THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG

19 4.9K 9
THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG I. ý nghĩa, lựa chọn hình thức lập kế hoạch tổng tiến độ thi công : Đặc điểm và ý nghĩa của kế hoạch tổng tiến độ Kế hoạch tổng tiến độ thi công là môt tài liệu quan trọng của thiết kế tổ chức thi công, kế hoạch tổng tiến độ thi công là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính của đơn vị xây lắp là cơ sở để quản lý và chỉ đạo một cách chặt chẽ quá trình thi công và xây lắp. Nó là cơ sở để kiểm tra tiến trình công việc một cách hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng công trình, rút ngắn thời gian thi công, góp phần tích cực làm tăng năng suất lao động, giảm giá thành thi công xây lắp. Vì vậy yêu cầu của việc lặp kế hoạch tổng tiến độ thi công là - Tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị thi công - Phân bố lao động, vật tư, tiền vốn hợp lý, cân đối - Với yêu cầu của từng giai đoạn sản xuất, thi công tập trung lực lượng vào các công việc chủ yếu, tận dụng thời gian gián đoạn để làm công việc xen kẽ Để lập tổng tiến độ thi công căn cứ vào các tài liệu sau : - Bản vẽ thi công công trình - Qui phạm kỹ thuật thi công - Định mức lao động công ty Kế hoạch tổng tiến độ thi công hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quản lý, chỉ đạo các đơn vị cơ sở điều kiện cải tiến các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tế Các hình thức lập kế hoạch tổng tiến độ + Sơ đồ ngang : căn cứ vào ngày bắt đầu và kết thúc của từng công việc với số lượng công nhân tham gia trong quá trình công tác đó. Gồm các cột thông tin và đồ thị tiến độ được thể hiện bằng các đoạn thẳng nằm ngang Ưu điểm : Dễ lập, dễ hiểu - Thể hiện một phần tương đối trình tự thực hiện các công việc và một phần mối quan hệ giữa các công việc - Thể hiện được những thông tin cần thiết của quá trình thông tin quản lý Nhược điểm : - Thể hiện không rõ mối quan hệ, yêu cầu giữa các công việc nhất là phân phối không gian trong qua trình phức tạp - Không thể hiện ra những tuyến công tác có tính quyết định đến thời gian xây dựng - Không cho phép tối ưu hóa quá trình thi công một cách tốt nhất + Sơ đồ xiên : Căn cứ vào các đầu công việc của từng phân đoạn đã chia trên mặt trận công tác, căn cứ vào thời gian làm của mỗi công việc trên từng phân đoạn Cùng với số luợng công nhân tham gia của mỗi công việc trên từng phân đoạn Sơ đồ gồm các cột thông tin và đồ thị tiến độ Ưu điểm : Ngoài những ưu điểm của sơ đồ ngang, phương pháp dùng sơ đồ xiên còn có những ưu điểm sau - Thể hiện được không gian của quá trình sản xuất - Có thể kiểm tra những chỗ chồng chéo mặt trận công tác giữa các quá trình công tác với nhau - Thể hiện được tính chu kỳ của sản xuất Nhược điểm : ngoài những nhược điểm của sơ đồ ngang còn có nhược điểm là tên rất khó ghi trên sơ đồ mà phải có những chú thích riêng. Nếu có nhiều không gian thì chiều cao thể hiện không gian vô cùng lớn. Sơ đồ xiên không cho phép tối ưu hóa tài nguyên và thời gian, nó cũng không cho phép biết được tuyến công tác có ảnh hưởng quyết định tới tổng thời gian thi công công trình Phạm vi áp dụng : sơ đồ xiên thích hợp với các công trình cao tầng hoặc công trình phát triển chiều cao + Sơ đồ mạng : sơ đồ mạng là một đồ thị có hướng bao gồm các đỉnh và cung biểu thị sự phụ thuộc logich về trình tự công nghệ và các mối quan hệ về tổ chức giữa các công việc khi thực hiện quá trình sản xuất nào đó Ưu điểm : - Thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc - Thể hiện được những tuyến công tác chủ yếu qui định những thời gian xây dựng có thế ưu thế hóa các chỉ tiêu như thời gian xây dựng - Có thể cho phép tự động hóa việc tính toán, tự động hóa việc tối ưu hóa các chỉ tiêu của quá trình sản xuất - Phải có trình độ nhất định và hiểu biết về phương pháp lập và tối ưu hóa sơ đồ mạng - Những công việc và sự kiện lớn khi việc tính toán bằng thủ công gặp nhiều khó khăn - Khó vẽ biểu đồ tiêu ding tài nguyên nếu muốn vẽ phảI chuyển sang sơ đồ ngang và vẽ sơ đồ mạng trên trục thời gian Lựa chọn những hình thức thể hiện tiến độ của đồ án Danh mục các công việc: Phần ngầm gồm các công tác chính sau : - Công tác đào đất - Công tác bê tông móng Ngoài các công tác chính đó còn có các công tác như sửa móng bằng thủ công, tôn nền, các công tác bể nước, bể phốt . . . Phần thân có các công tác chính sau : - Công tác bê tông thân Phần mái có các công tác chính sau : - Công tác bảo dưỡng - Công tác đổ trụ bê tông đỡ vì kèo - Công tác chống them - Công tác xây tường chắn mái - Công tác trát tường chắn mái - Công tác lắp dựng vì kèo - Công tác lợp mái tôn Ngoài các công tác chính đó còn có các công tác khác như, công tác sênô, máng nước, công tác dây chống sét . . Phần hoàn thiện gồm những công tác chính sau : - Công tác trát - Công tác ốp lát - Công tác bả - Công tác sơn - Công tác lắp khuôn cửa cầu thang Ngoài những công tác chính đó còn có các công tác như : công tác đào rãnh, bê tông rãnh xây rãnh, trát láng rãnh, thu dọn vệ sinh công trường . . . Các công việc vụn vặt, các công việc phát sinh thường xuyên được gộp lại và gọi chung là công tác khác và đặt vào dòng cuối cùng của bảng tiến độ, các công việc này tiêu phí khoảng (8-10)% tổng chi phí lao động thi công công trình Thiết kế và vẽ tổng tiến độ thi công : Định hướng triển khai các tổ hợp công tác : Việc tổ chức lực lượng sản xcuất là khâu quan trọng của quá trình lập kế hoạch tiến độ thi công. Vì công trình có nhiều việc nên trong quá trình thi công bố trí tổ đội chuyên nghiệp kết hợp với tổ đội hỗn hợp. Việc bố trí tổ đội hỗn hợp tuy có nhược điểm là làm giảm năng suất của công tác chuyên môn nhưng lại có ưu điểm là làm cho quá trình sản xuất được liên tục, tạo điều kiện ổn định nhân lực trong thời gian thi công công trình, tránh được mất cân đối trong lực lượng sản xuất gây khó khăn cho khâu quản lý và phục vụ cũng như hao phí lao động di chuyển Tổng tiến độ thi công được lập trên cơ sở đã có tổ chức thi công xong các công tác chủ yếu như : công tác đào đất, công tác bê tông, công tác xây và tính toán hao phí lao động cho các công tác còn lại để bố trí tổ đội công nhân phối hợp vào tổng tiến độ thi công + Công trình có đặc điểm thi công theo chiều cao, mặt bằng thi công thuận lợi cho việc phân đoạn thi công nên các công tác được triển khai theo tầng nhà, phân khu, phân đoạn thi công + Các công việc tiếp sau được bắt đầu khi công việc tiếp trước nó ở phân khu đó đã hoàn thành và nó đã có mặt bằng thi công thuận lợi cho công việc tiếp sau + Máy móc và nhân lực đươc bố trí theo tổ đội và chuyên môn hóa cao, nhân lực được bố trí dàn đều theo thời gian để tránh hiện tượng quá tải mặt bằng thi công hoặc không tận dụng hết mặt bằng thi công. + Các nguồn lực sản xuất đảm bảo tính liên tục trong sản xuất để tạo thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu và rút ngắn thời gian thi công, tránh lãng phí nguồn nhân lực do tạm ngừng thi công. * Thiết kế tổng tiến độ : các công tác chủ đạo trước, sau đó đưa các công việc khác vào một cách hợp lý để sử dụng nguồn lực, chia thành 2 loại công việc : + Các công việc đều tuân theo logich kỹ thuật hoặc quy tắc an toàn thì cần tìm ra thời điểm sớm nhất có thể bắt đầu thực hiện công việc + Các công việc có thể sắp xếp linh hoạt về tổ chức , xét đến sự hợp lý việc sử dụng các nguồn lực hoặc tận dụng mặt bằng công tác + Tránh để hiện tượng tầng trên đang đổtông mà tầng dưới tháo ván khuôn, các gián đoạn về công nghệ – kỹ thuật đảm bảo cho công tác thi công phải lấy theo quy định Trên đây là cơ sở để lập tổng tiến độ thi công, ngoài ra cần phải đảm bảo các yêu cầu về công nghệ : - Để đảm bảo khi tháo ván khuôn, bê tông không nứt nẻ và rộp bề mặt vì vậy ta lấy thời gian gián đoạn để tháo ván khuôn không chịu lực là 2 ngày - Theo quy phạm tổ chức BTCT, sau khi bê tông đạt cường độ 75% so với thiết kế thì được tháo ván khuôn chịu lực là sau 21 ngày sau khi đổtông Sau đây là kế hoạch lên tiến độ của các công tác chủ yếu : a/ Phần ngầm: Công tác đào đất là 9 ngày. Sau công tác đào đất là các công tác, bê tông lót móng, cốt thép móng, bê tông móng, các công tác đào, xây bể nước bể phốt. Công tác lấp đất một lần là kết thúc các công tác phần ngầm b/ Phần thân : Các công việc chủ yếu phần bê tông : - Cốt thép cột, vách thang máy - Ván khuôn cột, vách thang máy - Bê tông cột, vách thang máy - Tháo ván khuôn cột, vách thang máy - Ván khuôn dầm sàn, cầu thang bộ - Cốt thép dầm sàn, cầu thang bộ - Bê tông dầm sàn, cầu thang bộ - Tháo ván khuôn dầm sàn, cầu thang bộ c/ Phần hoàn thiện : - Xây tường - Bả matit - Sơn tường - Lát gạch Công tác hoàn thiện được tiến hành theo hướng từ dưới lên nhằm rút ngắn thời gian thi công công trình, trừ một số công tác mà kỹ thuật thi công phải tiến hành và các công tác thi công nhằm liên tục tránh gián đoạn thi công phải tiến hành thi công từ trên xuống dưới như công tác trát ngoài, bả ngoài, sơn ngoài, lắp cửa hoàn thiện cầu thang . . Tiến độ thi công phần hoàn thiện được thể hiện ở bản vẽ thi công, sau khi lên tổng tiến độ thi công xong, đánh giá chất lượng của dây chuyền. Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá nhưng tùy theo yêu cầu cụ thể của phương án chọn mà dùng các chỉ tiêu cho phù hợp 4.3 Cung cấp nguồn lực cho quá trình thi công 4.3.1 Nhu cầu về nhân lực a/ Biểu đồ nhân lực : • Xét các chỉ tiêu Theo biểu đồ nhân lực ta có - Thời hạn thi công 201 ngày - Tổng hao phí lao động 18635 ngày công (cộng tổng hao phí cả 2 giai đoạn thi công) - Hệ số sử dụng không đều k 1 - k 1 = ptb p max + P max : số công nhân lớn nhất tham gia thi công công trình (điểm cao nhất của biểu đồ nhân lực = 117 người + P tb : số công nhân trung bình P tb = T H +H : tổng hao phí lao động tham gia vào quá trình thi công công trình H = 18635 (ngày công) => P tb = 18635/201 = 92,7 => k 1 = 117/92,7 = 1,26 - hê số phân bổ lao động không đều k 2 k 2 = H Hd + H d : tổng hao phí lao động vượt trên số công nhân trung bình P tb H d = Σ <P max - P tb >xT=1304 ngày công + P max : số lượng công nhân tại thời điểm i +T i : độ dài thời gian xuất hiện số công nhân i  k 2 = 1304/18635 = 0,07 nhận xét về biểu đồ nhân lực qua các chỉ tiêu vừa tính : Các hệ số K 1 ,K 2 đều không qua lớn. Vậy biểu đồ nhân lực vừa lập có thể chấp nhận được b/ Tổng hợp nhu cầu lao động theo nghề : Dựa trên tính toán tổ chức thi công ở trên. Tổng hợp nhu cầu lao động theo nghề đơn vị (ngày công) - Đào đất thủ công 44 (ngày công) - Công tác cốt thép 814 (ngày công) - Công tác cốp pha 1340 (ngày công) - Công tác bê tông 706 (ngày công) - Công tác xây 1020 (ngày công) - Công tác trát 456 (ngày công) - Công tác bả 743 (ngày công) - Công tác sơn 307,5 (ngày công) - Công tác ốp lát 566 (ngày công) - Công tác cửa 420 (ngày công) - Công tác cầu thang 145 (ngày công) - Công tác rãnh thoát nước 128 (ngày công) - Công tác bể nước bể phốt 72 (ngay` công) - Công tác điện nước 560 (ngay` công) 4.3.2 Nhu cầu về máy thi công Tên máy Tổng Máy đào EO – 33116 2 Ôtô 5 tấn 20 Máy trộn BT BH – 100 3 Máy trộn BT BS – 75 3 Máy trộn BTSB – 30v 20 Máy đầm dùi U50 15 Máy đầm dùi U50 dầm 20 Máy đầm bàn VZ 3 Máy đầm bàn VZ 3 Máy đầm bàn U7 15 Cần trục thiếu nhi 74 Máy bơm bê tông S284A 5 Vận thăng TB – 5 48 Máy cắt uốn 5KW 83 Máy hàn 23 KW 63 Máy trộn vữa SB – 133 60 4.3.3 Nhu cầu về vật liệu và cung cấp vật liệu cho công trường [...]... công ty Chính vì vậy việc tính toán dự trữ vật liệu phải chính xác khoa học đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Mặt khác việc tính toán nhu cầu vật liệu cho từng giai đoạn thi công giúp cho việc lập quá trình thi công công trình từng giai đoạn Nó là cơ sở cho việc lập kế hoạch ứng vốn của doanh nghiệp xây dựng đối với chủ đầu tư khi tiến hành ký kết hợp đồng xây dựng Dựa trên cơ sở tổng tiến độ thi công, ... 4.4.2 Lập kế hoạch vận chuyển dự trữ gạch chỉ: Thời gian xây phần thân và rãnh cách nhau không nhiều ngày, trong đó khối lượng xây ta có thể tính vận chuyển theo 1 giai đoạn đó là giai đoạn thân, còn phần gạch của công tác xây thành rãnh được cộng vào phần dự trữ gạch của công tác xây tường mái Công tác xây gồm nhiều công tác, hao phí thời gian và hoa phí vật liệu của từng công tác, ta tổng kết trong... xây dựng đối với chủ đầu tư khi tiến hành ký kết hợp đồng xây dựng Dựa trên cơ sở tổng tiến độ thi công, khả năng điều động xe máy của đơn vị, mưc độ quan trọng của loại vật tư cần dự trữ, mưc độ biến động vật liệu trên thị trường mà ta lập kế hoạch cho từng loại cụ thể.Ta tính toán kế hoạch vận chuyển và dự trữ cho vật liệu gạch xây Trình tự các bước lập như sau: - Dựng biểu đồ tiêu thụ bình quân hàng... một lượng vật tư dự trữ trên công trường để luôn đảm bảo cho sản xuất được liên tục theo đúng tiến độ Để đảm bảo được các vấn đề này ta phải tính toán được chính xác nhu cầu vật liệu cho từng giai đoạn xây dựng để có kế hoạch mua sắm và dự trữ một cách hợp lý với những vật liệu gây ra đình trễ trong sản xuất Tuy nhiên lượng dự trữ phải hợp lý nếu dự trữ ít quá xẩy ra thi u hụt thì ảnh hưởng tới sản... 1,48 4.3.4 Lập kế hoạch vận chuyển và dự trữ cho một số loại vật liệu chủ yếu 4.4.1 Ý nghĩa của kế hoạch vận chuyển và dự trữ vật tư Việc vận chuyển cung cấp vật liệu lí tưởng nhất la đi đến đâu cung cấp đến đó Như thế sẽ giảm được các chi phí trung chuyển, bảo quản , giảm diện tích kho bãi , giảm ứ đọng vốn Nhưng trong thực tế thi công xây lắp, có rất nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến công việc cung... 185-190 2 12191 6096 a Tính toán ô tô vận chuyển: Công trình mua gạch tại địa điểm cách xa công trường 20km Qua khảo sát ta thấy cơ sở này đảm bảo về cả số lượng và chất lượng Mặt khác công ty có đầy đủ phương tiện vận chuyển đến tận công trình Theo kinh nghiệm lấy thời gian là 5 ngày Sau đây là tính toán chọn xe vận chuyển gạch cho từng giai đoạn xây cường độ tiêu thụ tính toán là : q= 260.974/125= 2088(... liệu trong bảng c,Vẽ đường vận chuyển kế hoạch Tịnh tiến đường tiêu thụ vật liệu cộng dồn sang bên trái 5 ngày (bàng số ngày dự trữ) ta được đường vân chuyển kế hoạh Các phương án vận chuyển đượ vẽ thành biểu đồ (đường vận chuyển tròn xe) phải luôn ở bên trái (hoặc cùng lám là tiếp xuc đường này) đẻ đản bảo luôn đủ khối lượng vật liệu dự trữ đủ cho 5 ngày Từ kết qủa tính toán trên ta lập biểu đồ dự...Để xác định khối lượng từng loại vật liệu tiến hành phân tích vật liệu (dựa vào định mức vật liệu cho từng loại công tác) Qúa trình phân tích vật liệu được trình bày trong bang sau : Bảng phân tích vật liệu Phần Tên công việc Đơn Khối vị Nhu cầu từng loại vật liệu lượng Đơn Tên vật liệu Vữa xi măng M mức lượng 0,522 18,64 Gạch vỡ... một chu kỳ chuyên chở của ô tô,Tck=tính bằng công thức: Tck=Tđ+Tb+Tdỡ+Tv+Tq Tđ,Tv:thời gian ô tô chở gạch đi và quay về Tđ=S/vđI Tv=S/Vvề Với S: Quãng đường vận chuyển,S=20km VđI,Vvề:vận tốc của xe khi đi và về Vđi=30km Vvề=20km Tđi=20/30=0,667(h)=40 phút Tvề=20/20=1,00(h=60(phút) Tb:thời gian xép gạch lên xe,Tb=25phút Tdỡthời gian bốc gạch xuống xếp tại bãi công trường,Tdỡ=20phút Tq;thời gian quay đầu... dự trữ gạch của công tác xây tường mái Công tác xây gồm nhiều công tác, hao phí thời gian và hoa phí vật liệu của từng công tác, ta tổng kết trong bảng sau: Bảng tiêu thụ gạch các giai đoạn xây tt Tên công việc Ngày BĐ-KT Số ngày cần Khối dùng lượng(v) Khối lượng đing trong 1 ngày 1 Xây tường tầng 1 65-78 13 57310 4408 2 Xây tường tầng2 78-91 13 43896 3377 3 Xây tường tầng 3 91-104 13 43692 3361 4 Xây . THI T KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG I. ý nghĩa, lựa chọn hình thức lập kế hoạch tổng tiến độ thi công : Đặc điểm và ý nghĩa của kế hoạch tổng tiến độ Kế. độ Kế hoạch tổng tiến độ thi công là môt tài liệu quan trọng của thi t kế tổ chức thi công, kế hoạch tổng tiến độ thi công là cơ sở để lập kế hoạch sản

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng phõn tớch vật liệu - THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Bảng ph.

õn tớch vật liệu Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng tiờu thụ gạch cỏc giai đoạn xõy - THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Bảng ti.

ờu thụ gạch cỏc giai đoạn xõy Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan