De kscl ki 1-ma de 1

2 275 0
De kscl ki 1-ma de 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trêng Thcs qu¶ng hỵp ®Ị kh¶o s¸t chÊt lỵng häc k× i - m«n Gdcd líp 6 n¨m häc 2010 - 2011 (Thêi gian lµm bµi 45 phót, kh«ng thêi gian giao ®Ị) Hä vµ tªn häc sinh: .líp: 6 Sè BD: ®Ị ra: Câu 1 (1.5đ) : Tiết kiệm là gì? Theo em trái với tiết kiệm là gì? Em hãy nêu 2 ví dụ về tiết kiệm (kể cả tiết kiệm trong việc bảo vệ mơi trường)? Câu 2 (1.5đ) : Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Vì sao cần sống chan hòa với mọi người? Lấy 2 ví dụ minh họa? Câu 2 ( 4,0 ® ) : Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật có tác dụng gì? Nêu 4 việc làm của em thể hiện tôn trọng kỉ luật, 4 việc làm thể hiện chưa tôn trọng kỉ luật? Câu 3 (3đ): (Tình huống). Hạnh là học sinh giỏi của lớp 6C nhưng Hạnh khơng tham gia các hoạt của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân. *Câu hỏi: 1/. Em hãy nhận xét hành vi của bạn Hạnh? 2/. Nếu em là bạn của Hạnh em sẽ làm gì? ----------Hết---------- M· ®Ị 1 §Ị chÝnh thøc ®¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm bµi kh¶o s¸t chÊt lỵng häc k× I m«n gdcd 6 C©u §¸p ¸n §iĨm 1 (2,0®) - Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. - Trái với tiết kiệm là hoang phí, là sử dụng của cải, thời gian sức lực q mức cần thiết. + Tắt quạt, điện, nước khi khơng cần thiết, + Khơng vẽ bậy lên bàn ghế, thu gom giấy vụn, ăn mặc giản dị, khơng lãng phí thời gian để chơi, khơng làm hỏng tài sản chung., ra vào lớp đúng quy đinh, + Hạn chế sử dụng đồ dùng làm bằng các chất phân hủy (ni lơng, nhựa…). + Trong sản xuất tận dụng và tái chế đồ dùng bằng vật liệu cũ, thừa, hỏng…vv. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (2,0®) - Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung có ích. - Vì sống chan hòa với mọi người sẽ được mọi người giúp đỡ, q mến. - Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp và lành mạnh. - VD: - Chia sẽ với bạn bè khi gặp khó khăn. - Thường xun tham gia các hoạt động của lớp, trường. 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 3 (3,0®) * Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy đònh chung của tập thể, của các tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc. * Tác dụng: Nếu mọi người tôn trọng kỉ luật thì gia đình, nhà trường và x· héi cã kỉ cương, nền nếp, mang lại lợi ích cho mọi người và giúp x· héi tiến bộ văn minh. * Việc làm: 4 việc làm tôn trọng kỉ luật 4 việc làm chưa tôn trọng kỉ luật - Mặc đồng phục đến trường - Không vứt rác bừa bài trong lớp - Không nói chuyện trong giờ học - Không vẽ bẩn lên bàn. - Đi học không đúng giờ. - Cóppi bài bạn - Chưa soạn bài trước khi đến lớp. - Thường xuyên không trực nhật lớp 0,5 0,5 2,0 4 (3,0®) Tình huống (3đ) 1. Hành vi của Hạnh là khơng đúng, là ích kỉ. - Bổn phận của mỗi học sinh là phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của bản thân. - Nếu ai cũng như bạn Hạnh thì mọi hoạt động khơng có kết quả 2. Nếu là bạn của Hạnh em sẽ: - Khun nên tham gia các hoạt động của lớp của trường - Giải thích để Hạnh hiểu lợi ích của việc tham gia các hoạt động tạp thể như: mở mang hiểu biết, xây dựng mối quan hệ tốt với bạn bè, rèn luyện thái độ, tình cảm trong sáng, rèn luyện khả năng giao tiếp. - Cùng các bạn trong lớp vận động và tạo cơ hội để Hạnh tham gia hoạt động của lớp. Tỉng ®iĨm 10,0® M· ®Ị 1 . Câu 1 (1. 5đ) : Tiết ki m là gì? Theo em trái với tiết ki m là gì? Em hãy nêu 2 ví dụ về tiết ki m (kể cả tiết ki m trong việc bảo vệ mơi trường)? Câu 2 (1. 5đ). Thcs qu¶ng hỵp ®Ị kh¶o s¸t chÊt lỵng häc k× i - m«n Gdcd líp 6 n¨m häc 2 010 - 2 011 (Thêi gian lµm bµi 45 phót, kh«ng kĨ thêi gian giao ®Ị) Hä vµ tªn häc

Ngày đăng: 30/10/2013, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan