MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CDCC NGÀNH KT CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

5 552 0
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CDCC  NGÀNH KT CỦA CÁC NƯỚC TRÊN   THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CDCC NGÀNH KT CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1-Nhật Bản : Sự chuyển dịch CCKT đã bắt đầu diễn ra ,lao động trong NN bị thu nhỏ dần một phần do tác động của khoa học kỹ thuật mới , mặt khác do sự tính toán hiệu quả sản xuất đã tạo ra một sư chuyển lao động rất lớn từ NN sang CNvà các lĩnh vực kinh tế khác .Chỉ trong thời gian 30 năm (từ 1950-1979) đã có 9 triệu người rút khỏi khu vực NN để chuyển sang các khu vực khác.Nhờ chủ trương nâng cao tiền lương thực tế của nhân dân bằng cách nâng cao năng suất lao động nên trong suốt thập kỷ 50 ,tiền lương thưc tế của công nhân NN đã tăng bình quân 7%/năm ,đIũu này đã góp phần làm tăng thêm thu nhập của gia đình nông dân trong suốt thâp kỷ 50,tạo cơ sở cho sự phát triển trong giai đoạn sau.Đến những năm 1960-1970,tình hình thị trường lao động ở Nhật Bản trở rất căng thẳng .Chính phủ NHật Bản đã tận dung hết khẳ năng nguồn lự cho sự phát triển kinh tế. Tình hình di chuyển lao đọng sang các ngành phi NN phát triển quá nhanh đã trở thànhmối nguy cho sự phát triển của khu vực nông nghiẹp,nông thôn.Để giảI quuyét tình trạng đó, Chủ Nhật Bản đãđưa tiến bộ kỹ thuật vaò NN ( đầu tiên là máy gặt đập,sau đó là máy cày . ) đã giảI phóng sức lao động của nông dân,tạo cơ hội cho họ tìm kiếm việc làm phi NN. Như vậy ,ở đây ta thấy Nhật Bản đã phát triển theo mô hình hai khu vực của A.Lewis . -Về tàI chính : sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945), nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu đI vào phát triển ; sự thiếu thốn diễn ra là một thực tế .Nguồn tàI chínhcủa Chính phủ , thậm chí cả của tư nhân cũng bị kiệt quệ hoặc bị tiêu hao do tình trạng lạm phát diễn ra .Tuy vậy , Nhạt Bản đã nhận được nguồn viên trợ tư Mỹ cùng với sự thành công của một số chính sách làm cho t;ỷ lệ tích luỹ cao và có xu hướng tăng . Thứ nhất :Nhật Bản duy trì mức tiền lương thấp trong khi năng suất lao động tăng nhanh . Thứ hai : nhờ tính tiết kiệm ,người Nhật đã làm tăng khối lượng tiền tiết kiệm cho sản xuất kinh doanh .Chỉ tính từ năm 1961-1967 , thời kỳ phát triển mạnh nhất của CN Nhật Bản thì tỷ lệ tiết kiệm trong tổng số thu nhập của ngươì dân Nhật là 18,6% ,trong khi đó của Mỹ là 6,2%,Anh là 7,7 %,Philippin là 8,7 %.Tứ ba :do có chính sách thuế hợp lý đã góp phần đáng kể vào ổn định và tăng trưởng kinh tế . Chính phủ Nhật áp dụng chính sách giảm thuế trong những năm đầu đI vào sản xuất, vì vậy tỷ lệ tiết kiệm trong dân cư tăng .Ngay từ đsầu của quá trình CDCCKT, Chính phủ Nhật Bản đã chủ trương nhập khẩu các kỹ thuật mới , nhập khẩu các bằng phát minh sáng chế từ các nước phát triển. -Về ngoạI thương : Nhờ có những chiến dịch xuất khẩu ngày càng tăng đã đẩy nền kinh tế Nhật Bản ra khỏi khủng hoảng và suy thoáI . Trong 20 năm (1965- 1985) , tỷ trọng NN giảm đI 3lần trong CCKT của Nhật Bản (từ 9% năm 1965 còn 3% năm 1985). Một đIũu đàng quan tâm mới là trong quá trình CNH và CDCCKT ,ngành DV Nhât Bản đã trở thành một ngành có tỷ lệ lớn nhất trong cả nước. 2-Trung Quốc: Một thành tựu đIển hình là sự phát triển mạnh mẽ của NN và nông thôn Trung Quốc , sự phát triển của các xí nghiệp Hương Trấn ở Trung Quốc là nhân tố đóng góp chính vào thắng lợi của việc cảI tổ nền kinh tế , đem lạI sự tăng trưởng kéo dàI suất cả thập kỷ (xem bảng 2) tạo ra sự CDCCKT mạnh mẽ trong NN và noong thôn Trung Quốc. BẢNG 2: Tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành của Trung Quốc (1970-1992) (%) Bình quân 1987 1988 1989 1990 1991 1992 71-80 81-90 GDP 7,9 10,1 10,9 11,3 44,4 3,9 7,5 12,8 NN 3,0 5,5 4,7 2,5 3,1 7,3 2,4 3,7 CN 9,1 11,7 13,7 14,5 3,8 3,2 12,5 20,4 Sự phát triển của xí nghiệp Hương Trấn dưới tác động hỗ trợ của các chính sách kinh tế của nhà nước trong khu vực nông thôn làm đời sống của nhân dân được nâng lên rõ rệt . Trong 10 năm (1979-1989) số hộ nghèo của nước đã giảm đI hai lần . Năm 1989, thu nhập bình quân đầu/ người của nông dân Trung Quốc tăng 3,1 lần so với năm 1978,bình quân tăng 11,8%/năm. Năm 1978 thu nhập phi NN chỉ chiếm 7% trong thu nhập bình quân/người của nông dân, đến năm 1988 con số đólà 27,3% . Trong khu vực nông thôn CCKT đã thay đổi một cách cơ bản sau 10năm. Tỷ trọng ngành NN giảm đáng kể và tỷ trọng ngành CN&DV tăng lên. CN đã trở thành lực lượng chính của nền KTQD, từ chỗ chỉ chiếm 27,8% năm 1978 vươn lên chiếm 50% vào năm 1990, đồng thời NN năm 1990 còn 45,4% mà năm 1978 là 68,4%. Tốc độ tăng trưởng bình quân CN thời kỳ 1980-1990 đạt 11,7%;NN đạt 5,5% . Tuy nhiên quá trình phát triển xí nghiệp Hương Trấn đã đảy Trung Quốc đến tình trạng thu hẹp diện tích đất canh tác , do phát triển CN và qú trình đô thị hoá nhanh . Trước tình hình đó Chính phủ Trung Quốc đã ra chính sách hạn chế sử dụng đất NN nhằm bảo đảm ổn ddịnh lương thực . Trong quá trình phát triển các nước đều coi CNH là trọng tâm , là động lực phát triển của xã hội .Sự CDCCKT diễn ra tuỳ theo đặc thùcủa mỗi quốc gia nhưng với xu thế chung giảm tỷ trọng cuẩ NN ,tăng tỷ trọng CN & DV trong GDP . CDCCKT diễn ra theo chiều hưỡng ngày càng naang cao vị chí vai trò chủ đạo , then chốt của ngành CN & DV trong quá trình phát triển kinh tế . Tuy nhiên , không phảI mọi sự CDCC dều mang ý nghĩa tiến bộ , đều dẫn tới sự phát triển kinh tế như nhau khi áp dụng ở các nước khác nhau . do vậy , chính phủ của mỗi quốc gia cần nghiên cứu đIũu kiện , đặc đIúm của đất nước mình mà lựa chọn một CCKT hợp lý . 3-Hàn Quốc . Quá trình CDCCKT của Hàn Quốc có thể coi là thành công trong khoảng thập kỷ 60-80 với các kế hoạch 5 năm đã thực hiện (bảng 3). ĐIúm nổi bật của giai đoạn này là nền kinh tế Hàn Quốc đã đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế rất nhanh , bình quân trong 4 kế hoạch 5 năm là 8,3%. Sau 4 lần thực hiện kế hoạch 5 năm Hàn Quốc đã đạt được một nền kinh tế tự lực (1981).Đạt được sự thành công đó , trước hết phảI nói đến vai trò của chính phủ trong việc lựa chọn chiến lược CDCCKT. Trong giai đoạn phát triển , Hàn Quốc đã theo đuổi lý thuyết thay thế nhập khẩu , tập trung sức phát triển CN , đặc biệt là các ngành công nghiệp nhẹ cần nhiều lao động và làm hàng xuất khẩu . Những 1986-1988 được xem là những năm thành công nhẩt của Hàn Quốc , do xuất khẩu bùng nổ nên tăng trưởng hàng năm lên tới 15% . Hàn Quốc trở thành một lực lượng mới , quan trọng trong nền kinh tế thế giới và là một trong những nước công nghiẹp mới (NICs ) hùng mạnh trong thế giới thứ ba . Tuy nhiên , do một số chính sách về tàI chính chưa được đảm bảo nên Hàn Quốc đã phảI trả một giá đắt trong đợt khủng hoảng tàI chính vừa qua . BẢNG 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc qua các kế hoạch 5 năm (%). Các kế hoạch 5 năm Kế hoạch Thực tế Lần thứ nhất(62-66) 7,1 8,5 Lần thứ hai (67-71) 7,0 9,7 Lần thứ ba (72-76) 8,6 10,1 Lần thứ tư (77-81) 9,2 5,5 Nguồn :”Kinh nghiệm Kế hoạch hoá và quản lý ở Hàn Quốc “ NXB Chính trị quốc gia, 1995 . MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CDCC NGÀNH KT CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1-Nhật Bản : Sự chuyển dịch CCKT đã bắt đầu diễn ra ,lao động trong NN bị thu nhỏ dần một. đsầu của quá trình CDCCKT, Chính phủ Nhật Bản đã chủ trương nhập khẩu các kỹ thuật mới , nhập khẩu các bằng phát minh sáng chế từ các nước phát triển. -Về

Ngày đăng: 30/10/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Một thành tựu đIển hình là sự phát triển mạnh mẽ của NN và nông thôn Trung - MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CDCC  NGÀNH KT CỦA CÁC NƯỚC TRÊN   THẾ GIỚI

t.

thành tựu đIển hình là sự phát triển mạnh mẽ của NN và nông thôn Trung Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan