Bài 14. Một số vấn đề chung về động cơ điện

15 1.1K 13
Bài 14. Một số vấn đề chung về động cơ điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM GDTX BẮC YÊN Họ và tên: Trần Thị Lan GV môn: Điện Tổ: GV-CN-DN Chương III: ĐỘNG ĐIỆN Bài 14. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG ĐIỆN • Mục tiêu bài dạy 1- Biết cách phân loại động điện. 2- Hiểu được các đại lượng định mức của động điện. 3- Biết được phạm vi ứng dụng của động điện. I/ Khái niệm về động điện: G. Giới thiệu một số đồ dùng điện trong gia đình: máy giặt, máy sấy tóc, máy khoan, máy hút bụi . Máy khoan bàn Máy khoan tay Máy hút bụi Máy sấy tóc Máy giặt Động điện là gì? - Là thiết bị biến đổi điện năng thành năng, làm quay các máy công tác ( máy bơm, quạt điện, máy nén, máy khoan…) - Máy khoan bàn: ?Quan sát máy khoan bàn, mô tả các bộ phận chính của máy? Máy công tác Đầu lắp mũi khoan Động điện Đế khoan - Máy mài: Quan sát máy mài, mô tả các bộ phận chính của máy? Máy công tác: Đá mài • Động điện Máy bơm nước: -Quan sát máy bơm nước, mô tả các bộ phận chính của máy? Máy công tác: Bộ phận bơm nước Động điện II/ Phân loại động điện: ? ĐCĐ được phân thành mấy loại ? ?Theo loại dòng điện làm việc ĐCĐ được phân loại như thế nào? 1. Theo loại dòng điện làm việc ( sử dụng): - Động làm việc với dòng điện xoay chiều: Gọi là động điện xoay chiều - Động làm việc với dòng điện một chiều: Gọi là động điện một chiều + Động điện xoay chiều lại chia ra: - Động điện ba pha - Động điện hai pha - Động điện một pha II/ Phân loại động điện: Giới thiệu một số hình của ĐCĐ xoay chiều và ĐCĐ một chiều 1- Động điện xoay chiều ( AC motor ) 1- Động điện một chiều ( DC motor ) II/Phân loại động điện: Mô hình ĐCĐ một pha và ĐCĐ ba pha - Ghi chú: Trên thực tế không động 2 pha. Chỉ động 1 pha cuộn dây phụ đặt lệch 90 0 điện so cuộn dây chính. G. Phát phiếu học tập, yêu cầu HS quan sát hình minh họa ĐCĐ 1pha, 3 pha ở trên để trả lời câu hỏi. ? ĐCĐ ba pha dây quấn làm việc ,trục các dây quấn đặt lệch nhau trong không gian một góc độ điện. ? ĐCĐ một pha chỉ dây quấn làm việc. 3 120 1 [...]... Phân loại động điện G Giới thiệu hình của ĐCĐ một chiều và ĐCĐ xoay chiều - Động điện 1 chiều: - Động điện xoay chiều: II/- Phân loại động điện: ? Theo nguyên lý làm việc ĐCĐ được phân loại như thế nào? 2.Theo nguyên lí làm việc: - Động điện xoay chiều: Gồm động điện xoay chiều không đồng bộ, động điện xoay chiều đồng bộ + Động điện không đồng bộ: n < n1 + Động điện đồng... tốc độ quay của động cơ, n1 : là tốc độ quay của từ trường ), Tốc độ quay của từ trường được xác định bởi tần số f , tỉ lệ số đôi cực từ p 60 f n1 = p ( vòng / phút) III/ Các đại lượng định mức của động điện: G.Treo bảng phụ yêu cầu HS lên ghi kí hiệu của các đại lượng định mức của ĐCĐ • Công suất ích trên trục: • Điện áp stato: P đm : (W, KW) • Dòng điện stato: • Tần số dòng điện stato: I... đm: Ampe (A) • Tốc độ quay rô to: • Hệ số công suất: U đm : Vôn (V) f đm : Hz n đm ( vòng / phút) cos φ đm • Hiệu suất: η đm : % ? Trên nhãn động ghi: 125 W; 220 V; 50 Hz; 2845 vòng/phút Giải thích? Giải thích ĐCĐ P: 125W; U: 220V; f : 50 Hz; n: 2845 vòng/ phút IV/ Phạm vi ứng dụng của động điện: ? ĐCĐ được ứng dụng như thế nào? Lấy ví dụ về một số ĐCĐ đươc dùng trong sản xuất và sinh... Nguồn động lực cho các máy công tác như máy mài, máy nén khí, máy khoan, máy cưa… Máy mài • Trong sinh hoạt: Quạt điện, máy bơm nước, máy giặt, máy sấy tóc, máy hút bụi… Máy hút bụi Máy sấy tóc Máy giặt Củng cố- luyện tập 1- Dựa vào dòng điện làm việc, người ta phân động điện thành mấy loại? Dựa vào dòng điện làm việc ĐCĐ được phân thành hai loại là : ĐCĐ xoay chiều và ĐCĐ một chiều 2.Trên nhãn một. .. người ta phân động điện thành mấy loại? Dựa vào dòng điện làm việc ĐCĐ được phân thành hai loại là : ĐCĐ xoay chiều và ĐCĐ một chiều 2.Trên nhãn một ĐCĐ ghi: 900W, 220V, 50 Hz Hãy giải thích các số liệu trên? Giải thích ĐCĐ P: 900W; U: 220V; f : 50Hz . GV môn: Điện Tổ: GV-CN-DN Chương III: ĐỘNG CƠ ĐIỆN Bài 14. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN • Mục tiêu bài dạy 1- Biết cách phân loại động cơ điện. 2-. động cơ điện một chiều + Động cơ điện xoay chiều lại chia ra: - Động cơ điện ba pha - Động cơ điện hai pha - Động cơ điện một pha II/ Phân loại động cơ

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Giới thiệu một số hình của ĐCĐ xoay chiều và ĐCĐ một chiều - Bài 14. Một số vấn đề chung về động cơ điện

i.

ới thiệu một số hình của ĐCĐ xoay chiều và ĐCĐ một chiều Xem tại trang 9 của tài liệu.
Mô hình ĐCĐ một pha và ĐCĐ ba pha - Bài 14. Một số vấn đề chung về động cơ điện

h.

ình ĐCĐ một pha và ĐCĐ ba pha Xem tại trang 10 của tài liệu.
G. Giới thiệu hình của ĐCĐ một chiều và ĐCĐ xoay chiều - Bài 14. Một số vấn đề chung về động cơ điện

i.

ới thiệu hình của ĐCĐ một chiều và ĐCĐ xoay chiều Xem tại trang 11 của tài liệu.
G.Treo bảng phụ yêu cầu HS lên ghi kí hiệu của các đại lượng định mức của ĐCĐ . - Bài 14. Một số vấn đề chung về động cơ điện

reo.

bảng phụ yêu cầu HS lên ghi kí hiệu của các đại lượng định mức của ĐCĐ Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan