KHẢO SÁT SƠ BỘ

7 394 3
KHẢO SÁT SƠ BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Đồ Án Tốt Nghiệp Chương trình Quản Lý Hộ Khẩu KHẢO SÁT BỘ 1.1. Hiện trạng. Hiện tại phường chưa có hệ thống phần mềm quản lý nhân, hộ khẩu mà vẫn làm thủ công trên giấy tờ. Tổ chức nhân sự cho công tác quản lý: Nhân sự bao gồm: Người quản lý (Trưởng CA) có trách nhiệm cao nhất trong công tác quản lý nhân, hộ khẩu của địa bàn phường và một Phó Trưởng CA, các cán bộ phụ trách hỗ trợ tác nghiệp (thu thập thông tin nhân khẩu địa bàn, kiểm tra, báo cáo) 1.2. Quy trình quản lý và nhận xét, đánh giá công tác quản lý: Công việc quản lý nhân, hộ khẩu là một công việc thường xuyên của các địa bàn dân cư. Một công dân thuộc địa bàn cư trú nào thì phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với địa bàn dân cư đó về khai báo nhân khẩu của hộ mình. Khi công dân chuyển đến địa bàn cư trú phải đến khai báo, công an địa bàn sẽ lưu lại những thông tin cá nhân của công dân đó và các công dân cùng hộ khẩu với mình(các thông tin cá nhân đó là: họ tên, ngày sinh, giới tính, số chứng minh thư, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, quê quán, nơi ở hiện tại, nghề nghiệp, quan hệ, ghi chú). Các thông tin này sẽ được lưu trong cơ sở dữ liệu của công an địa bàn. Nếu là công dân đến cư trú lâu dài thì công an địa bàn tiến hành thủ tục nhập hộ khẩu cho công dân đó. Nếu công dân chỉ đến địa bàn với mục đích cư trú tạm thời thì công dân đó sẽ được cấp cho một giấy tạm trú có thời hạn, giấy tạm trú đó chỉ có giá trị trong ba tháng. Nếu sau ba tháng công dân đó vẫn tiếp tục ở đó thì phải đến công an địa bàn khai báo lại và sẽ được cấp một giấy tạm trú mới. Khi công dân chuyển đi, công an địa bàn có công dân đó cư trú tiến hành chuyển công dân đó đến nơi tạm trú, cụ thể là sẽ cung cấp cho công dân đó giấy khai báo tạm vắng đối với những công dân có mục đích chuyển địa bàn cư trú để nhằm mục đích học tập, làm việc. Còn đối với những công dân có mục đích chuyển địa bàn cư trú, thì sẽ được làm thủ tục chuyển khẩu và sẽ bị xóa khỏi cơ sở quản lý. 1 Sinh viên thực hiện:Hồ Văn Tâm Lớp CNPM A – K44 – ĐH GTVT 1 2 Đồ Án Tốt Nghiệp Chương trình Quản Lý Hộ Khẩu Việc quản lý nhân, hộ khẩu trên sổ sách giấy tờ diễn ra rất phức tạp và khó khăn cho người quản lý, đặc biệt là sẽ làm mất nhiều thời gian vào công tác tìm kiếm, kiểm kê và báo cáo. • Mẫu khai báo tạm trú, tạm vắng 2 Sinh viên thực hiện:Hồ Văn Tâm Lớp CNPM A – K44 – ĐH GTVT 2 3 Đồ Án Tốt Nghiệp Chương trình Quản Lý Hộ Khẩu 1.3 Các thông tin cần quản lý. 1.3.1. Thông tin về người dùng. • Tên đăng nhập • Password • Quyền • Mã cán bộ • Tên cán bộSố điện thoại 1.3.2. Thông tin về các danh mục.  Danh mục quận, huyện • Tên quận, huyện  Danh mục phường, xã • Tên phường, xã  Danh mục Khu Phố • Tên Khu phố  Danh mục dân tộc • Tên dân tộc  Danh mục tôn giáo • Tên tôn giáo  Danh mục quê quán • Tên quê quán  Danh mục nghề nghiệp • Tên nghề nghiệp  Danh mục trình độ • Tên trình độ  Danh mục kiểu hộ khẩu • Kiểu hộ khẩu được phân theo thời gian cư trú, mục đích cư trú. • Hộ khẩu kiểu KT1: là hộ khẩu thường trú • Hộ khẩu kiểu KT2: trong đó gồm hai kiểu  KT2 đi: là thuộc hộ khẩu diện KT1 chuyển đi nơi khác 3 Sinh viên thực hiện:Hồ Văn Tâm Lớp CNPM A – K44 – ĐH GTVT 3 4 Đồ Án Tốt Nghiệp Chương trình Quản Lý Hộ Khẩu  KT2 đến: hộ khẩu địa phương khác chuyển đến. • Hộ khẩu kiểu KT3: là hộ khẩu ở ngoài địa bàn quản lý, nhưng có nhà ở ổn định trong khu vực quản lý. • Hộ khẩu kiểu KT4: thuộc hộ khẩu ngoài tỉnh(địa bàn cư trú) đến thuê trọ để làm ăn sinh sống hoặc học tập. 1.3.3. Thông tin về hồ sơ. 1.3.3.1. Thông tin về hộ khẩu cần quản lý.  Kiểu hộ khẩu  Tên chủ hộ 1.3.3.2. Thông tin về nhân khẩu cần quản lý. • Họ tên • Bí danh (tên thường gọi) • Năm sinh • Giới tính • Số chứng minh thư nhân dân • Nơi cấp chứng minh thư • Ngày cấp chứng minh thư nhân dân • Quê quán • Nghề nghiệp • Nơi làm việc • Ngày đến • Nơi trước đến • Ngày đi • Nơi đến • Tôn giáo • Trình độ • Quan hệ với chủ hộ • Hộ khẩu • Ghi chú • Ảnh • Cán bộ quản lý 4 Sinh viên thực hiện:Hồ Văn Tâm Lớp CNPM A – K44 – ĐH GTVT 4 5 Đồ Án Tốt Nghiệp Chương trình Quản Lý Hộ Khẩu 1.3.4. Thông tin báo cáo. 1.3.4.1. Báo cáo số lượng hộ khẩu • Số lượng hộ khẩu 1.3.4.2. Báo cáo số lượng nhân khẩu • Số lượng nhân khẩu 1.3.4.3. Thông tin về các đối tượng cá biệt trong địa bàn • Họ và tên • Năm sinh • Giới tính • Nơi ở hiện tại • Ghi chú 1.4. Tổ chức. 1.4.1. Người quản lý  Là người có quyền và trách nhiệm cao nhất tại Phường, theo dõi kiểm tra quá trình làm việc của toàn thể các đồng chí trong Phường.  Đảm bảo việc quản lý chung của công an Phường, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình làm việc.  Cập nhật thông tin nhân khẩu thường xuyên trong địa bàn cư trú  Xử lý, và báo cáo thống kê các nhân khẩu trong địa bàn vào cuối tháng, cuối quý và cuối năm. Thống kê các đối tượng trong địa bàn đã và đang có biểu hiện phạm tội cần được quản lý nghiêm khắc hơn. 1.4.2. Trưởng công an Xã, Phường  Giám sát mọi hoạt động của các cán bộ công an trong địa bàn  Nhận mọi báo cáo thống kê từ cấp dưới  Có trách nhiệm báo cáo tình hình với các cấp cao hơn 1.4.3 . Cán bộ phụ trách thông tin Ghi hộ gia đình • Ghi nhân khẩu của hộ • Ghi các đối tượng cá biệt 5 Sinh viên thực hiện:Hồ Văn Tâm Lớp CNPM A – K44 – ĐH GTVT 5 6 Đồ Án Tốt Nghiệp Chương trình Quản Lý Hộ Khẩu • Ghi các đối tượng chuyển đến • Xóa các đối tượng chết • Báo số lượng nhân khẩu các cấp 6 Sinh viên thực hiện:Hồ Văn Tâm Lớp CNPM A – K44 – ĐH GTVT 6 7 Đồ Án Tốt Nghiệp Chương trình Quản Lý Hộ Khẩu 7 Sinh viên thực hiện:Hồ Văn Tâm Lớp CNPM A – K44 – ĐH GTVT 7 . 1 Đồ Án Tốt Nghiệp Chương trình Quản Lý Hộ Khẩu KHẢO SÁT SƠ BỘ 1.1. Hiện trạng. Hiện tại phường chưa có hệ thống phần mềm quản lý. Thông tin về người dùng. • Tên đăng nhập • Password • Quyền • Mã cán bộ • Tên cán bộ • Số điện thoại 1.3.2. Thông tin về các danh mục.  Danh mục quận,

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan