DÊ CƯƠNG ÔN KHOA-SỬ-ĐỊA LỚP 5

13 12.2K 84
DÊ CƯƠNG ÔN KHOA-SỬ-ĐỊA LỚP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ (HK1)- LỚP 5C Bài 1/ “Bình tây đại nguyên soái” Trương Đònh Trước băn khoăn của Trương Đònh, dân chúng và nghóa quân đã làm gì? “suy tôn Trương Đònh làm chủ soái. Tổ chức lễ tôn Trương Đònh làm “ Bình Tây Đại nguyên soái”. Bài 2/ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước . 4/Những đề nghò của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn thực hiện không? -…không được thực hiện. Bài 3/ Cuộc phản công ở kinh thành Huế Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã quyết đònh gì? - Đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trò để tiếp tục kháng chiến. - Phong trào chống Pháp mạnh mẽ, kéo dài đến cuối thế kỉ 19 là: - Phong trào Cần vương. Bài 4 / Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 Các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện là: -Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức. Bài 5/ Phan Bội Châu và phong trào Đông du Vì saoPhong trào Đông du thất bại vì: -Thực dân Pháp câu kết với Nhật để chống phá phong trào. Bài 6/ Quyết chí ra đi tìm đường cứu nươơc 1/Nguyễn Tất Thành sinh năm nào? ở đâu? Và trong một gia đình như thế nào? -Sinh ngày 19 –5 –1890, tại xã kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh nghệ An, trong một gia đình nhà nho nghèo. 2/Những khó khăn mà Nguyễn Tất Thành sẽ gặp phải khi sống ở nước ngoài là: -Sống ở nơi đất khách quê người, không có bà con họ hàng thân thích. -Phải lao động vất vả để sinh sống. -Khi đau ốm chỉ có một mình. 3/Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành : -Ngày 5 - 6 – 1911, tại cảng Nhà Rồng, một chàng thanh niên dáng mảnh khảnh đến xin việc. -Trên con tàu Đô đốc La - tu – sơ Tờ – rê – vin. -Anh xưng tên là Văn Ba. -Làm nghề phụ bếp trên tàu. Bài 7/ Đảng cộng sản Việt nam ra đời 1/ Tên 3 tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 là: -Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông dương Cộng sản liên đoàn. 2/Quá trình diễn ra hội nghò hợp nhất 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam là: -Ngày 3 tháng 2 năm 1930, tại Hương Cảng ( Trung Quốc). Nguyễn i Quốc đã chủ trì. hội nghò đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Bài 8/ Xô viết Nghệ – Tónh 1/Phong trào Xô viết Nghệ – Tónh nổ ra trong những năm : -1930 – 1931. Bài 9/ Cách mạng mùa thu Ngày kì niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là: -Ngày 19 – 8. Bài 10/ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào thời gian nào ?Tại đâu? -Ngày 2 – 9 – 1945. Tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội. Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tòch Hồ Chí minh khẳng đònh điều gì? -Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập. Sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy. Bài 11/ Vượt qua tình thế hiểm nghèo Năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám, đất nước ta gặp những khó khăn gì? -Các nước đế quốc và các thế lực phản động liên kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng. Không có trường học, hơn 90% nhân dân mù chữ. Lũ lụt, hạn hán, mất mùa, nạn đói đe doạ. -Để giải quyết nạn đói, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện những biện pháp gì? (Lập “hũ gạo cứu đói” . Đẩy mạnh khai hoang và tăng gia sản xuất. Chia ruộng đất cho nông dân nghèo). Bài 12/ “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất đònh không chòu mất nước”. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tòch Hồ Chí Minh thể hiện quyết tâm của toàn thể dân tộc ta là: (Thà hi sinh tất cả, chứ không chòu mất nước, không chòu làm nô lệ). Bài 13/ Thu –đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” 1/m mưu của thực dân Pháp khi mở cuộc quy mô tấn công lên Việt Bắc là: -Hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. 5/ Ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc là: -Đánh bại cuộc tấn công có quy mô lớn của quân Pháp. Bảo vệ được cơ quan đầu não kháng chiến của ta. Việt Bắc trở thành “ mồ chôn giặc Pháp”. Bài 14/chiến thắng biên giới thu – đông 1950 1/Trước âm mưu của đòch, Đảng và Bác Hồ đã quyết đònh: -Mở chiến dòch Biên giới. 3/Quân ta mở chiến dòch Biên giới nhằm mục đích gì? -Giải phóng một phần biên giới, mở rộng căn cứ đòa Việt Bắc và khai thông đường liên lạc quốc tế. 4/Người anh hùng bò thương, nát một cánh tay phải, nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu là: -La Văn Cầu. Bài 15/ Hậu phương những năm sau chiến dòch biên giới. 1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp vào : -Tháng 2 năm 1951. 2/Đại hội bầu được 7 anh hùng gương mẫu là: -Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trò, Nguyễn Thò Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần đại Nghóa , Hoàng Hanh. ĐỀ CƯƠNG MÔN KHOA HỌC ( HỌC KÌ 1) – LỚP 5 Bài 1/ Sự sinh sản 1/ Nhờ sự sinh sản mà: -Các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 2/ Điền các từ cho sẵn vào chỗ thích hợp.( giống / bố,mẹ / mọi ) -Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Bài 2/ Nam hay nữ Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào để biết đó là bé trai hay bé gái? -Cơ quan sinh dục. Một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học là: -Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. -Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. Bài 3/ Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? 1/Cơ thể của chúng ta được sinh ra từ: -Sự kết hợp giữa trứng của cơ thể mẹ và tinh trùng của cơ thể bố. 2/ Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là: -Sự thụ tinh. 3/Trứng đã được thụ tinh gọi là: -Hợp tử. 4/Hợp tử phát triển thành: -Phôi rồi thành bào thai. 5/ Nằm trong bụng mẹ khoảng bao nhiêu tháng thì em bé được sinh ra? -Khoảng 9 tháng. Bài 4/ Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? 1/ Phụ nữ có thai nên làm : -n uống đủchất, đủ lượng. -Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái. -Đi khám thai đònh kì : 3 tháng 1 lần. -Tiêm vác – xin phòng bệnh và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác só. 2/ Phụ nữ có thai không nên làm : -Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma tuý,… -Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… Bài 5/ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 1/ Con người lớn nhanh nhất ở lứa tuổi nào : -Từ lúc sinh ra cho đến 3 tuổi ( nhất là giai đoạn sơ sinh). 2/Con gái dậy thì ở tuổi : -Từ 10 đến 15. 3/ Con trai dậy thì ở tuổi : - Từ 13 đến 17. Bài 6/ Từ tuổi vò thành niên đến tuổi già 1/ Tuổi dậy thì nằm trong lứa tuổi nào ? -Tuổi vò thành niên. 2/ Tuổi vò thành niên là giai đoạn : -Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội phát triển mạnh mẽ. 3/ Tuổi trưởng thành thì : -Tầm vóc và thể lực phát triển nhất ở giai đoạn đầu. Tuổi này phát triển về mặt sinh học và xã hội. 4/ Tuổi già : -Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Bài 7 / Vệ sinh tuổi dậy thì 1/ Nên làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì ? -Thường xuyên tắm giặt, rửa mặt, gội đầu và thay quần áo. -Đặc biệt, hằng ngày phải rửa bộ phận sinh dục ngoài và thay quần áo lót. 2/ Ở tuổi dậy thì chúng ta cần phải: -n đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh. Bài 8 / Thực hành :” Nói không ! “đối với các chất gây nghiện 1/Khói thuốc lá gây ra những bệnh gì ? -Ung thư phổi, huyết áp, tim mạch, viêm phế quản. 2/Rượu, bia gây ra những bệnh gì ? -Tiêu hoá, tim mạch, thần kinh, tâm thần và ung thư. 3/ Ma tuý có tác hại gì ? -Huỷ hoại sức khoẻ; mất khả năng lao động, học tập; hệ thần kinh bò tổn hại; dùng quá liều sẽ chết. -Tiêm chích ma tuý dễ bò lây nhiễm HIV,… 4/Nếu có người rủ em dùng thử ma tuý em sẽ: -Từ chối một cách khéo léo, cương quyết và tìm cách khuyên người đó không nên sử dụng ma tuý. Bài 9/ Dùng thuốc an toàn 1/ Khi bò bệnh em sẽ làm gì? -Thông báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết. 2/Khi mua thuốc chúng ta cần : -Đọc kó thông tin in trên vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc. 4/Để phòng bệnh còi xương cho trẻ cần : -Cho trẻ ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can - xi và vi- ta -min D. Bài 10/ Phòng bệnh sốt rét 1/ Con vật trung gian truyền bệnh sốt rét là: -Muỗi a-nô-phen. 2/Cách phòng tránh bệnh sốt rét tốt nhất là : -Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, phun thuốc trừ muỗi. -Diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt. Bài 11/Phòng bệnh sốt xuất huyết 1/Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là : -Vi – rút. 2/Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là : -Muỗi vằn. 3/Muỗi vằn thường sống ở đâu ? Nó đẻ trứng ở đâu? -Sống trong nhà. Đẻ trứng vào các chum, vại, bể nước. 4/ Cách phòng bệnh sốt xuất huyết là : -Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt. Bài 12/Phòng bệnh viêm não 1/ Tác nhân gây ra bệnh viêm não là: -Vi-rút . 2/Bệnh lây truyền như thế nào? -Muỗi hút máu các con vật bò bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người. -Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh; dọn sạch chuồng trại gia súc; không để ao tù, nước đọng. -Diệt muỗi, diệt bọ gậy, có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. Bài 13/ Phòng bệnh viêm gan A 1/Bệnh viêm gan A lây truyền qua : -Đường tiên hoá. 2/Muốn phòng bệnh viêm gan A ta phải làm gì ? -n chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. Bài 14/ Phòng tránh HIV / AIDS 1/HIV là gì ? -Một loại vi-rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bò suy giảm. 2/ AIDS là gì ? -Giai đoạn phát bệnh của người bò nhiễm HIV. 3/ Ai có thể bò nhiễm HIV ? -Mọi người đều có thể bò nhiễm HIV. 4/ HIV lây truyền qua những đường nào ? -Đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con. 5/Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào ? -Không tiêm chích khi không cần thiết. Không truyền máu, truyền dòch khi không cần thiết. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,… 6/ Để phát hiện một người có nhiễm HIV hay không người ta làm gì? -Xét nghiệm máu. Bài 15/ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS 1/HIV không lây qua tiếp xúc thông thường như : -Bắt tay, ôm, ăn cơm, ngồi chung bàn, uống chung li nước, nói chuyện, nằm ngủ bên cạnh,… 2/Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những người bò nhiễm HIV / AIDS ? -Thông cảm, không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Giúp họ sống lạc quan, lành mạnh có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Bài 16/ Phòng tránh bò xâm hại 1/Chúng ta không nên đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ vì : -Đó là nơi chúng ta bò xâm hại mà khó có người ứng cứu. 2/Những tình huống nào có thể dẫn đến nguy cơ bò xâm hại ? ? -Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. -Ở trong phòng kín một mình với người lạ. -Đi nhờ xe người lạ. -Nhận quà có giá trò đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt mà không rõ lí do. 3/Em cần làm gì khi có kẻ muốn xâm hại mình ? -Đứng dậy, tránh ra xa để kẻ đó không đụng được đến người mình. -Nhìn thẳng vào kẻ đònh hại mình và nói to hoặc hét lên một cách kiên quyết “ Không được, dừng lại. Tôi sẽ nói với người khác ! “, có thể kêu cứu nếu cần thiết. -Bỏ ( chạy ) đi ngay. 4/ Khi bò xâm hại, em cần làm gì ? -Kể ngay việc đó với người tin cậy để nhờ sự giúp đỡ. -Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm. Bài 17/ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ 1/ Vài nguyên nhân dễ gây ra tai nạn giao thông ? -Đá bóng dưới lòng đường. Đi bộ sang đường không đúng quy đònh. Đi xe hàng 3, hàng 4, chở hàng hoá cồng kềnh. -Tham gia các khoá học về luật giao thông đường bộ. -Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ. -Không phóng nhanh, vượt ẩu, đánh võng trên đường. Bài 18/ Tre, mây, song 1/Tre có đặc điểm là : -Cây mọc đứng, cao 10-15m. thân rỗng ở bên trong và gồm nhiều đốt thẳng hình ống. 2/Mây, song có đặc điểm là : -Cây leo, thân gỗ, dài không phân nhánh, hình trụ. 3/ Tre dùng để làm : -Nhà, đòn gánh, ống chứa nước, rổ, rế, giá kệ,… Bài 19/ Sắt, gang, thép 1/Trong tự nhiên, sắt có ở đâu ? -Trong các thiên thạch và trong các quặng sắt. 2/ Sắt được gọi là gì ? -Kim loại. 4/ Gang và thép được gọi là gì ? -Hợp kim. 4/ Gang thường được sử dụng để làm gì ? -Làm nồi. 5/ Thép thường được sử dụng để làm gì ? -Làm đường ray, lan can, cầu, dao kéo, dây thép, dụng cụ mở ốc vít. Bài 20/ Đồng và hợp kim của đồng 1/Đồng có tính chất gì ? -Có màu đỏ nâu, có ánh kim. Dễ dát mỏng và kéo sợi. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. 2/Đồng được sử dụng để làm : -Đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,… 3/ Để bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng người ta : -Dùng thuốc đánh bóng để lau chùi. Bài 21/ Nhôm 1/ Nhôm có những tính chất là ? -Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm không bò gỉ, bò ăn mòn bởi một số a-xít. Nhôm có tính dẫn nhiệt, dẫn điện. 2/ Nhôm và hợp kim của nhôm thường được sử dụng để làm gì? -Để chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,… Bài 22/ Đá vôi 1/Tên một số vùng núi có đá vôi ở nước ta là : -Quảng Ninh, Quảng Bình, Đà Nẵng. 2/ So với đá cuội đá vôi thế nào ? -Đá vôi mềm hơn đá cuội. 2/Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài giọt a-xít lên một hòn đá vôi ? -Đá vôi sủi bọt và có khí bay lên. 3/ Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không ? -Ta có thể mài hoặc nhỏ giấm lên hòn đá. 4/ Đá vôi thường được sử dụng để làm gì ? -Lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,… Bài 23/ Gốm xây dựng : gạch, ngói. 1/Các đồ vật làm bằng đất sét nung được gọi là gì ? -Đồ gốm. 2/ Gạch, ngói được gọi là gì ? -Đồ gốm không tráng men. 3/ Đồ sành, đồ sứ được gọi là gì ? -Đồ gốm có tráng men. 4/ Gạch ngói có tính chất gì ? -Thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti. Dễ vỡ. Bài 24/ Xi măng 1/Xi măng được làm từ những vật liệu gì ? -Đất sét, đá vôi và một số chất khác. 2/ Xi măng có màu gì ? -Xám xanh, nâu đất, trắng. 3/ Khi được trộn với nước, xi măng có tính chất gì ? -Không tan trong nước, dẻo, rất chóng bò khô, kết thành tảng, cứng như đá. 4/ Xi măng trộn với cát và nước tạo thành gì ? -Vữa xi măng. 5/ Xi măng, cát, sỏi ( hoặc đá ) trộn đều với nước ta được : -Bê tông. 6/ Xi măng, cát, sỏi, nước trộn đều rồi đổ vào khuôn có cốt thép ta được : -Bê tông cốt thép. Bài 25/ Thuỷ tinh 1/Thuỷ tinh được làm từ : -Cát trắng và một số chất khác. 2/Thuỷ tinh thường có những tính chất sau : -Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.Không hút ẩm, không bò a-xít ăn mòn, không cháy. Bài 26/ Cao su 1/Cao su tự nhiên được chế biến từ: -Nhựa cây cao su. 2/ Cao su nhân tạo được chế biến từ : -Than đá và dầu mỏ. 3/Cao su có tính chất gì ? [...]... nóng, lạnh; cách điện và cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác 4/ Cao su thường được sử dụng để làm gì ? -Làm săm, lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình 5/ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ? -Không để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao ( bò chảy), có nhiệt độ quá thấp ( bò giòn, cứng) và không để các hoá chất dính vào cao su Bài... ra từ : -Than đá và dầu mỏ ( không có sẵn trong tự nhiên) 2/ Những đồ dùng bằng nhựa thường gặp được làm ra từ : -Chất dẻo 3/Chất dẻo có tính chất chung là : -Cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao 4/ Để bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo : -Ta không để chúng ở nơi có nhiệt độ cao ( nóng chảy), không dúng chứa vật nóng ( biến dạng )và không nén chúng lại ( bò tét ) Bài... nóng ( biến dạng )và không nén chúng lại ( bò tét ) Bài 28/ Tơ sợi 1/ Loại tơ sợi nào có nguồn gốc từ động vật ? -Tơ tằm 2/Loại tơ sợi nào có nguồn gốc từ thực vật ? -Sợi bông, sợi đay, sợi lanh ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN ĐỊA LÍ HỌC KÌ I-LỚP 5 BÀI 1: VIỆT NAM-ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA 1/Phần đất liền của nước ta giáp với nước nào? -Trung Quốc,lào Cam-pu-chia 2/Việt Nam nằm trên bán đảo nào?trong khu vức nào? Bán đảo... rệt) BÀI 4: SƠNG NGỊI 1/Sơng ngòi ở miền Bắc: sơng Hồng,sơng Thái Bình,sơng Đà 1/Sơng ngòi ở miền Trung: sơng Mã,sơng cả,sơng Đà Nẵng 1/Sơng ngòi ở miền Nam: sơng Tiền,sơng Hậu, Bình,sơng Đồng Nai BÀI 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA 1/Biển bao bọc phía nào của nước ta?(Phía đơng;phía Nam và Tây Nam) 2/vai trò của biển đối với nước ta? Điền hòa khí hậu;hạn chế nước mưa tràn về đòng đột ngột) BÀI 6: ĐẤT VÀ RỪNG... ở vùng đồng bằng) BÀI 7:DÂN SỐ NƯỚC TA: 1/Dân số nước ta năm 2004 có số dân là: 82.0 triệu người 2/Nước ta có dân số : tăng nhanh BÀI 8: CÁC DÂN TỘC-SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ: 1/Nước ta có bao nhiêu dân tộc? (54 dân tộc) 2/Dân tộc nào có số dân đơng nhất? (Dân tộc Kinh) 3/Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu?(Đồng bằng) 4/Dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?(Vùng núi và cao ngun) BÀI 9:NƠNG NGHIỆP 1/Ngành sản xuất . Thái Bình,sông Đà 1/Sông ngòi ở miền Trung: sông Mã,sông cả,sông Đà Nẵng 1/Sông ngòi ở miền Nam: sông Tiền,sông Hậu, Bình,sông Đồng Nai. BÀI 5: VÙNG BIỂN. cấp, tầng lớp mới xuất hiện là: -Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức. Bài 5/ Phan Bội Châu và phong trào Đông du Vì saoPhong trào Đông du

Ngày đăng: 30/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan