Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

9 2.6K 39
Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923 - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đứcnước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng - Tháng 6/1919, Hoà ước Véc-xai được kí kết => Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, trở nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng thấy. - Đời sống nhân dân cực khổ, phong trào cách mạng dâng cao Tháng 12/1918, Đảng Cộng sản Đức thành lập, trực tiếp lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân. a) Nước Đức sau chiến tranh b) Cao trào cách mạng Hoàn cảnh nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Cách mạng DCTS bùng nổ, nền CH Vai-ma được thiết lập Tiền là giấy làm diều ở Đức! vì sao lại vậy? 2. Những năm ổn định tạm thời (1924 - 1929) - Nhờ sự giúp đỡ của các nước châu Âu, đặc biệt là Mĩ, kinh tế Đức khôi phục và phát triển =>sản xuất công nghiệp vươn lên đứng đầu châu Âu (1929) - Chính trị: Chế độ Cộng hoà Vai-ma được củng cố, tăng cường đàn áp phong trào công nhân, truyền bá tư tưởng phục thù => Từ cuối năm 1923 – 1929, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức dần dần ổn định Kinh tế và chính trị Đức 1924-1929 có những nét gì mới? II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng một đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng - Để đối phó lại cuộc khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le, thủ lĩnh của Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền. - Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng, mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức => Chủ nghĩa phát xít đã thắng thếĐức Cuộc khủng hoảng kinh tế đã để lại hậu quả gì cho Đức? Cách giải quyết? 2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939 - Trong thời kì cầm quyền (1933 – 1939), Hít-le đã thực hiện những chính sách hết sức phản động: + Thiết lập nền chuyên chính độc tài và khủng bố công khai + Đàn áp các đảng phái dân chủ, đặc biệt chống cộng sản  Chính trị  Kinh tế  Đối ngoại + Xây dựng nền kinh tế tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự + Rút khỏi Hội Quốc liên (1933) + Ban hành lệnh tổng động viên, triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu (1935) + Huỷ bỏ Hiến pháp Vai-ma + 1934, Hitle tự xưng là Quốc trưởng suốt đời + Thành lập Tổng hội đồng kinh tế (7/1933) => Nền CN được phục hồi và phát triển nhanh chóng + Tăng cường hoạt động chuẩn bị chiến tranhĐức trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Âu . Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923 - Sau chiến tranh. chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng - Tháng 6/1919, Hoà ước Véc-xai được kí kết => Đức phải chịu

Ngày đăng: 30/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

=> Từ cuối năm 1923 – 1929, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức dần dần ổn định - Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

gt.

; Từ cuối năm 1923 – 1929, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức dần dần ổn định Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan