đê cưong ôn tập 10+11(lấy là ôn)

11 470 0
đê cưong ôn tập 10+11(lấy là ôn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin 1 TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN TỔ TOÁN – TIN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TOÁN LỚP: 10 VÀ 11 CƠ BẢN BUÔN MA THUỘT NĂM 2010 Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 p 11' title='đề cương ôn tập toán học kỳ 2 lớp 11'>Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 LỚP2' title='đề cương ôn tập toán lớp 11 học kỳ 2'>Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 LỚPề cương ôn tập toán 10 học kỳ 1'>Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 LỚP 10 CB PHẦN I. MA TRẬN ĐỀ KHỐI 10 Chương Chủ đề Nội dung Tổng NB 3 đ TH 4 đ VD 3 đ Tổng 10 đ 1 Mệnh đề- ĐẠI SỐ (6 ĐIỂM) 0,5 0,5 Mệnh đề: Xác định tính Đ - S, mệnh đề đảo, phủ định Chứng minh bằng phương pháp phản chứng Tập hợp: Xác định tập hợp, các phép toán Số gần đúng Tổng: 0 0,5 0 0,5 2 Đại cương Hàm số: TXĐ - Sự biến thiên, tính chẵn - lẻ 0,5 0,5 0 1 Hàm số bậc nhất: Sự biến thiên, đồ thi, xác định hàm số Hàm số bậc hai: Sự biến thiên, đồ thi, xác định hàm số Tổng: 0,5 0,5 0 1,0 3 Đại cương Đ/nghĩa PT - Hai PT tương đương- pt hệ quả-ĐK xác định của PT 1 0,5 1,5 3,0 Cách giải và biện luận PT: ax + b = 0, … Qui về PT bậc 1, bậc 2- PT có ẩn ở mẩu, dấu că, dấu giá tri tuyệt đối- PT dạng tích Ứng dụng ĐL vi-ét Tổng: 1 0,5 1,5 3,0 4 PT- Hệ PT bậc nhất nhiều ẩn 1.0 đ Đ/nghĩa PT & Hệ PT -Hai hệ PTtương đương- Nắm cách giải-Giải bằng MTBT Giải & biện luận hệ PT bậc 1 Giải hệ PT bậc 2- ( PP thế - Hệ PT đối xứng) Tổng: 0 1 0 1 5 Bất đẳng thức 0.5 đ CM bất đẳng thức - Vận dụng giải toán Tổng: 0 0,5 0 0,5 1 Vectơ 2.5 đ HÌNH HỌC (4 ĐIỂM) ĐN và các phép toán: Tổng, hiệu, tích một số với vectơ 0,5 0,5 0,5 1,5 Các bài toán: Chứng minh đẳng thức vectơ, dựng điểm, tìm tập hợp điểm, tính độ dài vectơ … Hệ tọa độ: Tọa độ điểm, vectơ, tọa độ trung điểm, trọng tâm, chứng minh 3 điểm thẳng hàng … Tổng: 0,5 0,5 0,5 1,5 2 Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin PHẦN 2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHI TIẾT A. Lý thuyết. I. Đại số. 1. Tập hợp. Các phép toán tập hợp. 2. Hàm số: Tập xác định. Tính chẵn lẻ của hàm số. 3. Hàm số bậc nhất, bậc hai: Khảo sát sự biến thiên; tìm hàm số; vẽ đồ thị. 4. Phương trình: a. Giải và biện luận phương trình + = 0ax b . b. Giải phương trình + + = 2 0ax bx c . b. Định lý Viet và ứng dụng. c. Phương pháp giải một số phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai: phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, phương trình chứa ẩn trong dấu căn. 5. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn: a. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn (Giải bằng các phép biến đổi và dùng máy tính để kiểm tra kết quả). b. Giải các bài toán thực tế: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình. 6. Bất đẳng thức. II. Hình học. 1. Các định nghĩa 2. Tổng, hiệu của các véctơ: Cách dựng véctơ tổng, véctơ hiệu, các quy tắc, các dạng toán chứng minh đẳng thức vectơ. 3. Tích của một số với một véctơ: Định nghĩa, tính chất, điều kiện cùng phương của hai véctơ; phân tích một véctơ theo hai vectơ không cùng phương. 4. Toạ độ của điểm, véctơ, toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của một tam giác. 5. Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ: Định nghĩa, tính chất, góc giữa hai vectơ. 6. Tích vô hướng của hai véctơ: Định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ và ứng dụng. B. BÀI TẬP I. TẬP HỢP. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP Bài 1. Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau. 3 Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin a. A = {3k -1| k ∈ Z , -5 ≤ k ≤ 3 } b. B = {x ∈ Z / x 2 − 9 = 0} c. C = {x ∈ R / (x − 1)(x 2 + 6x + 5) = 0} d. D = {x ∈ Z / |x |≤ 3} Bài 2. Tìm tất cả các tập hợp con của tập: a. A = {a, b} b. B = {a, b, c} c. C = {a, b, c, d} Bài 3. Tìm A ∩ B ; A ∪ B ; A \ B ; B \ A , biết rằng a. A = (2, + ∞) ; B = [−1, 3] b. A = (−∞, 4] ; B = (1, +∞) c. A = {x ∈ R / −1 ≤ x ≤ 5}; B = {x ∈ R / 2 < x ≤ 8} II. HÀM SỐ Bài 1. Tìm tập xác định 2 2 7 . 9 x a y x + = − . 2 3b y x x= + 3 . 1 x c y x − = − Bài 2. Xét tính chẵn lẻ 3 . 4 3a y x x= + 2 1 . 3 b y x = − + . 3 2 3 2c y x x= − + + Bài 3. Viết phương trình đường thẳng a. Qua A(-1;3), B(2;7) b. Qua A(-2;4) và song song 3 4y x= − Bài 4. Gọi (P) đồ thị hàm số 2 4 3y x x= − + a. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b. Tìm giao điểm của (P) và đường thẳng d: 1y x= − Bài 5. Tìm (P): 2 1y ax bx= + + , biết (P) a. Qua (1;-3), trục đối xứng 5 2 x = b. Đỉnh I(2;-3) Bài 6. Cho (P): 2 ( 0)y ax bx c a= + + ≠ a. Tìm a, b, c biết (P) qua A(0;3) và đỉnh I(2;-1) b. Tìm a, b, c biết (P) qua A(4;-6) cắt Ox tại hai điểm có hoành độ 1 và 3 c. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số tìm được ở câu a và b. Bài 7. Xác định (P) : y = ax 2 + bx + 3 biết (P) đó : a. Đi qua 2 điểm A(1;0) và B(2;-1) . b. Đi qua điểm A(-1;2) và có trục đối xứng làx = -1. c. Có đỉnh I(-1;1) . d. Đi qua điểm B(1;8) Và tung độ của đỉnh -1. III. PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 1. Giải phương trình 4 Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin 1. 2 1 2 2 ( 2) x x x x x − − = + − 2. 2 3x x+ = − 3. 2 2 2 2 2 0x x x x− − − − = 4. 2 1 1 6 x x x − = − − 5. 2 1 2 x x x − = − 6. 3 2 2 1x x− = + 7. 3 2 2 0x x− − + = 8. 3 7 1 2x x+ − + = 9. 0115 2 =−−− xx 10. 9278 2 −=+− xxx 11. 1572 2 +=++ xxx 12. x 4 – 8x 2 – 9 = 0 Bài 2. Giải và biện luận phương trình. a. ( ) 2 2 3m x m− = + b. ( ) 2 2 1 2 4m x m x− + = − d. m(x – m) = x + m - 2 e. m 2 (x – 1) + m = x(3m – 2) Bài 3. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu a. 2 5 3 1 0x x m+ + − = b. 2 2( 1) 2 0x m x m− − − + − = Bài 4. Tìm m để phương trình : ( ) ( ) 2 3 2 2 0x m x m− + + + = có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện 1 2 2x x= Bài 5 : Định m để các phương trình có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó ? a. x 2 – 2mx + m 2 + m + 1 = 0 b. x 2 + 2mx + m 2 + m – 1 = 0 Bài 6 : Cho phương trình : (m + 1)x 2 -2(m – 1)x + m – 2 = 0 (*) a. Xác định m để (*) có hai nghiệm phân biệt . b. Xác định m để (*) vô nghiệm . c. Xác định m để (*) có 1 nghiệm bằng 2, tính nghiệm kia? d. Định m để (*) có tổng bình phương các nghiệm bằng 2 . Bài 7. Giải hệ phương trình a. 5 3 1 2 1 x y x y + =   + = −  b. 2 2 2 5 3 3 z y z x y z =   + =   − + = −  c. 3 2 1 5 3 2 x y x y  + =     + =   d. 3 2 8 2 2 6 3 6 x y z x y z x y z + + =   + + =   + + =  Bài 8 : Một người dùng 300 nghìn đồng để đầu tư cho sản xuất thủ công. Mỗi sản phẩm người đó lăi được 1500 đồng. Sau một tuần, tính cả vốn lẫn lăi người đó có 1050 nghìn đồng. Hỏi trong tuần đó, người ấy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm ? Bài 9 : Ba máy trong một giờ sản xuất được 95 sản phẩm. Số sản phẩm máy III làm trong 2 giờ nhiều hơn số sản phẩm máy I và máy II làm trong một giờ 10 sản phẩm. Số sản phẩm máy I làm trong 8 giờ đúng bằng số sản phẩm máy II làm trong 7 giờ. Hỏi trong một giờ, mỗi máy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm ? 5 Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ơn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Tốn - Tin IV. BẤT ĐẲNG THỨC Bài 1. Chứng minh rằng a. 2 2 2 , , ,a b c ab bc ca a b c+ + ≥ + + ∀ ∈ ¡ b. ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 16 2. , , , 0a b c abc a b c+ + + ≥ > c. ( ) ( ) 2 2 2 2 , , ,a b a b a b c+ ≤ + ∀ ∈ ¡ d. ( ) 2 , , , 0 b ac ab a b c c   + ≥ >  ÷   Bài 2. Chứng minh rằng : a. 2 ≥+ a b b a với a, b dương b. 4) 11 )(( ≥++ ba ba với a, b dương Bài 3. a. Tìm GTLN biểu thức: ( ) ( ) 3 7y x x= − − với 3 7x ≤ ≤ b. Tìm GTNN biểu thức: 4 3 , 3 3 y x x x = − + > − c. Tìm GTNN biểu thức: ( ) 3 , 2 2 y x x x = + > − d. Tìm GTLN, GTNN của hàm số : 3 6y x x= + + − V. BÀI TẬP HÌNH HỌC Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. a. Tính độ dài u AB DC BD CA= + + + r uuur uuur uuur uuur b. G trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng : GA GC GD BD+ + = uuur uuur uuur uuur Bài 2. Cho tam giác ABC đều cạnh a, I trung điểm của AC a. Xác định D : AB ID IC+ = uuur uur uur b. Tính u BA BC= + r uuur uuur Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC = a.Tính : a. ACAB + b. ACAB − Bài 4 . Biết 2 1 cos = x , tính P = 3sin 2 x + 4cos 2 x Bài 5 . Biết 5 3 sin = x ( 90 0 < x < 180 0 ) tính cosx, tanx, cotx Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A(3, -1); B( 2, 4 ); C( 5,3). a. Chứng minh A, B, C khơng thẳng hàng. b. Tìm toạ độ véc tơ x r = 2 AB uuur - AC uuur c. Cho M(2;5). Hãy phân tích vectơ ,OM theo AB AC uuuur uuur uuur 6 Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin c. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD hình bình hành. Tìm tọa độ tâm hình bình hành đó. d. Tìm tọa độ của M sao cho C trọng tâm của tam giác ABM. Bài 7. Cho A(-3;4), B(1;2) a. Tìm côsin góc · OAB b. Tìm :M Ox AM BM ∈ = Bài 8. Cho tam giác ABC : A(4;3), B(2;7), C(-3;-8) a. Tìm tọa độ trung điểm I của BC, trọng tâm của tam giác ABC. b. Tính chu vi tam giác ABC. c. Tìm tọa độ chân đường cao H hạ từ đỉnh C. Tính diện tích tam giác ABC. d. Tìm tọa độ trực tâm tam giác ABC. e. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác và tính bán kính của đường tròn đó. Bài 9. Cho A(3;2), B(-1;0), C(2;4) a. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A. b. Tính diện tích tam giác ABC. Suy ra độ dài đường cao AH. c. Tìm M Ox ∈ : M cách đều A và B. d. Tìm I Oy∈ : Tam giác IAB cân tại I. Bài 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(1;1;),B(2;4) vàC (10;-2). a. CMR : tam giác ABC vuông tại A . b. Tính BCBA. và tính cosB, cosC . c. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC . Bài 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(-3;0),B(0;2) vàC (-1;-2). a. Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD hình bình hành . b. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . c. Tìm tọa độ trực tâm K của tam giác ABC . d. Tìm tọa độ điểm E nằm trên trục tung sao cho tam giác ACE vuông tại A. Tính diện tích tam giác ACE . --------------- HẾT --------------- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 LỚP 11 CB PHẦN I. MA TRẬN ĐỀ KHỐI 11 7 Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH (6.0 ĐIỂM) Chương Chủ đề Nội dung Tổng NB 3 đ TH 4 đ VD 3 đ Tổng 1 HS lượng giác, PT lượng giác 3.0 đ TXĐ, sự biến thiên và đồ thị của HSLG, tìm MGT 0,5 1 0,5 2 PTLG cơ bản PTLG thường gặp và khác Tổng: 0,5 1 0,5 2 2 Tổ hợp xác suất 2.0 đ Quy tắc đếm-Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp-Nhị thức Niutơn 0,5 1 0,5 2 Xác xuất của biến cố-Qui tắc tính xác suất Tổng: 0,5 1 0,5 2 3 Dãy số-cấp số 1.0 đ PP chứng minh qui nạp 1 0,5 0,5 2 Cấp số cộng-Cấp số nhân Tổng: 1 0,5 0,5 2 HÌNH HỌC 11 (4.0 ĐIỂM) 1 Phép dời hình Và phép đồng dạng Xác định ảnh của một hình qua các PBH đã học 0 0 0 0 Áp dụng biểu thức tọa độ của phép: Tịnh tiến, đối xứng tâm,vị tự ,đối xứng trục Ox, Oy để tìm ảnh, Sử dụng các phép biến hình, dời hình đã học vào các bài toán: chứng minh, dựng hình, tìm tập hợp điểm … Tổng: 0 0 0 0 2 Đ/thẳng & M/phẳng Quan hệ s/song 4.0 đ Vận dụng các tính chất thừa nhận & định lí tìm giao điểm 1 1,5 1,5 4 giao tuyến giữa đ/thẳng, m/phẳng Vị trí tương đối của 2 đ/thg, 2 m/phẳng , đ/thg và m/phẳng Biết chứng minh: Hai đường thẳng chéo nhau, song song, đ/thẳng và m/phẳng song song Tổng: 1 1,5 1,5 4 PHẦN 2. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHI TIẾT A. Lý thuyết. I. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 8 Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Toán - Tin 1. Phương trình lượng giác. 2. Quy tắc đếm, hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp, nhị thức Niu – tơn 3. Biến cố và xác suất của biến cố. 4. Cấp số. II. HÌNH HỌC: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng: Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng quy, tìm thiết diện, đường thẳng song song mp. B. BÀI TẬP Bài 1: Giải các phương trình 1) 2cos 2 x – 3cosx + 1 = 0 2) cos 2 x + sinx + 1 = 0 3) cos4x + 3cos2x + 4 = 0 4) 2 2 2sin 5sin cos cos 2x x x x− − = − 5) 2 2 2sin 5 5sin 5 cos5 3cos 5 0x x x x− + = 6) 3sin 3 4cos3 1x x− = 7) 3sin 3 cos3 2x x+ = 8) 2sin2x-cos2x=7sinx+2cosx-4 9) sin2x-cos2x=3sinx+cosx-2 10) sin 3 x+2cosx-2+sin 2 x=0 11) 3 3sin 1 4sin 3cos3x x x − = + 12) ( ) ( ) 2 2sin cos 1 cos sinx x x x − + = Bài 2: Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Người ta muốn chọn từ đó ra 3 tem thư, 3 bì thư và dán 3 tem thư ấy lên 3 bì thư đã chọn, mỗi bì thư chỉ dán 1 tem thư. Hỏi có bao nhiêu cách làm như vậy ? Bài 3: Một lớp có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ, hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em làm trực nhật mỗi ngày sao cho phải có ít nhất 1 nữ? Bài 4: Có bao nhiêu cách xếp 7 học sinh trong đó có 3 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào 1 dãy ghế dài sao cho các học sinh cùng phái ngồi gần nhau? Bài 5: Một học sinh có 12 cuốn sách đôi một khác nhau, trong đó có 4 sách Văn, 2 sách Toán, 6 sách Anh văn. Hỏi có bao nhiêu cách sắp các cuốn sách lên một kệ dài sao cho các cuốn sách cùng môn phải nằm kề nhau. Bài 6: Trong 50 sản phẩm có 40 chính phẩm và 10 phế phẩm. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 20 sản phẩm trong đó có không quá 2 phế phẩm? Bài 7: Một tổ xây dựng gồm 10 công nhân, 3 kỹ sư. Để lập một tổ công tác, cần chọn một kỹ sư làm tổ trưởng, một công nhân làm tổ phó và 5 công nhân làm tổ viên. Hỏi có bao nhiêu cách thành lập tổ công tác. Bài 8: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau trong đó nhất thiết phải có mặt chữ số 5? Bài 9: Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 6 chữ số khác nhau trong đó chữ số đầu tiên phải lẻ? Bài 10: Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau trong đó có 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ? Bài 11: Tìm số hạng không chứa x của khai triển 12 2 4 1 x x   +  ÷   . Bài 12: Cho biết hệ số của số hạng thứ ba trong khai triển 1 3 n x   −  ÷   bằng 5. Tìm số hạng giữa của khai triển. 9 Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ơn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 Tổ Tốn - Tin Bài 13: Trong kỳ thi kiểm tra chất lượng của hai khối lớp, mỗi khối có 25% học sinh trượt Tốn, 15% học sinh trượt Lý và 10% trượt cả Tốn và Lý. Từ mỗi khối chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất sao cho a) Hai học sinh đó trượt Tốn. b) Hai học sinh đó đều bị trượt một mơn nào đó. c) Hai học sinh đó khơng bị trượt mơn nào. d) Có ít nhất một trong hai học sinh bị trượt ít nhất một mơn. Bài 14: Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Tính xác suất để thẻ được lấy ghi số: a) Chẵn. b) Chia hết cho 3. c) Lẽ và chia hết cho 3. Bài 15: Cho cấp số cộng có 5 số hạng .Biết rằng số hạng thứ hai bằng 3 và số hạng thứ tư bằng 7. Hãy tìm các số hạng còn lại của cấp số cộng đó. Bài 16:Cho cấp số nhân có 5 số hạng với cơng bội dương .Biết rằng số hạng thứ hai bằng 3 và số hạng thứ tư bằng 6. Hãy tìm các số hạng còn lại của cấp số nhân đó. Bài 17: Một cấp số cộng có 7 số hạng mà tổng của số hạng thứ ba và số hạng thứ năm bằng 28, tổng của số hạng thứ năm và số hạng cuối bằng 140. Hãy tìm cấp số cộng đó. Bài 18: Một cấp số nhân có 7 số hạng với số hạng đầu và cơng bội các số âm.Biết rằng tích của số hạng thứ ba và số hạng thứ năm bằng 5184,tích của số hạng thứ năm và số hạng cuối bằng 746496. Hãy tìm cấp số nhân đó. Bài 19: TÝnh sè h¹ng ®Çu 1 u vµ c«ng sai d cđa cÊp sè céng ( ) n u , biÕt: a. 1 5 4 2 0 14 u u S + =   =  b. 4 7 10 19 u u =   =  B ài 20 : Cho cÊp sè céng biÕt a. 7 3 7 2 8 . 75 u u u u − =   =  b. 2 3 5 1 6 10 17 u u u u u − + =   + =  c. 9 6 3 11 29 . 25 u u u u + = −   =  TÝnh u 15 ; S 34 . Bài 21: Cho dãy số (u n ) với u n = 9 – 5n. a. Viết 5 số hạng đầu của dãy. b. Chứng minh (u n ) cấp số cộng. Tìm 1 u , d. c. Cho (u n ) = -104. Hỏi đó thứ hạng thứ bao nhiêu của dãy d. Tính tổng của 100 số hạng đầu. Bài 22. Cho hình chóp S.ABCD, M một điểm trên cạnh BC, N một điểm trên cạnh SD. a) Tìm giao điểm I của BN và (SAC) và giao điểm J của MN và (SAC). b) DM cắt AC tại K. Chứng minh S, K, J thẳng hàng. c) Xác đònh thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (BCN). Bài 23: Cho tứ diện (ABCD). M một điểm bên trong tgABD, N một điểm bên trong tgACD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng (AMN) và (BCD), (DMN) và (ABC) Bài 24: Cho hình chóp S.ABCD và một điểm M thuộc miền trong của tam giác BCD. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (ABM). Bài 25 Cho hình chóp S.ABCD, có đáy hình thang, cạnh đáy lớn AB. Gọi I, J, K ba điểm lần lượt trên SA, AB, BC. a) Tìm giao điểm của IK với (SBD). 10 [...]...Trường THPT Lê Duẩn Tổ Tốn - Tin Đề cương ơn tập Học kỳ I- Năm học 2010- 2011 b) Tìm các giao điểm của mặt phẳng (IJK) với SD và SC Bài 26: Cho tứ diện ABCD I,J tương ứng trọng tâm ∆ ABC và ∆ ABD Chưng minh IJ//CD Bài 27:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành.Gọi G trọng tâm ∆ SAB và I trung điểm AB Lấy M trên đoạn AD sao cho AD=3AM a) Tìm giao tuyến của... M trên đoạn AD sao cho AD=3AM a) Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC) b) Đường thẳng qua M và song song với AB cắt CI tại N Chứng minh NG//(SCD) c) Chứng minh MG//(SAB) Bài 28: Cho hình chóp S.ABCD M, N hai điểm bất kì trên SB, CD Mặt phẳng (P) qua MN và song song với SC a) Tìm các giao tuyến của (P) với các mặt phẳng (SBC), (SCD), (SAC) b) Xác đònh thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P) . xây dựng gồm 10 công nhân, 3 kỹ sư. Để lập một tổ công tác, cần chọn một kỹ sư làm tổ trưởng, một công nhân làm tổ phó và 5 công nhân làm tổ viên. Hỏi. ứng dụng. B. BÀI TẬP I. TẬP HỢP. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP Bài 1. Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau. 3 Trường THPT Lê Duẩn Đề cương ôn tập Học kỳ I- Năm

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

HÌNH HỌC (4 ĐIỂM) - đê cưong ôn tập 10+11(lấy là ôn)

4.

ĐIỂM) Xem tại trang 2 của tài liệu.
a. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - đê cưong ôn tập 10+11(lấy là ôn)

a..

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Xem tại trang 4 của tài liệu.
V. BÀI TẬP HÌNH HỌC Bài 1 . Cho hình bình hành ABCD.  - đê cưong ôn tập 10+11(lấy là ôn)

i.

1 . Cho hình bình hành ABCD. Xem tại trang 6 của tài liệu.
HÌNH HỌC 11 (4.0 ĐIỂM) - đê cưong ôn tập 10+11(lấy là ôn)

11.

(4.0 ĐIỂM) Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan