THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

24 510 1
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG Hệ thống quyền nước ta tổ chức theo cấp : cấp trung ương, cấp tỉnh ( thành phố trực thuộc trung ương ), cấp huyện ( quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ) cấp sở ( xã, phường, thị trấn ) Đặc điểm quyền cấp sở cấp gần dân nhất, trực tiếp quan hệ với nhân dân, phạm vi công tác quản lý rộng, bao quát nhiều lĩnh vực hoạt động : trị, hành chính, kinh tế, an ninh, văn hoá, xã hội địa bàn Bất quan, cấp quản lý thuộc hệ thống hành nhà nước phải lấy hiệu lực, hiệu quản lý làm mục tiêu hoạt động, làm tiêu chí đánh giá lực mặt tổ chức, thể chế, cán công chức, kiểm soát điều hành nội quan, cấp quản lý hệ thống Hoạt động quản lý quyền cấp phường hoạt động tổng hợp yếu tố công tác lãnh đạo điều hành Việc thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp phường trình hoạt động đan xen nhiều quan, tổ chức, đoàn thể cá nhân việc cụ thể hoá chủ trương, biện pháp, vạch kế hoạch huy động lực lượng để thực thi Là cấp quản lý sở, quyền cấp phường quản lý hầu hết lĩnh vực kinh tế trị xã hội quy mơ nhỏ Tính cơng vụ hàng ngày mà cấp phường thực lớn số lượng phong phú, phức tạp nội dung, loại hình Chính quyền phường phải thường xun nắm bắt xử lý thông tin phản hồi từ phía nhân dân, thực thi có hiệu hoạt động quản lý Nhiệm vụ quản lý nhà nước mà quyền cấp phường phải đảm nhận bao gồm tất lĩnh vực hoạt động tổ chức công dân cư trú địa bàn phường, chủ yếu tập trung vào số lĩnh vực sau : Quản lý kinh tế Đối với quyền phường việc tổ chức quản lý kinh tế địa bàn sử dụng quyền lực nhà nước để đảm bảo khuyến khích đơn vị, tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ tất thành phần kinh tế phát triển sách pháp luật Chính quyền phường khơng can thiệp vào hoạt động kinh doanh, bảo đảm quyền tự chủ đơn vị sản xuất kinh doanh miễn họ khơng làm trái pháp luật Theo quy định Chính phủ, chức quyền cấp phường quản lý kinh tế thực kế hoạch phát triển kinh tế địa phương, thu chi ngân sách, quản lý đất đai địa phương, quản lý xây dựng cơng trình cơng cộng Tuy nhiên, thực tế nhiệm vụ, quyền hạn quyền phường lĩnh vực quản lý kinh tế hạn chế Đối với công ty, doanh nghiệp chợ đóng địa bàn phường, phường khơng đóng vai trị việc quản lý có cấp cao quận chi cục thuế phối hợp kiểm tra, giám sát, cấp phép hoạt động Chính quyền phường tiến hành hoạt động quản lý chợ cóc hộ kinh doanh nhỏ địa bàn phường mà chủ yếu công tác kiểm tra, xử phạt hành có sai phạm kinh doanh Do vậy, công tác quản lý kinh tế quyền cấp phường khơng có bật Mặc dù vậy, ta khơng thể khơng điểm sơ vài số liệu nói lên tình hình quản lý kinh tế phường thuộc quận Ba Đình Thứ tình hình cơng tác kế hoạch, thu chi ngân sách phường Về lĩnh vực này, phường đơn vị ngân sách cuối quy định Luật ngân sách nhà nước, việc xây dựng kế hoạch ngân sách tài phường khơng phức tạp, nguồn ngân sách cấp cho phường không nhiều Nguồn thu UBND phường gồm : - Ngân sách quận cấp để trả lương, phụ cấp, trợ cấp cho cán công nhân viên khoản kinh phí theo chương trình, mục tiêu công tác giao cho địa bàn phường - Phường thu khoản phí, lệ phí, lao động cơng ích, xử phạt vi phạm hành theo phân cấp; thu huy động đóng góp nhân dân quan, đơn vị để xây dựng sở hạ tầng Các khoản chi UBND phường : - Các chương trình, mục tiêu cơng tác giao cho phường - Các hoạt động bảo vệ an ninh, phong trào đoàn thể tổ chức trị xã hội hay hoạt động công tác xã hội Như vậy, phần lớn nội dung cơng tác quản lý ngân sách có địa rõ ràng theo quy định hướng dẫn cấp trên, phường cấp chấp hành nên có sai sót Bảng : Tình hình thu, chi ngân sách phường thuộc quận Ba Đình từ năm 1996 - 2000 ( Đơn vị tính : nghìn đồng ) STT Tiêu chí Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Thu 12.388.157 13.060.255 10.747.480 14.813.491 13.703.871 Chi 11.392.333 10.816.325 Dư 995.824 2.243.939 7.460.591 10.895.594 12.568.392 3.286.889 3.917.897 1.135.479 ( Nguồn : Tổng hợp từ Báo cáo thu chi ngân sách phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1996 – 2000 ) Bảng cho thấy tình hình thu chi ngân sách nói chung phường địa bàn quận Ba Đình tương đối cân đối Từ năm 1996 đến năm 2000 khơng có năm chi vượt thu Tuy nhiên, ta thấy năm mà ngân sách phường khơng có thay đổi lớn Thậm chí có năm ngân sách cịn thâm hụt so với năm trước năm 1998 2000 Ngân sách tiêu chí nói lên tốc độ phát triển địa phương, khơng có ngân sách khơng thể nói đến chuyện tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Trong bối cảnh thành phố nước phát triển ngày, thời đại cơng nghiệp hố đại hoá mà suốt khoảng thời gian dài năm ngân sách phường quận Ba Đình - quận trung tâm thủ - lại khơng có tăng trưởng đáng kể dấu hiệu khơng khả quan cho tình hình phát triển quận Trên địa bàn quận Ba Đình có 5338 đơn vị kinh tế hoạt động, số hợp tác xã 30, số doanh nghiệp nhà nước 148, doanh nghiệp tư nhân 214, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 14 kinh tế gia đình 4932 hộ Tuy nhiên, trình bày, vai trị quyền phường việc quản lý đơn vị kinh tế tồn phạm vi hạn hẹp Cụ thể, quyền phường xác định địa điểm kinh doanh để quyền quận cấp phép; phát sai phạm hoạt động kinh doanh cá nhân tổ chức khơng có giấy phép kinh doanh, kinh doanh hàng giả, tự ý dời địa điểm kinh doanh lập biên bản, tạm đình kinh doanh, báo cáo UBND quận để quận xử lý; phối hợp chi cục thuế để tiến hành thu thuế tổ chức kinh tế đóng địa bàn Như vậy, quyền phường khơng có vai trị độc lập quản lý kinh tế mà cấp phối hợp thừa hành Do ta khơng có tiêu chí cần thiết cho việc đánh giá hiệu quyền cấp phường hoạt động quản lý kinh tế 2 Quản lý vấn đề xã hội Đối với việc quản lý vấn đề xã hội nhiệm vụ quyền cấp phường thể hai mảng hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội địa bàn hoạt động sách, công tác xã hội Đối với mảng thứ nhất, vai trò phường phối hợp với ngành dọc để tăng cường quản lý, chủ yếu tổ chức tuyên truyền vận động Ở mảng thứ hai, công việc cụ thể mà quyền phường thực : - Xây dựng kế hoạch phối hợp với ngành dọc, tổ chức điều tra nắm lực lượng lao động phường, thực dự án nhỏ giải việc làm cho người lao động địa bàn thông qua vay vốn Quỹ quốc gia - Quản lý tổ chức thực lao động công ích - Nắm gia đình diện sách, gia đình khó khăn để giúp quận ngành chức có biện pháp hỗ trợ kịp thời Bảng : Tình hình lao động giải việc làm địa bàn phường thuộc quận Ba Đình từ 1996 - 2000 ( Đơn vị tính : người ) STT Tiêu chí Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Số lao động khơng có việc làm 5112 4969 4832 4785 5060 Số lao động giải việc làm 3672 3459 3561 3597 2952 ( Nguồn : Tổng hợp từ Báo cáo tình hình lao động giải việc làm phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1996 – 2000 ) Nhìn vào bảng thấy số lao động khơng có việc làm địa bàn phường quận Ba Đình có thay đổi định năm từ 1996 đến 2000 Trong năm đầu số lượng lao động khơng có việc làm phường giảm dần Đó dấu hiệu đáng mừng Tuy nhiên, đến năm 2000 số lượng lại tăng đáng kể, đạt gần số cũ năm 1996, điều thể sa sút quyền cấp phường hoạt động quản lý lĩnh vực Đối với số lao động giải việc làm, tình hình diễn gần tương tự Trong hai năm 1998, 1999 số lao động giải việc làm phường tăng năm trước Nhưng năm 1997 số lại nhỏ năm 1996 năm 2000 lại nhỏ tất năm trước Rõ ràng dấu hiệu nói lên thụt lùi quyền cấp phường hiệu quản lý lĩnh vực lao động việc làm Tỷ lệ thất nghiệp nước ta mức cao, đặc biệt đô thị với tỷ lệ %, thị lớn Hà Nội lên tới - % Do vậy, vai trị quyền sở thị lĩnh vực giải việc làm cho người lao động cần phát huy, nhiên, thấy qua số liệu nêu trên, hiệu hoạt động quyền phường lĩnh vực cịn hạn chế chưa có dấu hiệu tiến triển tốt Bảng : Tình hình lao động cơng ích phường thuộc quận Ba Đình từ năm 1996 - 2000 ( Đơn vị tính : ngày công ) Năm Số ngày công 1996 1997 1998 1999 2000 8258 7796 8816 14406 6175 ( Nguồn : Tổng hợp từ Báo cáo tình hình lao động cơng ích phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1996 – 2000 ) Lao động cơng ích, tên gọi nó, hình thức lao động phục vụ cho lợi ích cơng Hình thức lao động bắt buộc công dân từ 18 tuổi đến 35 tuổi ( nữ ), 45 tuổi ( nam ) quyền cấp phường quản lý việc thực Bảng cho thấy số ngày cơng hoạt động lao động cơng ích phường quận Ba Đình qua năm từ 1996 - 2000 không ổn định, không đồng Cụ thể hai năm 1998,1999 số ngày cơng tăng nhiều so với năm trước cịn hai năm 1997, 2000 ngược lại, đặc biệt năm 2000 số ngày cơng lao động cơng ích hẳn so với tất năm trước Điều tương tự bảng tình hình lao động công tác giải việc làm phường Như công tác quản lý phường hoạt động lao động cơng ích chưa thực có hiệu quả, cịn nhiều bấp bênh có dấu hiệu xuống Như trình bày, nhiệm vụ quản lý vấn đề xã hội quyền phường cịn bao gồm cơng tác chăm lo sách bảo trợ xã hội đối tượng có hồn cảnh đặc biệt nhóm xã hội yếu Những gia đình nghèo hay thuộc diện khó khăn nhóm xã hội yếu mà quyền phường cần quan tâm giúp đỡ xố đói, giảm nghèo vấn đề cấp bách tồn xã hội, kể vùng thị phát triển khơng riêng vùng nơng thơn Những số liệu tình hình giảm hộ nghèo phường phần nói lên lực quản lý quyền phường lĩnh vực Bảng : Tình hình giảm hộ nghèo phường thuộc quận Ba Đình năm 1996 - 2000 ( Đơn vị tính : hộ ) STT Tên phường 1996 1997 Năm 1998 1999 2000 Ngọc Khánh 07 16 14 18 15 Kim Mã 05 17 16 04 03 Giảng Võ 04 13 15 10 06 Thành Công 08 21 32 48 09 Điện Biên 03 14 16 23 07 N Trung Trực 06 15 27 33 12 Phúc Xá 07 19 18 16 04 Trúc Bạch 04 11 12 54 05 Ngọc Hà 05 12 40 57 17 10 Quán Thánh 04 10 29 26 16 11 Đội Cấn 06 15 34 40 16 12 Cống Vị 09 21 61 52 42 Tổng cộng 68 184 341 381 152 ( Nguồn : Tổng hợp từ Báo cáo tình hình cơng tác xố đói giảm nghèo phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1996 – 2000 ) Bảng cho thấy từ năm 1996 tình hình giảm hộ nghèo địa bàn phường quận Ba Đình ln đạt kết định, đặc biệt ba năm 1997,98,99 số hộ nghèo phường giảm đáng kể so với năm trước Đây số nói lên phát triển đáng khích lệ kinh tế - xã hội phường mà có đóng góp to lớn quyền phường Tuy nhiên, năm 2000 lại năm thụt lùi công tác giảm hộ nghèo, số lượng hộ nghèo cải thiện đời sống giảm chưa nửa so với năm 1999 Nói tóm lại, công tác quản lý vấn đề xã hội, mảng phòng chống tệ nạn xã hội, vai trò quyền phường cịn hạn chế thân việc thực vai trị cịn nhiều bất cập, quyền phường chưa sâu, sát nắm vững kịp thời diễn biến phức tạp, mặt trái xã hội hàng ngày hàng nảy sinh địa bàn, hoạt động ma tuý, mại dâm, tội phạm , chưa phối hợp chặt chẽ với ngành chức để làm tốt công tác phòng chống tệ nạn xã hội, chưa phát động quần chúng nhân dân phường có thái độ kiên trừ hoạt động tiêu cực khỏi đời sống xã hội địa phương Đối với mảng sách cơng tác xã hội, quyền phường hoạt động tích cực thu hiệu định, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương cải thiện đời sống nhân dân, nhiên hiệu công tác chưa thật cao có dấu hiệu giảm sút năm gần 3 Quản lý cơng tác văn hố, giáo dục, y tế Trên sở nhiệm vụ quy định văn quy phạm pháp luật, nhà nước giao quyền phường thực cơng tác quản lý văn hoá, giáo dục, y tế địa bàn Thực tế hoạt động quyền phường lĩnh vực bao gồm nhiệm vụ sau : - Về văn hoá, phường xây dựng kế hoạch phối hợp với đoàn thể vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố; phối hợp với ngành cấp giữ gìn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử phường, kiểm tra, giám sát hoạt động, dịch vụ văn hoá địa bàn - Về giáo dục, phường phối hợp với quận chăm sóc nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục, chủ yếu củng cố phát triển giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học - Về y tế, phối hợp với quan y tế cấp cấp ttrên để tiến hành hoạt động chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Đối với lĩnh vực quản lý nêu trên, thấy hoạt động quyền phường phối hợp với cấp ngành dọc, số nói lên kết hoạt động quyền phường thực chất kết quận, khơng có tiêu rõ ràng cho đánh giá hiệu hoạt động quyền phường lĩnh vực quản lý Tuy nhiên, đề tài đưa vài số liệu chung cho thấy thực trạng hoạt động quyền phường lĩnh vực giai đoạn Bảng : Tình hình trẻ đến trường cấp học quận Ba Đình ( Đơn vị : % ) STT Tiêu chí 1995 19 Năm 1999 20 2000 23 Tỷ lệ trẻ nhà trẻ Tỷ lệ trẻ mẫu giáo 60 75 78 Tỷ lệ trẻ tuổi vào lớp 100 100 100 Tỷ lệ trẻ – 14 tuổi học 99,95 99,99 100 ( Nguồn : Báo cáo công tác giáo dục quận Ba Đình năm 2000 ) Với vai trị chủ yếu vận động tuyên truyền công tác giáo dục, quyền phường thuộc quận Ba Đình đóng góp đáng kể vào việc thực tốt tiêu giáo dục toàn quận Bảng cho thấy tình hình khả quan cơng tác quản lý giáo dục quận Ba Đình nói chung phường địa bàn quận nói riêng Tỷ lệ trẻ em đến trường cấp học tăng năm gần Đặc biệt số tỷ lệ trẻ – 14 tuổi đến trường cao đến năm 2000 đạt số tuyệt đối dấu hiệu đáng mừng, điều cho thấy phường quận Ba Đình thực tốt chương trình phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập giáo dục trung học sở theo thị Chính phủ Trình độ học vấn trẻ em thể chất lượng nguồn dân số lao động tương lai, việc tập trung làm tốt công tác giáo dục đối tượng trẻ em độ tuổi học địa bàn phường phường thuộc quận Ba Đình chiến lược giáo dục đắn, đem lại hiệu định cho công tác giáo dục chung toàn quận thành phố Bảng : Kết công tác KHHGĐ quận Ba Đình 1996 – 2000 ( Đơn vị : % ) STT Năm Giảm tỷ lệ sinh Kế hoạch Tỷ lệ sinh thứ ba Thực Kế hoạch Thực 1996 0,03 0,09 1,48 1997 0,03 0,01 1,49 1998 0,03 0,06 2,4 1,47 1999 0,03 0,04 1,47 1,28 2000 0,2 0,03 0,98 ( Nguồn : Báo cáo công tác KHHGĐ quận Ba Đình 1996 – 2000 ) Đối với cơng tác y tế, trình bày, quyền phường có vai trị phối hợp chủ yếu thực tuyên truyền vận động chủ trương, định cấp Việc thực công tác KHHGĐ nội dung quan trọng công tác y tế nước, phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước Đối với công tác này, giải pháp thực tun truyền, giáo dục vai trị giáo dục, tuyên truyền vận động quyền sở xem phát huy hiệu Vai trị quyền cấp sở ( cụ thể cấp phường ) công tác DS - KHHGĐ việc đưa nội dung thông tin tuyên truyền chương trình, kế hoạch hoạt động DS - KHHGĐ vào chương trình phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội sở phối hợp tổ chức dịch vụ KHHGĐ thực sách, chế độ DS - KHHGĐ nhà nước Bảng cho thấy kết cụ thể công tác KHHGĐ quận Ba Đình với phối hợp quyền phường trực thuộc Có thể thấy nhiệm vụ giảm tỷ lệ sinh tỷ lệ sinh thứ ba cho phép, quận Ba Đình ln hồn thành vượt mức kế hoạch thành phố giao Tuy nhiên, có số năm quận chưa đạt tiêu này,cđặc biệt năm 2000, hai kế hoạch khơng thực tốt Điều có nghĩa dường vai trị quản lý quyền phường lĩnh vực y tế nói chung cơng tác DS - KHHGĐ nói riêng giảm sút năm gần Như trình bày, vai trị quyền phường cơng tác quản lý văn hoá, y tế, giáo dục hạn chế có số định lượng cụ thể để ta đánh giá xác hiệu hoạt động quyền phường Do đó, lĩnh vực kinh tế, ta khơng thể có kết luận cụ thể hoạt động quyền phường lĩnh vực Công tác giải khiếu nại, tố cáo Là quyền sở hàng ngày tiếp xúc với dân, thắc mắc, khiếu kiện người dân phản ánh với quyền phường sở Công tác tư pháp, giải khiếu nại, tố cáo quyền phường bao gồm : - Tiến hành hoạt động giáo dục pháp luật cho nhân dân thông qua họp tổ dân phố, hoạt động đoàn thể quần chúng phương tiện truyền phường - Hoà giải bất hoà tổ dân phố theo Luật dân - Phối hợp với quan hành pháp nhà nước để thi hành án sở - Tiếp nhận giải đơn thư tố cáo, khiếu nại công dân địa bàn theo thẩm quyền quy định - Xử phạt vi phạm hành theo pháp lệnh Trong hoạt động đây, hoạt động tiếp nhận giải đơn thư tố cáo, khiếu nại nhân dân hoạt động khó khăn quan trọng Để giải hết, giải tốt vụ việc từ tranh chấp nhỏ đến vụ khiếu kiện, khiếu nại công dân địa bàn, cán quyền phường cần có trình độ lực định để có khả phân tích sâu chất gốc rễ việc hoà giải hay giải thích đủ sức thuyết phục, cần phải có tinh thần trách nhiệm cao, cần tỏ mẫn cán với công việc phải giải thật công minh Bảng 10 : Tình hình giải khiếu nại, tố cáo phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1997 - 2000 ( Đơn vị tính : vụ việc ) STT Năm Tiếp nhận Giải 1997 88 82 1998 155 147 1999 19 14 2000 22 19 Tổng số 284 262 Phần trăm 100 92,3 ( Nguồn : Tổng hợp từ Báo cáo tình hình cơng tác giải khiếu nại, tố cáo phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1997 – 2000 ) Những số liệu bảng cho ta thấy số định lượng thực trạng việc giải khiếu nại tố cáo địa bàn phường thuộc quận Ba Đình mà chưa cho thấy chất lượng hoạt động giải Tuy nhiên, số định lượng nói lên khía cạnh định thực trạng Như ta thấy, suốt năm từ 1997 đến 2000 năm phường giải hết vụ việc khiếu nại tố cáo dân, trung bình bốn năm quyền phường giải 90 % vụ việc thuộc thẩm quyền cấp mình, cao điểm năm 1998 cấp phường giải 73,7 % vụ việc tiếp nhận Theo báo cáo tình hình giải khiếu nại tố cáo năm 2000 - 2001 tồn quận Ba Đình, tình hình khiếu nại, tố cáo cán bộ, đảng viên nhân dân địa bàn phường quận có xu hướng gia tăng, vụ việc phát sinh không nhiều mà chủ yếu vụ việc bị tồn đọng , giải chưa dứt điểm Nội dung khiếu nại ,tố cáo tập trung vào vấn đề : - 70 % vụ việc khiếu kiện xây dựng không phép, sai phép, tranh chấp lối đi, diện tích khu phụ - Các vụ tố cáo tập trung chủ yếu vào cán phường có biểu lạm dụng chức quyền, tiêu cực quản lý, thiếu dân chủ, công khai Chưa đề cập đến chất lượng giải khiếu nại tố cáo, phần trăm vụ việc giải nói lên mặt yếu khác quyền cấp phường Về chất lượng, đánh giá Văn phòng thành uỷ Hà Nội cho biết " Việc giải khiếu nại tố cáo cấp phường nhìn chung chưa luật định, ngại định, xử lý thiếu kiên quyết, biểu đùn đẩy, né tránh việc thực định, kết luận cấp " ( Báo cáo tình hình tiếp dân giải khiếu nại tố cáo năm 2000 - 2001 Phịng Nội - Tiếp dân, Văn phịng thành uỷ Hà Nội ) Như vậy, công tác giải khiếu nại, tố cáo nhiều bất cập, chưa đủ sức thuyết phục, cịn né tránh, bỏ sót giải chưa cơng minh gây lịng tin nhân dân, giảm hiệu lực hiệu quản lý quyền cấp phường Quản lý đất đai, đô thị Những vấn đề quản lý đất đai đô thị dang điểm nóng cơng tác quản lý kinh tế xã hội nước ta Do tốc độ đô thị hố thủ nhanh, dự án mở rộng đường giao thơng, xây dựng cơng trình phúc lợi công cộng, xây dựng nhà ở, chung cư triển khai đồng loạt nhiều nơi; đó, chế độ sách lại ln thay đổi, nhiều điều lệ quy định văn luật luật chưa đồng nên công tác quản lý đất đai thị cấp quyền nói chung cấp phường nói riêng lĩnh vực trọng tâm xúc Nội dung công việc cụ thể quản lý đất đai thị mà quyền cấp phường thực : - Tuyên truyền, phổ biến quy đinh nhà nước UBND thành phố quản lý xây dựng, quản lý nhà cơng trình thị - Kiểm tra phát hiện, lập biên đình chỉ, xử lý vi phạm thẩm quyền đề xuất quận xử lý trường hợp vi phạm vượt thẩm quyền xử lý - Hoà giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp xây dựng - Xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà theo Nghị định Chính phủ Mặt mạnh quyền phường cơng tác quản lý nắm số lượng nhà diện tích đất đai hộ dân địa bàn, tham gia quản lý công trình hạ tầng sở địa bàn phường, thực hồ giải có hiệu nhiều vụ tranh chấp giải khiếu nại tố cáo xây dựng cơng trình dân dụng, nhà Tuy nhiên, cơng tác quản lý đất đai thị quyền phường tồn nhiều mặt hạn chế Hiện tượng xây dựng nhà không phép, sai phép, trái phép phổ biến, chiếm tỷ lệ khoảng 80 %, quyền cấp phường xử lý cưỡng chế khoảng 10 %, số vụ phạt tiền chiếm tỷ lệ khoảng 30 %, lại 60 % bị lập biên không bị xử lý nhiều nguyên nhân Bảng 11 : Tình hình xây dựng không phép địa bàn phường thuộc quận Ba Đình từ năm 1998 - 2000 ST Tên phường T Tổng cơng trình 98 99 00 Khơng phép 98 99 00 Tỷ lệ ( % ) 98 99 00 Kim Mã 98 43 60 73 30 38 74.5 69.8 63.3 Giảng Võ 116 44 95 109 36 89 94 81.8 93.7 Thành Công 48 38 35 44 35 28 91.7 92.1 80 Điện Biên 19 14 23 18 94.7 57.1 39.1 N Trung Trực 14 22 11 64.3 28.6 50 Phúc Xá 88 91 56 44 45 56 50 49.5 100 Trúc Bạch 54 31 40 45 13 24 83.3 41.9 60 Ngọc Hà 174 72 168 158 62 162 90.8 86.1 96.4 Quán Thánh 79 61 37 69 41 17 87.3 67.2 45.9 10 Đội Cấn 146 55 60 124 37 41 84.9 67.3 68.3 11 Cống Vị 311 234 158 266 202 134 85.5 86.3 84.8 12 Ngọc Khánh 236 79 143 211 61 104 89.4 77.2 72.7 1383 769 879 1240 572 713 89.7 74.4 81.1 Tổng cộng ( Nguồn : Báo cáo tình hình cơng tác quản lý đất đai , nhà phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1998 – 2000 ) Như vậy, năm gần tất phường quận Ba Đình tượng xây dựng khơng phép diễn phổ biến Năm 98 tỷ lệ xây dựng không phép chung phường gần 90 %, năm 99 có giảm đến năm 2000 lại gia tăng Cá biệt trường hợp phường Phúc Xá năm 2000 có 100% trường hợp xây dựng khơng có phép, hay phường Giảng Võ, Ngọc Hà năm 2000 có tỷ lệ 90 % Đây thực số đáng lo ngại nói lên rõ yếu hiệu quản lý nhà nước chínhh quyền cấp phường lĩnh vực đất đai đô thị Bảng 12 : Tình hình duyệt hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà địa bàn phường thuộc quận Ba Đình năm 2001 ( Đơn vị tính : Hồ sơ ) STT Tên phường Chỉ tiêu kế hoạch Thực Kim Mã 190 208 Giảng Võ 400 420 Thành Công 200 68 Điện Biên 34 29 N Trung Trực 168 130 Phúc Xá 500 556 Trúc Bạch 200 101 Ngọc Hà 500 516 11 12 Quán Thánh Đội Cấn Cống Vị Ngọc Khánh Tổng cộng 23 300 1000 350 3865 12 324 1065 304 3207 ( Nguồn : Báo cáo tình hình cơng tác quản lý đất đai, nhà phường thuộc quận Ba Đình năm 2001 ) Cơng tác duyệt hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà nhiệm vụ phường lĩnh vực quản lý đất đai, thị Trong tình hình tốc độ thị hố nhà công tác quy hoạch đô thị phát triển nhanh nhiệm vụ quyền cấp phường lại trở nên quan trọng Bảng 12 cho thấy nhìn chung cơng tác duyệt hồ sơ nhà đất quyền phường thu kết định, nhiều phường thực vượt kế hoạch tiêu đề ( phường Giảng Võ, Kim Mã, Phúc Xá, Cống Vị .) Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều phường lại khơng hồn thành tiêu ( 50 % số phường ) có phường tiêu thấp mà khơng hồn thành ( Điện Biên, Qn Thánh ) hay đạt số thực tế thấp so với tiêu ( Thành Công, Trúc Bạch ) Tính trung bình phường quận Ba Đình khơng hồn thành kế hoạch, tiêu năm 2001 công tác duyệt hồ sơ sử dụng đất sở hữu nhà địa bàn phường Việc quản lý đất đai, nhà biến động đội ngũ cán bộ, công chức phường ( qua kì bầu cử theo điều động cấp ) làm thất lạc hồ sơ gây khó khăn định cho việc cập nhật thường xuyên biến động đất đai nhà địa bàn Một số cán bộ, công chức phường không nắm vững quy định thẩm quyền quản lý đất đai, nhà lợi ích cá nhân mà cố tình vi phạm, ban hành định thiếu xác, vi phạm nguyên tắc quản lý Chỉ riêng trường hợp xây dựng không phép chiếm tới gần 90 %, ngồi cịn trường hợp vi phạm khác sai phép, trái phép, vi phạm quy hoạch ảnh hưởng đến cơng trình cơng cộng dân sinh Như vậy, nói vai trị quyền cấp phường khía cạnh công tác quản lý đất đai, nhà khơng triển khai phát huy Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp phường cho thấy quyền cấp phường phần khẳng định vị trí hệ thống quyền bốn cấp nước ta khẳng định vai trò thiết yếu đời sống xã hội Chính quyền cấp phường có đóng góp quan trọng góp phần thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, văn hố, trị, xã hội, an ninh, quốc phịng góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố quyền cấp phường bộc lộ mặt yếu tổ chức hoạt động, làm giảm lòng tin nhân dân, cản trở trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với tất số minh hoạ nêu trên, nói hiệu quản lý quyền cấp phường hạn chế nhiều mặt Tuy có đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương cải thiện đời sống nhân dân thực tế cấu tổ chức hoạt động quyền cấp phường nhiều bất cập, dẫn đến giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quyền cấp này, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình phát triển chung quận thành phố Nói tóm lại, để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quyền cấp nói chung quyền cấp sở nói riêng, phát huy tối đa vai trị quyền sở hệ thống quyền nhằm tạo dựng hành nhà nước vững mạnh mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, cần sớm đổi tổ chức hoạt động quyền cấp phường Đó vấn đề xúc mục tiêu chương trình cải cách hành quốc gia nước ta ... hiệu quyền cấp phường hoạt động quản lý kinh tế 2 Quản lý vấn đề xã hội Đối với việc quản lý vấn đề xã hội nhiệm vụ quyền cấp phường thể hai mảng hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội địa bàn hoạt. .. tế cấp cấp ttrên để tiến hành hoạt động chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Đối với lĩnh vực quản lý nêu trên, thấy hoạt động quyền phường phối hợp với cấp ngành dọc, số nói lên kết hoạt động quyền phường. .. vậy, nói vai trị quyền cấp phường khía cạnh cơng tác quản lý đất đai, nhà không triển khai phát huy Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động quyền cấp phường cho thấy quyền cấp phường phần khẳng

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Tình hình thu, chi ngân sách phường thuộc quận Ba Đình từ năm 1996 - 2000 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

Bảng 4.

Tình hình thu, chi ngân sách phường thuộc quận Ba Đình từ năm 1996 - 2000 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình lao động và giải quyết việc làm trên địa bàn các phường thuộc quận Ba Đình từ 1996 - 2000 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

Bảng 5.

Tình hình lao động và giải quyết việc làm trên địa bàn các phường thuộc quận Ba Đình từ 1996 - 2000 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình lao động công ích của các phường thuộc quận Ba Đình từ năm 1996 - 2000 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

Bảng 6.

Tình hình lao động công ích của các phường thuộc quận Ba Đình từ năm 1996 - 2000 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình giảm hộ nghèo tại các phường thuộc quận Ba Đình trong các năm 1996 - 2000 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

Bảng 7.

Tình hình giảm hộ nghèo tại các phường thuộc quận Ba Đình trong các năm 1996 - 2000 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình trẻ đến trường ở các cấp học quận Ba Đình - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

Bảng 8.

Tình hình trẻ đến trường ở các cấp học quận Ba Đình Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả công tác KHHGĐ quận Ba Đình 1996 – 2000 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

Bảng 9.

Kết quả công tác KHHGĐ quận Ba Đình 1996 – 2000 Xem tại trang 13 của tài liệu.
( Nguồn : Tổng hợp từ Báo cáo tình hình công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1997 – 2000 ) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

gu.

ồn : Tổng hợp từ Báo cáo tình hình công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1997 – 2000 ) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 11 : Tình hình xây dựng không phép trên địa bàn các phường thuộc quận Ba Đình từ năm 1998 - 2000 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

Bảng 11.

Tình hình xây dựng không phép trên địa bàn các phường thuộc quận Ba Đình từ năm 1998 - 2000 Xem tại trang 19 của tài liệu.
( Nguồn : Báo cáo tình hình công tác quản lý đất đai, nhà ở của các phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1998 – 2000 ) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

gu.

ồn : Báo cáo tình hình công tác quản lý đất đai, nhà ở của các phường thuộc quận Ba Đình giai đoạn 1998 – 2000 ) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 12 : Tình hình duyệt hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu  nhà trên địa bàn các phường thuộc quận Ba Đình năm 2001 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

Bảng 12.

Tình hình duyệt hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà trên địa bàn các phường thuộc quận Ba Đình năm 2001 Xem tại trang 21 của tài liệu.
( Nguồn : Báo cáo tình hình công tác quản lý đất đai, nhà ở của các phường thuộc quận Ba Đình năm 2001 ) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA  CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG

gu.

ồn : Báo cáo tình hình công tác quản lý đất đai, nhà ở của các phường thuộc quận Ba Đình năm 2001 ) Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan