ĐỀ KT HK 1 - Năm 2010

2 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐỀ KT HK 1 - Năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT CÀ MAU Trường THPT Nguyễn Việt Khái Lớp 11 …… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề có 12 câu trắc nghiệm và 06 câu tự luận ) Mã đề thi 134 Họ và tên học sinh: . Số báo danh: I. Phần trắc nghiệm khách quan. Học sinh ghi chữ cái hoa đáp án chọn vào bảng dưới đây, mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn đáp án Câu 1: Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở R, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U, cường độ dòng điện trong mạch là I. Công A của dòng điện sản ra trên đoạn mạch trong thời gian t là A. U A t I = . B. 2 U A t R = . C. A RIt = . D. 2 A R It = . Câu 2: Nguyên tử trung hòa sẽ trở thành iôn dương nếu nguyên tử ấy A. mất bớt prôtôn. B. nhận thêm prôtôn. C. mất bớt êlectron. D. nhận thêm êlectron. Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các êlectron tự do ngược chiều điện trường. B. các iôn âm ngược chiều điện trường. C. các iôn dương cùng chiều điện trường. D. các prôtôn cùng chiều điện trường. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây đúng ? A. Khi ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ ta được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn suất điện động nguồn thành phần. B. Khi ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ ta được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn suất điện động nguồn thành phần. C. Khi ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ ta được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn hoặc bằng suất điện động nguồn thành phần. D. Khi ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ ta được bộ nguồn có suất điện động bằng suất điện động nguồn thành phần. Câu 5: Một tụ điện có điện dung C không đổi, khi đặt giữa hai bản của tụ điện một hiệu điện thế U 1 thì điện tích của tụ điện là Q 1 . Cần đặt giữa hai bản của tụ điện một hiệu điện thế U 2 bằng bao nhiêu để điện tích của tụ điện là Q 2 = 0,5Q 1 . A. U 2 = 5U 1 . B. U 2 = U 1 . C. U 2 = 0,5U 1 . D. U 2 = 2U 1 . Câu 6: Điện tích Q gây ra tại M cường độ điện trường có độ lớn là E. Nếu thay điện tích Q bởi điện tích Q 1 = 4Q thì cường độ điện trường tại M là A. 1 E E= . B. 1 E 2E= . C. 1 E 16E = . D. 1 E 4E= . Câu 7: Khi điện phân muối kim loại, trường hợp nào dưới đây không xảy ra hiện tượng dương cực tan ? A. Catôt làm bằng chính kim loại của muối. B. Anôt làm bằng chính kim loại của muối. C. Điện cực dương bằng bạc, dung dịch muối bạc. D. Dương cực bằng đồng, dung dịch muối đồng. Câu 8: Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε . Trong hệ SI, lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích sẽ A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 9: Ba chiếc pin giống nhau, mỗi chiếc có suất điện động e điện trở trong r, được ghép thành bộ nguồn có suất điện động e b = 2e và điện trở trong r b = 1,5r. Cách ghép nào dưới đây phù hợp với kết quả đó ? A. Ghép ba chiếc pin nối tiếp với nhau. B. Ghép ba chiếc pin song song với nhau. C. Ghép hai chiếc pin song song rồi ghép nối tiếp với chiếc pin còn lại. D. Ghép hai chiếc pin nối tiếp rồi ghép song song với chiếc pin còn lại. Trang 1/2 -đề thi 134 Câu 10: Trong điện trường đều có cường độ E, gọi d là khoảng cách giữa hai hình chiếu của các điểm M, N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là A. U Ed = . B. 2 U Ed = . C. E U d = . D. d U E = . Câu 11: Cho mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động e = 6 V, điện trở trong r = 1 Ω ; mạch ngoài chỉ có điện trở R = 11 Ω . Cường độ dòng điện qua nguồn có giá trị nào sau đây ? A. 2,0 (A). B. 0,25 (A). C. 0,55 (A). D. 0,50 (A). Câu 12: Phát biểu nào dưới đây đúng về dòng điện không đổi ? A. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ chạy theo một chiều không đổi. B. Dòng điện không đổi là dòng điện có cả chiều và cường độ không đổi. C. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ không đổi, chiều có thể thay đổi. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ không đổi. II. Phần tự luận. Câu 1 (1 điểm ): Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm đối với toàn mạch. Chú thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức. Câu 2 (1 điểm): Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân và viết công thức Fa-ra-đây. Câu 3 ( 1 điểm ): Hai điện tích điểm q 1 = 4.10 -9 C và q 2 = - 4.10 -9 C đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Biết k = 9.10 9 2 2 Nm C    ÷   ; 1ε = . Tính lực tương tác giữa hai điện tích và vẽ hình biểu diễn hai lực tương tác đó. Câu 4 ( 1 điểm ): Hai điện tích Q 1 = Q 2 = 9.10 -9 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB. Câu 5 ( 1 điểm ): Giữa hai đầu một đoạn mạch tiêu thụ điện năng 1500 J trong thời gian 5 phút có một hiệu điện thế 50 V. Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Câu 6: (2 điểm ): Cho mạch điện kín gồm: 4 pin giống nhau mắc thành hai dãy giống nhau, mỗi pin có ξ = 3V và r = 1 Ω ; mạch ngoài có điện trở R = 0,5 Ω nối tiếp với đèn dây tóc Đ: 3V – 6W. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Hãy cho biết đèn có sáng bình thường không, tại sao ? Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 2/2 -đề thi 134 . Nguyễn Việt Khái Lớp 11 …… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2 010 - 2 011 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề có 12 câu trắc nghiệm và. thức Fa-ra-đây. Câu 3 ( 1 điểm ): Hai điện tích điểm q 1 = 4 .10 -9 C và q 2 = - 4 .10 -9 C đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Biết k = 9 .10 9 2

Ngày đăng: 30/10/2013, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan