KTHKI - TOÁN 9 ( ĐỀ + ĐÁP ÁN + HAY TUYỆT )

4 299 0
KTHKI - TOÁN 9 ( ĐỀ + ĐÁP ÁN + HAY TUYỆT )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Công Hoang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN 9 NĂM HỌC : 2007 – 2008 THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 PHÚT A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : a) Căn bậc hai số học của 2,25 là : A. 1,5 B. 2,5 C. 3,5 D. 4,5 b) Để 1x + xác đònh thì : A. x > 1 B. x < -1 C. x ≥ -1 D. x ≤ 1 Câu 2. Nối mỗi hàng ở cột A với mỗi hàng ở cột B vào cột C sao cho phù hợp : a) Cho (d) : y = ax + b ; (d / ) : y = a / x + b / ( a ≠ 0, a / ≠ 0 ) Cột A Cột B Cột C 1) (d) // (d / ) a) a = a / , b = b / 2) (d) ≡ (d / ) b) a ≠ a / , b và b / tùy ý 3) (d) cắt (d / ) c) a = a / , b ≠ b / d) a ≠ a / , b ≠ b / b) Đường thẳng d, đường tròn ( O; R ) và khoảng cách từ tâm của đường tròn ( O; R ) đến đường thẳng d là OH Cột A Cột B Cột C 1) (d) cắt ( O; R ) a) OH = R 2) (d) tiếp xúc ( O; R ) b) OH > R 3) (d) và ( O; R ) không giao nhau c) OH = 2R d) OH < R Câu 3. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất : a) Cho hình vẽ. Tỉ số lượng giác nào của góc α sau đây là đúng : A. 3 sin 5 α = B. 4 cos 5 α = C. 4 3 tg α = D. 5 cot 4 g α = b) Biến đổi các tỉ số lượng giác : sin 72 0 , cos 89 0 , cotg 47 0 thành các tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 0 là : A. cos 1 0 , sin 28 0 , tg 43 0 B. cos 18 0 , sin 28 0 , tg 43 0 C. cos 1 0 , sin 28 0 , tg 43 0 D. cos 18 0 , sin 1 0 , tg 43 0 Câu 4. a) Điền chữ Đ ( Đúng ) hoặc S ( Sai ) vào ô trống thích hợp : 1) y = x – 2 là hàm số đồng biến  2) y = 3 – 2( 1 – x ) là hàm số nghòch biến  http://Violet.vn/Monkeykid7000 Nguyễn Công Hoang 3) y = - 0,5 x – 1 là hàm số đồng biến  4) y = 3 x – 2 ( x – 1 ) là hàm số nghòch biến  b) Hãy đánh dấu “X” vào ô trống cho thích hợp : Câu Nội dung Đúng Sai 1 sin α = cos ( ) 0 90 α − 2 b = c. sin α 3 2 ' ' .h a b= 4 tg β = ' h b B. PHẦN TỰ LUẬN Bài 5. Cho ( ) 1 1 0; 1 1 1 a a a a M a a a a     + − = + − ≥ ≠     + −     a) Rút gọn M b) Tính M khi a = 3 2 2− Bài 6. Cho y = ( m – 1 )x + 2 , ( m ≠ 1 ) và y = ( 3 – m )x – 1 , ( m ≠ 1 ) a) Xác đònh m để hai đường thẳng song song b) Vẽ đồ thò của hai đường thẳng với m vừa tìm Bài 7. Cho đường tròn tâm O, đường kính BC. Dây AD vuông góc với BC tại H. Gọi E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC a) Tứ giác AEFH là hình gì ? b) Chứng minh đẳng thức : AE.AB = AF.AC c) Xác đònh vò trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất http://Violet.vn/Monkeykid7000 Nguyễn Công Hoang ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN 9 NĂM HỌC : 2007 – 2008 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM ) Câu 1 (0,5đ) a) A b) C Câu 2 (1đ) a) 1 – c , 2 – a , 3 – b b) 1- d , 2 – a , 3 – b Câu 3 (0,5đ) a) C b) D Câu 4 (2đ) a) (1đ) b) (1đ) 1) Đ 1) Đ 2) S 2) S 3) S 3) S 4) Đ 4) Đ B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM ) Bài 5 (1,5đ) a) (1đ) Rút gọn M ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0; 1 a a a a a a a a M a a a a a a a a a a a     + −     + −     = + − = + −         ++ −         = + − = − = − = − ≥ ≠ b) (0,5đ) Tính M khi a = 3 2 2− a = 3 2 2− = ( ) 2 2 1 2 2 2 1 2 2.1 2− + = − + = ( ) 2 1 2 1 2 2 1− = − = − Vậy : ( ) 1 1 2 1 2 2M a= − = − − = − Bài 6 (1,5đ) Cho y = ( m – 1 )x + 2 , ( m ≠ 1 ) y = ( 3 – m )x – 1 , ( m ≠ 1 ) a) (1đ) Hai đường thẳng trên song song khi và chỉ khi : m – 1 = 3 – m ⇔ m = 2 b) (0,5đ) Vẽ y = ( m – 1 )x + 2 và y = ( 3 – m )x – 1 http://Violet.vn/Monkeykid7000 Nguyễn Công Hoang Bài 7 (3đ) a) (1đ) AEHF là hình gì ? Vì sao? Ta có A ∈ (O) đường kính BC ⇒ ∆ ABC vuông tại A Nên µ µ $ 0 A E F 90= = = ⇒ AEHF là hình chữ nhật b) (0,5đ) Chứng minh : AE.AB = AF.AC ∆ AHB vuông tại H (gt) vàHE ⊥ AB (gt) nên : AH 2 = AE.AB (1) ∆ AHC vuông tại H (gt) và HF ⊥ AC (gt) nên : AH 2 = AF.AC (2) (1) và (2) ⇒ AE.AB = AF.AC c) (1đ) Xác đònh vò trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất Ta có EF = AH ( AEFH là hình chữ nhật ) Mà AH = HD = AD 2 ( Tính chất đường kính và dây ) Vậy AH lớn nhất ⇔ AD lớn nhất ⇔ AD đường kính ⇔ H ≡ O http://Violet.vn/Monkeykid7000 0,5 đ . 1- d , 2 – a , 3 – b Câu 3 (0 ,5 ) a) C b) D Câu 4 (2 ) a) (1 ) b) (1 ) 1) Đ 1) Đ 2) S 2) S 3) S 3) S 4) Đ 4) Đ B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM ) Bài 5 (1 ,5 ). hợp : a) Cho (d) : y = ax + b ; (d / ) : y = a / x + b / ( a ≠ 0, a / ≠ 0 ) Cột A Cột B Cột C 1) (d) // (d / ) a) a = a / , b = b / 2) (d) ≡ (d / ) b) a ≠

Ngày đăng: 30/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

a) Cho hình vẽ. Tỉ số lượng giác nào của góc α sau đây là đúng :   A. sin3 - KTHKI - TOÁN 9 ( ĐỀ + ĐÁP ÁN + HAY TUYỆT )

a.

Cho hình vẽ. Tỉ số lượng giác nào của góc α sau đây là đúng : A. sin3 Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan