THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

51 230 0
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH I. Khái quát chung về Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định 1. Đặc điểm chung của Công ty 1.1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Địnhmột doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex). Chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt, sợi, may mặc do nhà nước là chủ sở hữu. Tiền thân của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định là Liên hợp Dệt Nam Định. Công trình được khởi công xây dựng vào năm 1889 do một nhàsản Hoa Kiều quản lý. Trong quá trình phát triển Liên hợp Dệt Nam Định đã từng bước mở rộng quy mô sản xuất với việc đầu tư xây dựng mới các dây chuyền dệt kim. Nhờ dây chuyền dệt kim nên bên cạnh sản phẩm sợi nhà máy có thêm sản phẩm dệt kim. Để nâng cao hiệu quả quản lý, năm 1986 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức hoạt động của Liên hợp Dệt Nam Định thành công Dệt Nam Định. Đến năm 2006 nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của Công ty Dệt Nam Định được đổi tên thành Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định. Trong quá trình phát triển công ty đã không ngừng đa dạng hoá nâng cao chất lượng. 1.2. Những thuận lợi, khó khăn của công ty + Thuận lợi: Ngành dệt may sẽ không bị áp dụng chế độ hạn ngạch đối với thị trường Mỹ. Ngành cũng sẽ được đối xử bình đẳng ở nhiều thị trường. Hạ tầng cơ sở cả nguồn nhân lực sẽ được cải thiện bởi dòng đầu tư sẽ đổ vào Việt Nam mạnh hơn. Môi trường cạnh tranh được cải thiện, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh. Có cơ sở pháp lý công cụ để các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ vừa có thể bảo vệ quyền lợi hoạt động chính đáng của mình trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. + Khó khăn: Hàng rào bảo hộ tại thị trường nội địa sẽ không còn. Toàn bộ thuế nhập khẩu hiện nay sẽ phải giảm xuống mức thấp khoảng 10-15%. Như vậy sản phẩm dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng dệt may nhập khẩu ngay tại thị trường nội địa. Hàng hoá rẻ từ các nước láng giềng, đặc biệt là Trung Quốc Ấn Độ sẽ gây sức ép cạnh tranh rất lớn đối với hàng dệt may Việt Nam. Tóm lại ngành dệt sẽ gặp nhiều khó khăn do sức cạnh tranh yếu, cả về tiếp thị, công nghệ vốn. Có nhiều thuận lợi cho ngành may vì thị trường mở rộng, có kinh nghiệm cạnh tranh, chọn được kênh phân phối phù hợp với năng lực sản xuất. 1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Sản xuất kinh doanh các sản phẩm may mặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước xuất khẩu. Tiến hành kinh doanh sản phẩm trực tiếp, gia công sản phẩm may mặc có chất lượng cao theo đơn đặt hàng của khách. Công ty đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với nhà nước, bảo đảm việc làm ổn định, cải thiện đời sống điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên. Tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách của nhà nước. Bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh xã hội theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiệp. 1.4. Những thành quả đã đạt được Nhìn chung những năm trở lại đây doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty tăng khá đều đặn thường xuyên hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra. Công ty cũng mở rộng thêm một số thị trường mới như Angola, Nauy… kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 20%, sợi các loại tăng 15%, vải dệt thoi tăng10%, quần áo dệt kim tăng 18,2%, quần áo các loại tăng 28%. Đạt được kết quả trên là do doanh nghiệp dệt đã có nhiều chuyển biến tích cực sau nhiều năm đầu tư đổi mới quản lý nên có mức tăng cao so với cùng kì năm trước. Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản của công ty được đăng kí tại ngân hàng công thương tỉnh Nam Định ngân hàng ngoại thương Việt Nam. Tình hình tài chính của Công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau: Tổng vốn của Công ty: 160.776.664.158 đồng Vốn do ngân sách cấp: 128.378.223.587 đồng Vốn tự bổ sung là: 32.197.440.571 đồng Tổng doanh thu là: 357.799.186.597 đồng Nộp ngân sách: 11.783.896.205 đồng 2. Tổ chức bộ máy quản lý 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty áp dụng cơ chế quản lý một thủ trưởng, tổng giám đốc là người lãnh đạo cao nhất của Công ty là người chịu trách nhiệm về mọi mặt toàn quyền quyết định. Giúp việc tổng giám đốc có các phó tổng giám đốc, kế toán trưởng, giám đốc các nhà máy xí nghiệp thành viên. Hiện nay tổ chức bộ máy quản lý của công ty có 6 phòng ban 11 đơn vị thành viên được phân cấp độc lập trong Công ty. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Dệt Nam Định TỔNG GIÁM ĐỐC Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh Phó Tổng giám đốc phụ trách chất lượng Phòng Kế toán tài vụ Phòng Kế hoạch XNK Phòng Tổ chức hành chính Phòng Vật tư Phòng Kĩ thuật công nghệ Phòng KCS Các xí nghiệp dệt may sợi nhuộm 2.2. Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy Công ty Tổng giám đốc Công ty: chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động, sản xuất kinh doanh của Công ty. Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Chỉ đạo phòng kế toán xuất nhập khẩu, phòng vật tư trong việc mua sắm vật tư tiêu thụ sản phẩm. Chỉ đạo việc lập các dự án đầu tư cho sản xuất, chỉ đạo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phó Tổng giám đốc phụ trách chất lượng: chỉ đạo các đơn vị thực hiện những yêu cầu về chất lượng sản phẩm, đại diện lãnh đạo trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo tiêu chuẩn ISO900/2000, ISO-1400 SA-8000. Chỉ đạo công tác an toàn lao động, công tác phòng chống cháy nổ. Phó Tổng giám đốc phụ trách: Chỉ đạo các đơn vị sản xuất, các phòng chức năng lập thực hiện các kế hoạch sản xuất của từng xí nghiệp công ty. Chỉ đạo việc xây dựng hệ thông định mức lao động, xây dựng đơn giá sản phẩm định mức tiền lương các khâu, bộ phận. Khối phòng ban: Phòng Kế hoạch kinh doanh XNK: là bộ phận chức năng giao dịch với khách hàng, tìm kiếm thị trường, nắm bắt các yêu cầu của khách hàng. Làm thủ tục xuất nhập khẩu, lập chứng từ thanh toán, theo dõi cân đối quản lý nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, có nhiệm vụ mua xuất nhập khẩu nguyên liệu máy móc thiết bị. Theo dõi, quản lý tổ chức thực hiện các hợp đồng sản xuất kinh doanh trong ngoài nước của Công ty đã ký với khách hàng. Phòng Kĩ thuật công nghệ: là đơn vị có chức năng thiết kế mẫu, xây dựng các quy trình công nghệ sản phẩm, các tiêu chuẩn kĩ thuật. Có chức năng giao dịch với khách hàng về mẫu mã, quy cách chất lượng của sản phẩm. Phòng KCS: Là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý đảm bảo toàn bộ khâu chất lượng sản phẩm của công ty. Kiểm tra 100% chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho giao cho khách hàng. Phòng Vật tư: đơn vị chịu trách nhiệm theo dõi xuất nhập quản lý toàn bộ nguyên phụ liệu, thành phẩm. Chịu trách nhiệm cung ứng các nguyên phụ liệu, phụ tùng mua ngoài thay thế bổ sung theo các phiếu đề nghị của đơn vị. Tổ chức của các hàng bán lẻ, các sản phẩm tiêu thụ nội địa. Phòng kế toán tài vụ: là đơn vị có chức năng theo dõi, giám sát tài chính toàn bộ tài sản của công ty, hạch toán các chi phí của các nghiệp vụ kinh tế. Hạch toán tính lương cho các tổ, các đơn vị sản xuất. Phòng tổ chức hành chính là đơn vị có chức năng quản lý nhân sự, quản lý lao động, tiền lương theo dõi thi đua khen thưởng. Quản lý giám sát xây dựng cơ bản, quản lý chăm sóc sức khoẻ cán bộ, công nhân viên. 3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện kiểm tra việc thực hiện tất cả các công tác kế toán trong phạm vi công ty, giúp lãnh đạo tổ chức quản lý phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ kinh tế tài chính… Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên nên bộ máy kế toán của công ty được tổ chức quản lý phân tích hoạt động kinh doanh, hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ kinh tế tài chính… Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nêu trên nên bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo kiểu tập trung. Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm nhiều phần hành kế toán có mối quan hệ mật thiết với nhau thực hiện chức năng, nhiệm vụ dưới sự phân công của kế toán trưởng. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau: Trưởng phòng kế toán- tài chính Phó phòng kế toán- tài chính Kế toán thanh toán Thủ quỹ Kế toán TSCĐ Kế toán NVL Kế toán XDCB Kế toán tổng hợp Kế toán tiêu thụ Kế toán giá thành Kế toán tiền lương Kế toán tiền mặt Kế toán tiền gửi NH Kế toán công nợ 3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán Nhiệm vụ cụ thể của từng phần hành kế toán như sau: Trưởng phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán trưởng): Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế hạch toán kinh tế ở công ty đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên nhà nước tại Công ty. Phó phòng kế toán tài chính là người giúp việc cho trưởng phòng trong lĩnh vực công việc được phân công, cùng với trưởng phòng tham gia vào công tác tổ chức điều hành các phần hành kế toán. Kế toán NVL bao gồm kế toán NVL chính kế toán NVL phụ. Kế toán giá thành bao gồm kế toán giá thành sản phẩm sợi kế toán giá thành sản phẩm dệt kim. Kế toán giá thành căn cứ vào các bảng phân bổ, các chứng từ có liên quan để tập hợp phân bổ chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Tiến hành lập các bảng số 4, 5, 6 nhật kí chứng từ số 7. Kế toán tiền mặt: theo dõi toàn bộ quá trình thu chi tiền mặt. Lập sổ quỹ tiền mặt nhật kí chứng từ số 1. Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình thanh toán về các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phải nộp bằng uỷ chi của công ty để lên sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay lập các chứng từ như nhật kí chứng từ số 2… Kế toán công nợ: theo dõi tình hình phải trả, phải thu của công ty. Lập Nhật kí chứng từ số 4, số 5. Kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong công ty. Kế toán xây dựng cơ bản: hạch toán quá trình đầu tư XDCB, tham gia vào công tác quyết toán công trình xây dựng mọi nghiệp vụ liên quan đến đầu tư mới. Kế toán tiêu thụ: bao gồm kế toán tiêu thụ sợi, xuất khẩu nội địa. Mỗi kế toán đều phải theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm lập các chứng từ liên quan như Nhật kí chứng từ số 8, bảng số 10… Kế toán tổng hợp: là người thực hiện các nghiệp vụ hạch toán cuối cùng, xác định kết quả kinh doanh của công ty để vào sổ kế toán tổng hợp, lập sổ cái, bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sxkd lên bảng công khai tài chính… Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt của công ty thực hiện việc thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi. 3.3. Hình thức kế toán áp dụng Đồng thời do đặc điểm sản xuất, trình độ quản lý sự chuyên môn hoá trong lao động kế toán, nên công ty đã áp dụng hình thức sổ "Nhật kí - Chứng từ" trong việc tổ chức hạch toán kế toán. Theo hình thức này hệ thống sổ mà công ty áp dụng được ban hành theo quyết định 1141-TC/CĐKT của Bộ Tài chính. Baogồm 10 nhật kí chứng từ, 4 bảng phân bổ, 11 bảng 6 sổ chi tiết sổ cái thực hiện quá trình hạch toán (luân chuyển chứng từ) theo sơ đồ sau: Chứng từ gốc Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết Bảng phân bổ Nhật kí- Chứng từ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ (1) (1) (5) (8) (6) (8) (1) (2) (1) Bảng Báo cáo kế toán (8) (3) (1) (7) (2) (7) (8) (7) (4) Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Cũng trên 3 nguyên tắc: thống nhất, đặc thù hiệu quả mà công ty đã xây dựng một hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất quy mô của doanh nghiệp. Đó chính là hệ thống tài khoản kế toán được ban hành thống nhất của Bộ Tài chính. Tuy nhiên do đặc điểm riêng của Công ty nên các tài khoản được mở chi tiết theo yêu cầu quản lý được quy định cụ [...]... sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định 1 Những vấn đề chung về kế toán CPSX tính giá thành sản phẩm tại Công ty 1.1 Công tác quản lý chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm 1.1.1 Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất. .. tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành của công ty Do sản phẩm của Công ty rất đa dạng, phong phú trong đó sản phẩm sợi là nguyên liệu đầu vào chính của quá trình sản xuất sản phẩm dệt kim, sản phẩm khăn bông nên công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm sợi đóng vai trò quan trọng đối với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Bởi vậy trong chuyên đề này em xin đề cập đến công. .. bại của công ty Chính vì thế mà công ty đã có những biện pháp lập kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành Lập kế hoạch chi phí sản xuất tức là phòng kĩ thuật đầu tư lập ra các định mức NVL, công cụ dụng cụ hợp lí Lập kế hoạch giá thành: dựa trên kế hoạch chi phí sản xuất bỏ ra để định giá hợpsản phẩm của mình 1.2 Đối tượng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Việc xác định chính xác... 1.1.2 Công tác quản lý chi phí sản xuất tính gi thành Để tồn tại phát triển được trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì đòi hỏi công tymột biện pháp quản lý hợpCông ty tìm mọi biện pháp để giảm bớt chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm để thu được lợi nhuận cao nhất Việc tổ chức công tác quản lý chi phí sản xuất giá thànhcông việc vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại... mục chi phí Bảng này do phòng kế toán tài chính lập trên cơ sở kế hoạch sản xuất trong năm tính giá thành sản phẩm năm trước, bảng được lập từ đầu năm được xây dựng trong suốt năm kế hoạch Tỉ lệ chi phí theo từng khoản mục giữa chi phí sản xuất thực tế với giá thành kế hoạch từng khoản mục chi phí Từ đó kế toán tính được giá thành thực tế theo từng khoản mục chi phí tính giá thành thực tế từng... thế tự gia công chế biến, quạt gió… phần lớn được sử dụng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho các nhà máy sản xuất phụ khác Do vậy để đảm bảo tính đúng tính đủ chính xác chi phí sản xuất kinh doanh vào giá thành, kế toán các nhà máy đã tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụ và tính giá thành sản phẩm phụ vào mỗi tháng Hàng tháng kế toán nhà máy tiến... giá thành sản phẩm Trong phần lí luận chung, chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành sản phẩm, có sự phân biệt giống khác nhau Cũng trên cơ sở lí luận chung đó, công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuấttoàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm sợi trong từng nhà máy (cả giai đoạn 1 giai đoạn 2), còn đối tượng tính giá thành. .. hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm sợi tại nhà máy sợi trong quý I năm 2007 4 Đặc điểm của sản phẩm 4.1 Sơ đồ qui trình sản xuất sợi Quá trình sản xuất sản phẩm sợi là một quy trình khép kín Nguyên vật liệu chính Bông - Xơ Máy xé bông Máy chải thô Máy ghép Máy chải kĩ Máy sợi thô Máy sợi con Sản phẩm sợi đơn Máy xe Sản phẩm sợi đơn 4.2 Đặc điểm sản xuất sản phẩm Các sản phẩm của công. .. tượng hạch toán chi phí sản xuấtcông việc đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến công tác hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty Dệt Nam Định, quá trình sản xuất sợi là một quá trình sản xuất liên tục với công nghệ khép kín Đây là một quá trình công nghệ gồm 2 giai đoạn nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định: Giai đoạn I: sản xuất ra sản phẩm sợi đơn Sợi đơn chủ yếu được bán ra ngoài một phần là... loại sản phẩm 1.4 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Hiện nay chi phí sản xuất tại Công ty được tập hợp theo các khoản mục: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nghiên cứu trực tiếp, chi phí sản xuất chung Do bộ phận kế toán lựa chọn hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX nên các TK sử dụng bao gồm: TK 152: Có chi tiết ở phần sau TK153: Có chi tiết TK 621 - Chi phí nguyên . THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH I. Khái. giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định 1. Những vấn đề chung về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 1.1.

Ngày đăng: 30/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

TK 1521 TK 1522.1 TK 1522.2 TK 1523 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

1521.

TK 1522.1 TK 1522.2 TK 1523 Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ PHẾ LIỆU - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH
BẢNG PHÂN BỔ PHẾ LIỆU Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng kê số 4+5: Tập hợp chi phí TK 154, 621, 622, 627 Quý I/2007- Nhà máy sợi   - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

Bảng k.

ê số 4+5: Tập hợp chi phí TK 154, 621, 622, 627 Quý I/2007- Nhà máy sợi Xem tại trang 35 của tài liệu.
1 TK 2413-Chi KHSCL - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

1.

TK 2413-Chi KHSCL Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng kê số 6 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

Bảng k.

ê số 6 Xem tại trang 37 của tài liệu.
C = 16.794.200.945 (bảng phân bổ số 3) PL = 621.982.800 (NKCT số 7 - TK1527) - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

16.794.200.945.

(bảng phân bổ số 3) PL = 621.982.800 (NKCT số 7 - TK1527) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng phân bổ NVL- CCDC, kế toán xác định Chi phí vật liệu phụ phân bổ cho sản phẩm Ne60(65/35)CK:  x 308,9 x 84.436,5 = 27.746.747,94 - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

n.

cứ vào bảng phân bổ NVL- CCDC, kế toán xác định Chi phí vật liệu phụ phân bổ cho sản phẩm Ne60(65/35)CK: x 308,9 x 84.436,5 = 27.746.747,94 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Biểu số 09: BẢNG GIÁTHÀNH KẾ HOẠCH THEO SẢN LƯỢNG THỰC TẾ NHẬP KHO - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

i.

ểu số 09: BẢNG GIÁTHÀNH KẾ HOẠCH THEO SẢN LƯỢNG THỰC TẾ NHẬP KHO Xem tại trang 48 của tài liệu.
122.977.189 (bảng phân bổ tiền lương và BHXH) - THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

122.977.189.

(bảng phân bổ tiền lương và BHXH) Xem tại trang 48 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan