm cơng (Phụ lục 1), Bảng tốn tiền lương (Phụ lục 2) phịng Kinh doanh Cơng ty tháng 03 năm 2009 Ví dụ 1: Bà Hồ Lan Hương trưởng phịng kinh doanh cơng ty, có hệ số lương 5,82 phụ cấp trách nhiệm 0,5; làm 22 ngày công tháng (Phụ lục 1, 2) Lương CB = 5,82 x 620.000 = 3.608.400 đồng Mức phụ cấp = 0,5 x 620.000 = 310.000 đồng Tiền thưởng: 1.000.000 đồng Phụ cấp ăn trưa: 550.000 đồng Vậy tổng lương theo thời gian bà Hồ Lan Hương là: (3.608.400 + 310.000 + 1.000.000 + 550.000) x 22 22 = Các khoản khấu trừ sau: BHXH (5%) = (3.608.400 + 310.000) x 5% = 195.920 đồng BHYT (1%) = (3.608.400 + 310.000) x 1% = 39.184 đồng Trong tạm ứng kỳ I là: 1.500.000 đồng 5.468.400 đồng Vậy số tiền lĩnh kỳ II là: 5.468.400 – (195.920 + 39.184 + 1.500.000) = 3.733.296 đồng Ví dụ 2: Ơng Trần Văn Hùng phó trưởng phịng Tổ chức hành cơng ty, có hệ số lương 4,58 phụ cấp trách nhiệm 0,4; số ngày làm việc tháng 22 ngày (Xem phụ lục 3, ) Khi đó: Lương CB = 4,58 x 620.000 = 2.839.600 đồng Mức phụ cấp = 0,4 x 620.000 = 248.000 đồng Tiền thưởng: 1.000.000 đồng Phụ cấp ăn trưa: 550.000 đồng Vậy tổng lương theo thời gian ông Trần Văn Hùng là: (2.839.600 + 248.000 + 1.000.000 + 550.000) x 22 22 = 4.637.600 đồng Các khoản khấu trừ sau: BHXH (5%) = (2.839.600 + 248.000) x 5% = 154.380 đồng BHYT (1%) = (2.839.600 + 248.000) x 1% = 30.876 đồng Trong tạm ứng kỳ I là: 800.000 đồng Vậy số tiền lĩnh kỳ II là: 4.637.600 – (154.380 + 30.876 + 800.000) = 3.652.344 đồng 1.4 Cách tính BHXH trả thay lương Công ty CPTM XNK Nam Thăng Long DN hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần, chế độ đóng BHXH tính BHXH trả thay lương thực đầy đủ Công ty tính BHXH theo chế độ hành sau: 1.4.1 Trường hợp nghỉ đẻ, nghỉ thai sản - Về thời gian quy định nghỉ hưởng BHXH: + tháng người làm việc điều kiện bình thường + tháng người làm việc nặng nhọc, độc hại, làm việc theo chế độ ca, làm việc nơi có phụ cấp khu vực với hệ số 0,5 đến 0,7 + Trường hợp sinh 60 ngày tuổi bị chết (kể đẻ thai chết lưu) người mẹ nghỉ 75 ngày + Trường hợp sinh 60 ngày tuổi trở lên, bị chết mẹ nghỉ 15 ngày kể từ ngày chết - Về tỷ lệ BHXH hưởng: Trong thời gian nghỉ hưởng BHXH người mẹ hưởng 100% lương 1.4.2 Trường hợp nghỉ việc ốm đau, tai nạn, rủi ro có xác nhận Y tế - Về thời gian nghỉ hưởng BHXH + Nếu làm việc điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH 15 năm nghỉ 30 ngày/năm Đóng BHXH từ 15 năm đến 30 năm nghỉ 40 ngày/năm Đóng BHXH 30 năm nghỉ 50 ngày/năm + Nếu làm việc môi trường độc hại, nặng nhọc nơi có hệ số phụ cấp khu vực 0,7 nghỉ 10 ngày so với mức làm việc điều kiện bình thường + Nếu trị bệnh dài ngày với bệnh đặc biệt Bộ Y tế ban hành thời gian nghỉ hưởng BHXH không 180 ngày (không phân biệt thời gian đóng BHXH) - Về tỷ lệ hưởng BHXH: Trong thời gian nghỉ bệnh người lao động hưởng 75% lương Để tính BHXH trả thay lương cho đối tượng hưởng lương BHXH, kế toán vào Bảng chấm công, giấy nghỉ ốm, phiếu nghỉ hưởng BHXH quan Y tế xác nhận Ví dụ: Căn vào Bảng chấm cơng tháng 03/2009 phịng Kế toán-Tài vụ Phiếu nghỉ hưởng BHXH ngày 08/03/2009, chị Nguyễn Lan Anh có số lương tháng đóng BHXH 3.813.000 đồng, lương bình quân ngày 173.318 đồng tháng 03/2009 chị nghỉ ốm ngày tốn BHXH ngày Khi đó: BHXH trả thay lương chị Anh = 173.318 x 75% x ngày = 649.942,5 đồng Căn vào số liệu tính tốn BHXH trả thay lương, kế tốn lập bảng tốn BHXH cho phận cho tồn cơng ty tháng Bảng tốn BHXH lập làm liên, liên lưu phịng Kế tốn, liên gửi quan quản lý quỹ BHXH để toán số thực chi (Xem phụ lục12, 13) Thực tế cơng tác kế tốn tiền lương Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho cán công nhân viên Công ty, đầu tháng Công ty cho tạm ứng lương kỳ I Tuỳ thuộc vào mức lương người mà họ ứng lương theo nhu cầu khơng vượt q mức lương Sau vào bảng toán tạm ứng tiền lương kỳ I, kế toán lập phiếu chi tạm ứng lương kỳ I, phiếu chi toán lương kỳ II để trả lương cho người lao động.(Xem Phụ lục 5, 6, 10, 11) Các nghiệp vụ hạch tốn tiền lương Cơng ty: Nghiệp vụ 1: Cuối tháng, vào bảng tổng hợp toán lương tháng 03/2009 bảng phân bổ tiền lương BHXH (Xem phụ lục 6, 7), kế tốn ghi số tiền lương phải trả cán cơng nhân viên theo định khoản: Nợ TK 641: 33.120.400 Nợ TK 642: 217.812.200 Có TK 334: Nghiệp vụ 2: 250.932.600 Ngày 05/03/2009, Công ty trả tiền lương Kỳ I cho cơng nhân viên Căn vào bảng tốn tạm ứng lương kỳ I (Phụ lục 5) phiếu chi số 20 minh họa ngày 05/03/2009, kế toán định khoản: Nợ TK 334: 32.141.000 Có TK 1111: 32.141.000 Nghiệp vụ 3: Ngày 25/03/2009, Cơng ty tốn tiền lương kỳ II cho công nhân viên Căn vào bảng toán lương tháng 03/2009, kế toán ghi vào Sổ chi tiết TK 334 định khoản: Nợ TK 334: 361.610.940 Có TK 1111: 361.610.940 Nghiệp vụ 4: Căn vào bảng tổng hợp toán lương tháng 03/2009 cơng ty Kế tốn phản ánh số tiền ăn trưa phải trả cho công nhân viên công ty Định khoản sau: Nợ TK 641, 642: 63.250.000 Có TK 334: 63.250.000 Nghiệp vụ 5: Cuối tháng cơng ty tính số tiền thưởng phải trả CNV lấy từ quỹ khen thưởng phúc lợi Kế toán định khoản sau: Nợ TK 431: 101.800.000 Có TK 334: 101.800.000 Đồng thời nghiệp vụ nhân viên kế toán phản ánh chứng từ ghi sổ: (Xem Biểu số 01, 02, 03, 06) 3 Thực tế kế toán khoản trích theo lương Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long 3.1 Phương pháp trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Cơng ty: Việc trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long thực theo quy định hành Nhà nước: - BHXH trích theo tỷ lệ 20%, 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% tính trừ vào tiền lương người lao động - BHYT trích theo tỷ lệ 3%, 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% tính trừ vào tiền lương người lao động - Kinh phí cơng đồn trích theo tỷ lệ 2% tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ: Căn vào (Phụ lục 6,7) Bảng tổng hợp toán tiền lương Bảng phân bổ tiền lương BHXH tháng 03/2009 tồn Cơng ty, kế tốn tính khoản khấu trừ vào lương, bao gồm: BHXH 5%: (246.158.600 + 4.774.000) x 5% = 12.546.630 (đồng) BHYT 1%: (246.158.600 + 4.774.000) x 1% = 2.509.326 (đồng) Các khoản tính vào chi phí SXKD DN bao gồm: BHXH 15%: (246.158.600 + 4.774.000) x 15% = 37.639.890 đồng BHYT 2%: (246.158.600 + 4.774.000) x 2% = 5.018.652 đồng KPCĐ 2%: (246.158.600 + 4.774.000) x 2% = 5.018.652 đồng 3.2 Các nghiệp vụ trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ: Ví dụ: Chị Nguyễn Lan Anh phịng Kế tốn – Tài vụ (Xem phụ lục 3, 4) Trong tháng chị Anh xin nghỉ ốm ngày hưởng 75% lương Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Giấy chứng nhận nghỉ ốm) sử dụng Công ty theo mẫu (Xem phụ lục 12,13) Lương phụ cấp chức vụ chị Anh là: 3.813.000 đồng Lương bình quân ngày chị Anh là: 173.318 đồng Số tiền nghỉ hưởng BHXH là: 173.318 x 75% x ngày = 649.942,5 đồng Khi tính BHXH cho chị Anh kế toán định khoản sau: Nợ TK 3383: 649.942,5 Có TK 334: 649.942,5 Căn vào bảng toán BHXH cho chị Anh kế toán định khoản: Nợ TK 334: 649.942,5 Có TK 111: 649.942,5 Khi nhận tiền quan BH cấp chuyển Nhân viên kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết TK 3383 sau: Nợ TK 112: 649.942,5 Có TK 3383: 649.942,5 3.3 Hạch tốn khoản trích theo lương Dựa vào bảng phân bổ tiền lương BHXH kế tốn định khoản sau: • Nợ TK 641: Nợ TK 642: 662.408 4.356.244 Có TK 3382: 5.018.652 • Nợ TK 641: 4.968.060 Nợ TK 642: 32.671.830 Có TK 3383: 37.639.890 • Nợ TK 641: 662.408 Nợ TK 642: 4.356.244 Có TK 3384: 5.018.652 Từ bảng phân bổ tiền lương BHXH (phụ lục7) kế tốn tính tốn khoản khấu trừ vào lương CNV 6% bao gồm: BHXH (5%), BHYT (1%) Nợ TK 334: 15.055.956 Có TK 3383: 12.546.630 Có TK 3384: 2.509.326 Hàng tháng kế toán vào bảng phân bổ tiền lương, kế tốn chuyển khoản nộp khoản trích BHXH(20%), BHYT(3%), KPCĐ(2%) (Phụ lục 7) Nợ TK 338: Có TK 111(112): 62.733.150 62.733.150 Thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long, em trình bày cụ thể kế tốn tổng hợp chi tiết tiền lương công ty đánh giá khái quát doanh nghiệp ( có biểu mẫu, phụ lục minh họa phần phụ lục) ... Cơng ty II THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CPTM XNK NAM THĂNG LONG Một số vấn đề chung quản lý kế toán tiền lương, khoản trích theo lương Cơng ty CPTM XNK Nam. .. 3 Thực tế kế toán khoản trích theo lương Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long 3.1 Phương pháp trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Cơng ty: Việc trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Cơng ty CPTM XNK Nam Thăng Long thực. .. tháng kế tốn tiền lương Cơng ty tiến hành tính lương phải trả cho người lao động, đồng thời tính khoản trích theo lương BHXH, BHYT Bảng toán tiền lương kế toán tiền lương (người lập bảng lương)

Ngày đăng: 30/10/2013, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan